Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sâu chiến tranh Irag 2003

pdf 50 trang yenvu 28/10/2024 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sâu chiến tranh Irag 2003", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sâu chiến tranh Irag 2003

Tiểu luận Các quyết định Hội đồng bảo an trước và sâu chiến tranh Irag 2003
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 1 
Tiểu luận 
Các quyết định Hội đồng bảo an 
trước và sau chiến tranh Iraq 2003 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 2 
MỤC LỤC 
I. LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................4 
II. MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT TIÊU BIỂU CỦA HĐBA TRƯỚC VÀ SAU 
CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH IRAQ 2003 ..................................................4 
1. Nghị quyết 1441 .........................................................................................4 
1.1 Hoàn cảnh ra đời ...................................................................................5 
1.2 Tóm tắt nội dung...................................................................................6 
1.3 Đánh giá nghị quyết ............................................................................14 
1.3.1 Từng luận điểm về sự cho phép can thiệp vào Iraq .......................14 
1.3.2 Nghị quyết 678 và 687 của HĐBA ................................................16 
1.3.3 Phạm vi nào của việc cho phép sử dụng vũ lực theo nghị quyết 678?
 17 
1.3.4 Liệu một sự vi phạm thực chất nghị quyết 687 có phục hồi quyền sử 
dụng vũ lực ở nghị quyết 678 hay không? ..................................................18 
1.3.5 Nghị quyết 1441 của HĐBA..........................................................19 
1.3.6 Nghị quyết 1441 có cho phép sử dụng vũ lực không?....................22 
1.4 Tóm lại ...............................................................................................26 
2. Nghị quyết 1483 .......................................................................................27 
2.1 Hoàn cảnh ra đời .....................................................................................27 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 3 
2.2 Nội dung nghị quyết............................................................................28 
2.3 Phản ứng của các nước........................................................................28 
2.4 Đánh giá..............................................................................................30 
3. Nghị quyết 1511 .......................................................................................32 
3.1 Hoàn cảnh ra đời Nghị quyết...............................................................32 
3.2 Nội dung Nghị quyết ...........................................................................33 
3.2.1 Mục đích ra đời của Nghị quyết....................................................33 
3.2.2 Những điều khoản đáng lưu ý trong Nghị quyết ............................34 
3.3 Ý kiến phản hồi...................................................................................37 
3.4 Đánh giá..............................................................................................41 
4. Nghị quyết 1546 .......................................................................................45 
4.1 Hoàn cảnh ra đời .................................................................................45 
4.2 Nội dung Nghị quyết ...........................................................................45 
4.3 Phản ứng của các nước........................................................................47 
4.4 Đánh giá..............................................................................................48 
III. KẾT LUẬN ..............................................................................................49 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 4 
I. LỜI NÓI ĐẦU 
Sau những vụ khủng bố tấn công nhằm vào New York và Washington 
ngày 11/9/2001, “chủ nghĩa khủng bố” đã trở thành một mối đe dọa lớn đối với 
hòa bình và an ninh thế giới trong thế kỷ XXI. Các vấn đề liên quan đến vũ khí 
hủy diệt cũng thu hút được sự quan tâm được cộng đồng thế giới mạnh mẽ 
hơn. Trong lúc tình hình an ninh thế giới có nhiều biến động như thế, Iraq nổi 
lên thành một tâm điểm chú ý ở một khu vực trọng yếu, với việc nước này bị 
nghi ngờ đang sở hữu vũ khí hủy diệt và Tổng thống Iraq lúc đó – Saddam 
Hussein – bị cáo buộc là có liên quan đến các phần tử khủng bố nguy hiểm 
hàng đầu thế giới. Ngày 20/3/2003, một lực lượng liên quân với 98% quân lực 
đến từ Mỹ và Anh đã tấn công vào Iraq. Cuộc chiến này đã gây ra rất nhiều 
tranh cãi trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt là tại Liên Hiệp Quốc. Chiến tranh 
Iraq đã trở thành điểm nóng trong các phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên 
Hiệp Quốc, và một loạt các Nghị quyết về vấn đề Iraq đã được thông qua từ 
tháng 3/2003 đến nay nhằm tìm kiếm những giải pháp phù hợp để khôi phục 
lại tình trạng ổn định ở Iraq, đồng thời ổn định lại hòa bình và an ninh khu vực 
nói riêng và thế giới nói chung. Trong giới hạn thời gian cho phép, nhóm 
chúng tôi xin trình bày một số nghị quyết tiêu biểu, tập trung về vấn đề cho 
phép sử dụng vũ lực gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế. 
II. MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT TIÊU BIỂU CỦA HĐBA TRƯỚC VÀ SAU 
CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH IRAQ 2003 
1. Nghị quyết 1441 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 5 
1.1 Hoàn cảnh ra đời 
Ngày 12/9/2002, Tổng thống Mỹ George W. Bush đọc một bài diễn 
văn trước ĐHĐ và vạch ra hàng loạt những phàn nàn chống lại chính phủ 
Iraq. Bao gồm: 
 Sự vi phạm nghị quyết 1373, Iraq ủng hộ các tổ chức 
khủng bố mà vi phạm trực tiếp đối với Iran, Israel và chính phủ các 
nước phương Tây và những tên khủng bố Al – Qaida trốn thoát 
khỏi Afghanistan được biết là đang ở Iraq. 
 Ủy ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc năm 2001 đã 
tìm thấy những sự vi phạm nhân quyền cực kỳ nghiêm trọng. 
 Sự sản xuất và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt bao 
gồm vũ khí hóa học, sih học, tên lữa đạn đạo tầm xa của Iraq, tất cả 
những điều này đã vi phạm các nghị quyết của UN. 
 Iraq sử dụng số tiền thu được từ chương trình “đổi dầu 
lấy lương thực” của UN để mua bán vũ khí hơn là lương thực cô 
người dân của mình. 
 Iraq đã vi phạm một cách trắng trợn những điều khoản 
về chương trình thanh sát vũ khí trước khi đình chỉ nó hoàn toàn. 
Tiếp theo bài diễn văn đó, bắt đầu các cuộc đàm phán chuyên sâu 
với các quốc gia thành viên khác của HĐBA. Đặc biệt là 3 thành viên 
thường trực với được biết là có lo ngại về sự xâm lược của Iraq: Nga và 
Trung Quốc và Pháp. 
Trong khi chờ đợi, Iraq tuyên bố rằng Iraq sẽ cho phép của các thanh 
sát viên vũ khí của UN trở lại Iraq, trong khi từ chối tất cả các trách nhiệm. 
Mỹ mô tả điều này như một thủ đoạn của Iraq và tiếp tục kêu gọi một nghị 
quyết của HĐBA mà cho phép sử dụng lực lượng quân sự. 
Bản nghị quyết được dự thảo chung bởi Mỹ và Anh, kết quả của 8 
tuần đàm phán căng thẳng, đặc biệt là với Nga và Pháp. Pháp chất vấn cụm 
từ “những hậu quả nghiêm trọng” – serious consequences và liên tục tuyên 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 6 
bố rằng bất cứ sự vi phạm thực chất nào được tìm thấy bởi các thanh sát 
viên không nên tự động dẫn đến chiến tranh (automaticity); thay vào đó 
UN nên thông qua một nghị quyết khác quyết định hướng hành động. Sự 
thật rằng những nghị quyết trước đây hợp pháp hóa chiến tranh theo 
chương VII đã sử dụng những quy định mạnh mẽ hơn, như “tất cả các biện 
pháp cần thiết” trong nghị quyết 678 năm 1990 và nghị quyết 1441 đó đã 
tuyên bố rằng HĐBA sẽ tiếp tục theo dõi vấn đề này. 
Ngày 8/11/2002, UN thông qua nghị quyết 1441 kêu gọi Iraq giải trừ 
quân bị hoặc đối mặt với “những hậu quả nghiêm trọng”. Nghị quyết được 
thông qua với 15/15 phiếu thuận, được ủng hộ bởi Nga, Trung Quốc và 
Pháp, và các quốc gia Ả rập như Syria. Điều này trao cho nghị quyết này 
một sự ủng hộ thậm chí rộng hơn nghị quyết chiến tranh vùng Vịnh năm 
1992. Mặc dù quốc hội Iraq bỏ phiếu chống nghị quyết của UN nhưng 
Tổng thống Saddam Hussein đồng ý tuân theo ghị quyết này. 
1.2 Tóm tắt nội dung 
Resolution 1441 (2002) 
Adopted by the Security Council at its 4644th meeting, on 
8 November 2002 
The Security Council, 
Recalling all its previous relevant resolutions, in particular its 
resolutions 661 (1990) of 6 August 1990, 678 (1990) of 29 November 1990, 
686 (1991) of 2 March 1991, 687 (1991) of 3 April 1991, 688 (1991) of 5 
April 1991, 707 (1991) of 15 August 1991, 715 (1991) of 11 October 1991, 
986 (1995) of 14 April 1995, and 1284 (1999) of 17 December 1999, and 
all the relevant statements of its President, 
Recalling also its resolution 1382 (2001) of 29 November 2001 and 
its intention to implement it fully, 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 7 
Recognizing the threat Iraq’s non-compliance with Council 
resolutions and proliferation of weapons of mass destruction and long-
range missiles poses to international peace and security, 
Recalling that its resolution 678 (1990) authorized Member States to 
use all necessary means to uphold and implement its resolution 660 (1990) 
of 2 August 1990 and all relevant resolutions subsequent to resolution 660 
(1990) and to restore international peace and security in the area, 
Further recalling that its resolution 687 (1991) imposed obligations 
on Iraq as a necessary step for achievement of its stated objective of 
restoring international peace and security in the area, 
Deploring the fact that Iraq has not provided an accurate, full, final, 
and complete disclosure, as required by resolution 687 (1991), of all 
aspects of its programmes to develop weapons of mass destruction and 
ballistic missiles with a range greater than one hundred and fifty 
kilometres, and of all holdings of such weapons, their components and 
production facilities and locations, as well as all other nuclear 
programmes, including any which it claims are for purposes not related to 
nuclear-weapons-usable material, 
Deploring further that Iraq repeatedly obstructed immediate, 
unconditional, and unrestricted access to sites designated by the United 
Nations Special Commission (UNSCOM) and the International Atomic 
Energy Agency (IAEA), failed to cooperate fully and unconditionally with 
UNSCOM and IAEA weapons inspectors, as required by resolution 687 
(1991), and ultimately ceased all cooperation with UNSCOM and the IAEA 
in 1998, 
Deploring the absence, since December 1998, in Iraq of 
international monitoring, inspection, and verification, as required by 
relevant resolutions, of weapons of mass destruction and ballistic missiles, 
in spite of the Council’s repeated demands that Iraq provide immediate, 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 8 
unconditional, and unrestricted access to the United Nations Monitoring, 
Verification and Inspection Commission (UNMOVIC), established in 
resolution 1284 (1999) as the successor organization to UNSCOM, and the 
IAEA, and regretting the consequent prolonging of the crisis in the region 
and the suffering of the Iraqi people, 
Deploring also that the Government of Iraq has failed to comply 
with its commitments pursuant to resolution 687 (1991) with regard to 
terrorism, pursuant to resolution 688 (1991) to end repression of its 
civilian population and to provide access by international humanitarian 
organizations to all those in need of assistance in Iraq, and pursuant to 
resolutions 686 (1991), 687 (1991), and 1284 (1999) to return or cooperate 
in accounting for Kuwaiti and third country nationals wrongfully detained 
by Iraq, or to return Kuwaiti property wrongfully seized by Iraq, 
Recalling that in its resolution 687 (1991) the Council declared that 
a ceasefire would be based on acceptance by Iraq of the provisions of that 
resolution, including the obligations on Iraq contained therein, 
Determined to ensure full and immediate compliance by Iraq without 
conditions or restrictions with its obligations under resolution 687 (1991) 
and other relevant resolutions and recalling that the resolutions of the 
Council constitute the governing standard of Iraqi compliance, 
Recalling that the effective operation of UNMOVIC, as the successor 
organization to the Special Commission, and the IAEA is essential for the 
implementation of resolution 687 (1991) and other relevant resolutions, 
Noting that the letter dated 16 September 2002 from the Minister for 
Foreign Affairs of Iraq addressed to the Secretary-General is a necessary 
first step toward rectifying Iraq’s continued failure to comply with relevant 
Council resolutions, 
Noting further the letter dated 8 October 2002 from the Executive 
Chairman of UNMOVIC and the Director-General of the IAEA to General 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 9 
Al-Saadi of the Government of Iraq laying out the practical arrangements, 
as a follow-up to their meeting in Vienna, that are prerequisites for the 
resumption of inspections in Iraq by UNMOVIC and the IAEA, and 
expressing the gravest concern at the continued failure by the Government 
of Iraq to provide confirmation of the arrangements as laid out in that 
letter, 
Reaffirming the commitment of all Member States to the sovereignty 
and territorial integrity of Iraq, Kuwait, and the neighbouring States, 
Commending the Secretary-General and members of the League of 
Arab States and its Secretary-General for their efforts in this regard, 
Determined to secure full compliance with its decisions, 
Acting under Chapter VII of the Charter of the United Nations, 
1. Decides that Iraq has been and remains in material breach of its 
obligations under relevant resolutions, including resolution 687 (1991), in 
particular through Iraq’s failure to cooperate with United Nations inspectors and 
the IAEA, and to complete the actions required under đoạngraphs 8 to 13 of 
resolution 687 (1991); 
2. Decides, while acknowledging đoạngraph 1 above, to afford Iraq, by this 
resolution, a final opportunity to comply with its disarmament obligations under 
relevant resolutions of the Council; and accordingly decides to set up an enhanced 
inspection regime with the aim of bringing to full and verified completion the 
disarmament process established by resolution 687 (1991) and subsequent 
resolutions of the Council; 
3. Decides that, in order to begin to comply with its disarmament 
obligations, in addition to submitting the required biannual declarations, the 
Government of Iraq shall provide to UNMOVIC, the IAEA, and the Council, not 
later than 30 days from the date of this resolution, a currently accurate, full, and 
complete declaration of all aspects of its programmes to develop chemical, 
biological, and nuclear weapons, ballistic missiles, and other delivery systems 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 10 
such as unmanned aerial vehicles and dispersal systems designed for use on 
aircraft, including any holdings and precise locations of such weapons, 
components, subcomponents, stocks of agents, and related material and 
equipment, the locations and work of its research, development and production 
facilities, as well as all other chemical, biological, and nuclear programmes, 
including any which it claims are for purposes not related to weapon production 
or material; 
4. Decides that false statements or omissions in the declarations submitted 
by Iraq pursuant to this resolution and failure by Iraq at any time to comply with, 
and cooperate fully in the implementation of, this resolution shall constitute a 
further material breach of Iraq’s obligations and will be reported to the Council 
for assessment in accordance with đoạngraphs 11 and 12 below; 
5. Decides that Iraq shall provide UNMOVIC and the IAEA immediate, 
unimpeded, unconditional, and unrestricted access to any and all, including 
underground, areas, facilities, buildings, equipment, records, and means of 
transport which they wish to inspect, as well as immediate, unimpeded, 
unrestricted, and private access to all officials and other persons whom 
UNMOVIC or the IAEA wish to interview in the mode or location of UNMOVIC’s 
or the IAEA’s choice pursuant to any aspect of their mandates; further decides 
that UNMOVIC and the IAEA may at their discretion conduct interviews inside or 
outside of Iraq, may facilitate the travel of those interviewed and family members 
outside of Iraq, and that, at the sole discretion of UNMOVIC and the IAEA, such 
interviews may occur without the presence of observers from the Iraqi 
Government; and instructs UNMOVIC and requests the IAEA to resume 
inspections no later than 45 days following adoption of this resolution and to 
update the Council 60 days thereafter; 
6. Endorses the 8 October 2002 letter from the Executive Chairman of 
UNMOVIC and the Director-General of the IAEA to General Al-Saadi of the 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 11 
Government of Iraq, which is annexed hereto, and decides that the contents of the 
letter shall be binding upon Iraq; 
7. Decides further that, in view of the prolonged interruption by Iraq of the 
presence of UNMOVIC and the IAEA and in order for them to accomplish the 
tasks set forth in this resolution and all previous relevant resolutions and 
notwithstanding prior understandings, the Council hereby establishes the 
following revised or additional authorities, which shall be binding upon Iraq, to 
facilitate their work in Iraq: 
– UNMOVIC and the IAEA shall determine the composition of their 
inspection teams and ensure that these teams are composed of the most qualified 
and experienced experts available; 
– All UNMOVIC and IAEA personnel shall enjoy the privileges and 
immunities, corresponding to those of experts on mission, provided in the 
Convention on Privileges and Immunities of the United Nations and the Agreement 
on the Privileges and Immunities of the IAEA; 
– UNMOVIC and the IAEA shall have unrestricted rights of entry into and 
out of Iraq, the right to free, unrestricted, and immediate movement to and from 
inspection sites, and the right to inspect any sites and buildings, including 
immediate, unimpeded, unconditional, and unrestricted access to Presidential 
Sites equal to that at other sites, notwithstanding the provisions of resolution 1154 
(1998) of 2 March 1998; 
– UNMOVIC and the IAEA shall have the right to be provided by Iraq the 
names of all personnel currently and formerly associated with Iraq’s chemical, 
biological, nuclear, and ballistic missile programmes and the associated research, 
development, and production facilities; 
– Security of UNMOVIC and IAEA facilities shall be ensured by sufficient 
United Nations security guards; 
– UNMOVIC and the IAEA shall have the right to declare, for the purposes 
of freezing a site to be inspected, exclusion zones, including surrounding areas 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 12 
and transit corridors, in which Iraq will suspend ground and aerial movement so 
that nothing is changed in or taken out of a site being inspected; 
– UNMOVIC and the IAEA shall have the free and unrestricted use and 
landing of fixed- and rotary-winged aircraft, including manned and unmanned 
reconnaissance vehicles; 
– UNMOVIC and the IAEA shall have the right at their sole discretion 
verifiably to remove, destroy, or render harmless all prohibited weapons, 
subsystems, components, records, materials, and other related items, and the right 
to impound or close any facilities or equipment for the production thereof; and 
– UNMOVIC and the IAEA shall have the right to free import and use of 
equipment or materials for inspections and to seize and export any equipment, 
materials, or documents taken during inspections, without search of UNMOVIC or 
IAEA personnel or official or personal baggage; 
8. Decides further that Iraq shall not take or threaten hostile acts directed 
against any representative or personnel of the United Nations or the IAEA or of 
any Member State taking action to uphold any Council resolution; 
9. Requests the Secretary-General immediately to notify Iraq of this 
resolution, which is binding on Iraq; demands that Iraq confirm within seven days 
of that notification its intention to comply fully with this resolution; and demands 
further that Iraq cooperate immediately, unconditionally, and actively with 
UNMOVIC and the IAEA; 
10. Requests all Member States to give full support to UNMOVIC and the 
IAEA in the discharge of their mandates, including by providing any information 
related to prohibited programmes or other aspects of their mandates, including on 
Iraqi attempts since 1998 to acquire prohibited items, and by recommending sites 
to be inspected, persons to be interviewed, conditions of such interviews, and data 
to be collected, the results of which shall be reported to the Council by UNMOVIC 
and the IAEA; 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 13 
11. Directs the Executive Chairman of UNMOVIC and the Director-
General of the IAEA to report immediately to the Council any interference by Iraq 
with inspection activities, as well as any failure by Iraq to comply with its 
disarmament obligations, including its obligations regarding inspections under 
this resolution; 
12. Decides to convene immediately upon receipt of a report in accordance 
with đoạngraphs 4 or 11 above, in order to consider the situation and the need for 
full compliance with all of the relevant Council resolutions in order to secure 
international peace and security; 
13. Recalls, in that context, that the Council has repeatedly warned Iraq 
that it will face serious consequences as a result of its continued violations of its 
obligations; 
14. Decides to remain seized of the matter. 
a) Nghị quyết 1441 được HĐBA thông qua ngày 8/11/2002. Lời nói đầu 
của nghị quyết này dẫn chiếu đến nghị quyết 687, xác nhận một lần nữa 
rằng nghị quyết này vẫn có hiệu lực. Nó cũng công nhận sự đe dọa mà 
việc không tuân theo những quyết của HĐBA của Iraq gây ra đối với 
nền hòa bình và an ninh quốc tế; đồng thời nhắc lại rằng nghị quyết 687 
áp đặt những nghĩa vụ đối với Iraq như một bước cần thiết để đạt được 
mục tiêu khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế. Ở đoạn 1 HĐBA tiếp 
tục quyết định rằng Iraq vẫn và đang vi phạm thực chất những nghĩa vụ 
của nó theo nghị quyết 687 và những nghị quyết liên quan khác. 
b) Tuy nhiên HĐBA đã quyết định (trong đoạn 2 của nghị quyết 
1441) cung cấp cho Iraq một cơ hội cuối cùng để tuân thủ những nghĩa 
vụ giải trừ quân bị. Iraq bị yêu cầu phải đưa ra một tuyên bố đúng đắn, 
đầy đủ và hoàn chỉnh về tất cả các lĩnh vực của những chương trình bị 
ngăn cấm (đoạn 3), và cung cấp sự tiếp cận ngay lập tức và không hạn 
chế cho UNMOVIC và IAEA. Sự thất bại của Iraq trong việc tuân theo 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 14 
những yêu cầu của nghị quyết 1441 đã được tuyên bố là một sự vi phạm 
thực chất xa hơn những nghĩa vụ của Iraq (đoạn 4), thêm vào sự tiếp tục 
vi phạm đã được xác định ở đoạn 1. Trong trường hợp có một sự vi 
phạm xa hơn (đoạn 4) hoặc sự can thiệp bởi Iraq với các thanh sát viên 
hoặc sự thất bại trong việc tuân theo bất cứ nghĩa vụ giải trừ quân bị nào 
theo bất cứ nghị quyết liên quan nào (đoạn 11), vấn đề sẽ được báo cáo 
lên HĐBA. HĐBA sau đó sẽ triệu tập để xem xét tình huống và sự cần 
thiết để tuân theo đầy đủ tất cả các nghị quyết liên quan để đảm bảo hòa 
bình và an ninh quốc tế (đoạn 12). Hội đồng cảnh báo Iraq (đoạn 13) 
rằng “Iraq sẽ đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng như là kết quả 
của sự tiếp tục vi phạm những nghĩa vụ của nó” – it will face serious 
consequences as a result of its continued violations”. 
1.3 Đánh giá nghị quyết 
Vào tháng 3/2003, khi Mỹ và Anh cuối cùng cũng tiến hành các hoạt 
động quân sự chống lại Iraq, chính phủ hai nước này dựa trên cơ sở hợp lý 
chính là Iraq đã thất bại trong việc thực hiện những nghị quyết nhất định 
của HĐBA và liên minh tiếp tục có quyền sử dụng vũ lực dựa trên những 
nghị quyết cụ thể 678, 687, và 1441. Vậy Nghị quyết 687 và 1441 có khôi 
phục lại quyền cho phép các quốc gia thành viên sử dụng vũ lực chống lại 
Iraq hay không? 
1.3.1 Từng luận điểm về sự cho phép can thiệp vào Iraq 
Lý lẽ bào chữa chung cho việc can thiệp vào Iraq được tận dụng bởi Lực 
lượng liên quân là sự tồn tại một thẩm quyền ngầm định thông qua các nghị quyết 
của HĐBA. Khi trả lời câu hỏi được nêu ra tại quốc hội Anh, cố vấn pháp luật tối 
cao Lord Goldsmith cho rằng can thiệp vào Iraq là hợp lý: 
Việc cho phép sử dụng vũ lực chống lại Iraq tồn tại từ những ảnh hưởng 
được kết hợp từ các nghị quyết 678,687 và 1441. Tất cả những nghị quyết này 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 15 
được thông qua theo chương VII của hiến chương UN về việc cho phép sử dụng vũ 
lực nhằm thực hiện mục đích khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế. 
Sau đó, thủ tướng Úc cũng tuyên bố tương tự: 
Hành động mà có thể được tiến hành như kết quả của quyết định này (đưa 
quân Úc đi đánh) có một nền tảng pháp lý hợp lý theo nghị quyết của HĐBA đã 
được thông qua. Nếu xem xét lại nghị quyết 678, 687 và 1441 thì có thể tìm thấy 
sự cho phép hợp pháp rộng rãi. 
Trong một thông cáo báo chí từ bộ ngoại giao Mỹ, ngoại trưởng Colin 
Powell ám chỉ đến sự tồn tại của một thẩm quyền ngầm định để hành động, nhưng 
lại đi quá xa khi nói: 
Nếu UN không hành động thì sẽ cần thiết để Mỹ hành động với một liên 
minh tự nguyện. 
“if the UN does not act, then it would be necessary for the US to act with a 
willing coalition” 
Phản đối lại những luận điểm này, nhiều quốc gia cho rằng sự can thiệp vào 
Iraq là không thể chấp nhận mà không có một nghị quyết nào khác của HĐBA quy 
định về sự cho phép rõ ràng để sử dụng các biện pháp cần thiết bao gồm cả vũ lực 
để bắt tuân theo nghị quyết 1441 và những nghị quyết trước đó. Một vấn đề nổi 
lên sau đó là sự liên kết giữa các nghị quyết đáng tin cậy của HĐBA có tạo ra 
quyền cho các thành viên UN sử dụng vũ lực để bắt Iraq tuân theo các nghị quyết 
này? Đó là vấn đề tranh luận về “automaticity” như quan ngại của Pháp đã được 
đề cập ở trên. Cần phải đặt những nghị quyết 678, 687 và 1441 theo trật tự thời 
gian và xem xét vị trí và những ảnh hưởng của chúng khi xem xét luận điểm dựa 
trên sự liên kết ảnh hưởng của các nghị quyết của HĐBA. 
Trước khi xem xét những nghị quyết cụ thể theo vấn đề và ý nghĩa của 
chúng cần xem xét những bình luận của ICJ về giải thích những nghị quyết của 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 16 
HĐBA. Trong ý kiến tư vấn duy nhất của PCIJ liên quan đế vấn đề này trong vụ 
Botwana v.Namibia, tòa nhấn mạnh rằng cần phải xem xét một cách cẩn thận cả từ 
ngữ lẫn bối cảnh của nghị quyết: 
The language of a resolution of the SC should be carefully analyzed 
having regard to the terms of the resolution to be interpreted, the discussions 
leading to it, the Charter provisions invoke and, in general, all circumstances that 
might assist in determining the legal consequences. 
1.3.2 Nghị quyết 678 và 687 của HĐBA 
Nghị quyết 678 của HĐBA cho Iraq cơ hội cuối cùng để rút quân khỏi 
Kuwait sau khi xâm lược vào Kuwait hồi tháng 8/1990, và cho phép Lực lượng 
liên quân sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bảo đảm và thực thi nghị quyết. 
Sự thất bại của Iraq trong việc thực hiện dẫn đến chiến dịch Bão táp sa mạc 
(Operation Desert storm) năm 1991. Nghị quyết cũng yêu cầu Iraq phải chấp nhận 
vô điều kiện việc tự mình tiêu hủy, dỡ bỏ và di dời một cách an toàn các loại vũ 
khí hóa, sinh học, tên lửa đạn đạo bán kính trên 150km2 cùng những thiết bị, 
phương tiện liên quan dưới sự giám sát của các cơ quan, tổ chức quốc tế có thẩm 
quyền; đồng thời Iraq cũng phải cam kết từ bỏ việc sử dụng, chế tạo, phổ biến các 
loai vũ khí đó. Ngoài ra, nghị quyết còn yêu cầu Iraq trao cho hội đồng đặc biệt 
Special Commission và cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế quyền hạn hoàn 
toàn không hạn chế trong việc đi lại trên lãnh thổ Iraq cũng như trong phạm vi qui 
mô điều tra nhằm xác định mức độ tuân thủ theo đúng nghĩa vụ nghị quyết này. 
Trở lại với luận điểm của Lord Goldsmith, điều gì có thể rút ra từ Nghị 
quyết 678 và 687? Ý kiến của ông về tính pháp lý của việc can thiệp, bao gồm sự 
liên quan sau đối với các nghị quyết: 
 Trong Nghị quyết 678, HĐBA cho phép sử dụng vũ lực 
chống lại Iraq để trục xuất Iraq ra khỏi Kuwait và để khôi phục hòa bình và 
an ninh khu vực. 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 17 
 Việc vi phạm thực chất nghị quyết 687 khôi phục sự cho phép 
sử dụng vũ lực theo nghị quyết 678. 
1.3.3 Phạm vi nào của việc cho phép sử dụng vũ lực theo nghị quyết 678? 
Ý kiến của Lord Goldsmith dựa trên sự thật là những nghị quyết này bao 
gồm cả Nghị quyết 678 đã được thông qua theo chương VII của Hiến chương UN 
cho phép sử dụng vũ lực với mục đích rõ ràng là nhằm khôi phục hòa bình và an 
ninh quốc tế là đúng. Lời nói đầu của nghị quyết 678 diễn đạt bản thân nó như một 
hoạt động theo chương VII của Hiến chương UN và xác nhận một lần nữa những 
quyết định trước đó của HĐBA rằng việc xâm lược Kuwait đã tạo nên một sự phá 
vỡ hòa bình; và chương VII quả thực cho phép HĐBA có quyền sử dụng vũ lực 
cho mục đích khôi phục hòa bình và an ninh khu vực. Nghị quyết 678 cho phép 
một cách cụ thể các quốc gia thành viên sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để 
bảo đảm và thực thi nghị quyết 660. 
Đoạn 2. Cho phép các thành viên liên kết với chính phủ của Kuwait, để sử 
dụng tất cả các biện pháp cần thiết để duy trì và thực hiện nghị quyết 660 (1990) 
và tất cả các nghị quyết có liên quan sau đó và để phục hồi hòa bình và an ninh 
thế giới ở khu vực, nếu Iraq vào hoặc trước ngày 15/01/1991 không thực hiện đầy 
đủ như các nghĩa vụ như đã được nêu ra ở đoạn 1, nghị quyết được nhắt tới trên 
đây. 
Đoạn 2. authorizes mem states cooperating with the gov of Kuwait, unless 
Iraq on or before 15 january 1991 fully implements as set forth in đoạn 1 above, 
the above-mentioned res, to use all necessary means to uphold and implement res 
660 (1990) and all subsequent relevant resolutions and to restore international 
peace and security in the area; 
Lord Goldsmith cho rằng nghị quyết cho phép sử dụng vũ lực với hai mục 
đích: (1) trục xuất Iraq ra khỏi Kuwait, về vấn đề này thì không có tranh cãi nào; 
và (2) để khôi phục hòa bình và an ninh khu vực. Nói một cách máy móc, luận 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 18 
điểm sau cũng đúng vì đoạn 2 của nghị quyết cho phép sử dụng tất cả các biện 
pháp để duy trì và thực hiện nghị quyết 660 “và tất cả các nghị quyết liên quan 
sau đó và để khôi phục hòa bình và an ninh thế giới ở khu vực”. Tuy nhiên, vấn đề 
này chỉ thuộc phạm vi cuộc khủng hoảng vùng Vịnh 1991 và nghị quyết 678 
không tạo ra một sự liên quan nào đối với khủng hoảng ở Iraq 2002 – 2003. Luận 
điểm thứ nhất về việc cho phép sử dụng vũ lực là để duy trì nghị quyết 660 và tất 
cả các nghị quyết liên quan sau đó. Nói cách khác, nó được thông qua để đảm bảo 
việc rút quân của Iraq khỏi Kuwait. Cuộc khủng hoảng 2002 -2003 và nghị quyết 
1441 không có bất cứ điều gì để đối phó với sự có mặt của Iraq ở Kuwait và vì thế 
không thể nói là để tạo thành “những nghị quyết liên quan sau đó” để kích hoạt 
thẩm quyền ở đoạn 2. Với nhiều lý do giống nhau, cuộc khủng hoảng 2002 – 2003 
không liên quan gì đến việc phục hồi hòa bình và an ninh quốc tế theo những điều 
khoản trong nghị quyết 678, vì sự liên quan đến hòa bình và an ninh thế giới (như 
trong nghị quyết 678) là với sự hiện diện của Iraq tại Kuwait. Xem xét lại câu chữ, 
Nghị quyết 678 cho phép sử dụng vũ lực nếu Iraq thất bại trong việc rút quân khỏi 
Kuwait trước 15/1/1991 và với mục đích khôi phục lại CHDC Kuwait. Sự hạn chế 
nội dung của từ ngữ trong đoạn về việc cho phép sử dụng vũ lực quy định như sau: 
“Cho phép các thành viên liên kết với chính phủ của Kuwait, để sử dụng tất cả các 
biện pháp cần thiết để duy trì và thực hiện nghị quyết 660 (1990) và tất cả các 
nghị quyết có liên quan sau đó và để phục hồi hòa bình và an ninh thế giới ở khu 
vực, nếu Iraq vào hoặc trước ngày 15/01/1991 không thực hiện đầy đủ như các 
nghĩa vụ như đã được nêu ra ở đoạn 1, nghị quyết được nhắt tới trên đây.”. Do 
đó, quyền sử dụng vũ lực hạn chế chính nó một cách rõ ràng đối với tình huống 
mâu thuẫn mà hiện diện sau đó. 
1.3.4 Liệu một sự vi phạm thực chất nghị quyết 687 có phục hồi quyền sử 
dụng vũ lực ở nghị quyết 678 hay không? 
Nghị quyết 687 được thông qua (một lần nữa tuân theo chương VII) vào 
ngày 3/4/1991 với 2 mục tiêu. Trước tiên là để thiết lập một lệnh ngừng bắn giữa 
Iraq và Kuwait, điều này được quy định trong phần A của nghị quyết từ đoạn 2 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 19 
đến 4. Phần A kêu gọi sự thiết lập đường biên giới giữa Iraq và Kuwait và cho 
phép sử dụng vũ lực để thực hiện ngừng bắn. 
Nghị quyết 687 không có quy định nào khác cho phép sử dụng vũ lực. Một 
lần nữa, lênh ngừng bắn không phát sinh trong khủng hoảng Iraq 2002 – 2003. Sự 
liên quan của nghị quyết 687 bị hạn chế bởi những nghĩa vụ nhất định đối với Iraq 
gắn liền với việc giải trừ quân bị và không phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt phù 
hợp với mục tiêu chính thứ hai. Vấn đề đặt ra bởi Lord Goldsmith là liệu một sự vi 
phạm việc giải trừ quân bị và chế độ kiểm tra có khôi phục quyền sử dụng vũ lực 
theo nghị quyết 678 hay không. Trước tiên phải công nhận rằng nghị quyết 687 
không viện dẫn nghị quyết 678, ngoại trừ phần mở đầu của nó có nhắc lại nghị 
quyết 678 như sau: 
Affirming the commitment of all member states to the sovereignty, 
territorial integrity and political independence of Kuwait and Iraq, and nothing 
the intention expressed by the member states cooperating with Kuwait under 
paragraph 2 of resolution 678 (1990) to bring their military presence in Iraq to 
an end as soon as possible consistent with paragraph 8 of resolution 686 (1991), 
Một lần nữa, những điều khoản của nghị quyết hạn chế chính bản thân 
chúng với vấn đề đe dọa an ninh gây ra bởi Iraq đối với Kuwait. Sự nhắc lại ghị 
quyết 678 bị hạn chế trong lời nói đầu của nghị quyết 687. Nghị quyết 687 không 
đề cập gì đến việc đình chỉ hoặc kích hoạt lại. Không có một cơ sở nào cho việc 
một sự vi phạm những quy định về giải trừ quân bị có thể phục hồi được sự cho 
phép sử dụng vũ lực ở nghị quyết 678. 
1.3.5 Nghị quyết 1441 của HĐBA 
Theo sự xúi giục của chính quyền Bush, HĐBA đã thông qua nghị quyết 
1441 ngày 8/11/2002, theo sau sự tiếp tục từ chối tuân theo những nghĩa vụ cung 
cấp cho các viên thanh tra vũ khí của UN quyền sử dụng không hạn chế những 
điều kiện dễ dàng của Iraq, và xét thấy sự phát triển liên quan đến việc Iraq đã tái 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 20 
thiết một chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt. Nghị quyết bắt đầu bằng việc 
nhắc lại rằng Iraq duy trì việc vi phạm nghị quyết 687. Nghị quyết này không 
tuyên bố phần nào của nghị quyết 687 mà nó dẫn chiếu đến, nhưng nó chỉ có thể 
dẫn chiếu theo logic đến những phần của nghị quyết mà gắn liền với những vũ khí 
hủy diệt hàng loạt. Phần A của nghị quyết 687 là phần quy định việc cho phép duy 
nhất việc sử dụng vũ lực, liên quan đến việc ngừng bắn với Kuwait. Như đã được 
thảo luận, sự phân chia này của nghị quyết năm 1991 không chứa đựng bất kỳ sự 
liên quan nào đến những quan tâm của chính quyền Bush và Blair. Hơn nữa, đoạn 
1 của nghị quyết 1441 bị hạn chế trong thẩm quyền giải quyết của nó đối với 
những sự vi phạm của Iraq liên quan đến sự thất bại của nó trong việc hợp tác với 
các viên thanh tra UN và trong việc hoàn thành những hoạt động theo đoạn 8 đến 
13 của nghị quyết 687. 
Theo đoạn 3, Iraq được yêu cầu như một bước đầu tiên đối với việc làm 
đúng theo nghĩa vụ giải trừ quân bị của mình là đệ trình một tuyên bố liên quan 
đến tất cả các phương diện trong chương trình của nó về phát triển các vũ khí hóa 
học, sinh học và hạt nhân, tên lửa đạn đạo và các phương tiện chuyên chở khác. 
Nghị quyết cung cấp một cách rõ ràng cho Iraq một cơ hội cuối cùng để tuân theo 
những nghĩa vụ giải trừ quân bị của mình và trong đoạn áp chót: 
Nhắc lại, trong bối cảnh đó, HD đã cảnh báo lại với Iraq rằng nó sẽ đối 
mặt với những hậu quả nghiêm trọng như kết quả của việc nó tiếp tục vi phạm 
những nghĩa vụ của mình; 
Recalls, in that context, that the Council has repeatedly warned Iraq that it 
will face serious consequences as a result of its continued violations of its 
obligations; [emphasis added] 
Tiếp theo sự thông qua nghị quyết 1441, Iraq trao cho Tổng thư ký UN một 
bản tuyên bố mà Iraq được yêu cầu theo đoạn 3. Mặc dù việc tiến hành điều tra các 
thiết bị chưa được công bố khác ở Iraq đã được dự báo trước là sẽ vấp phải nhiều 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 21 
khó khăn, nhưng Ủy ban giám sát, thẩm tra và thanh tra UN (UNMOVIC) vẫn tiến 
hành việc thanh tra dưới sự chỉ đạo của giáo sư Hans Blix. Mỹ và Anh phàn nàn 
rằng Iraq đã vi phạm nghị quyết 1441 thông qua một sự thất bại đã được chứng 
minh của Iraq về việc đưa ra một bản tuyên bố đầy đủ và chính xác như được yêu 
cầu theo đoạn 3. Tuy nhiên, đáng quan tâm là các thành viên HĐBA đã không hợp 
nhất trong vấn đề liệu luận điệu đưa ra chống lại Iraq có tạo thành một sự vi phạm 
thực chất nghị quyết 1441 hay không. 
Ngày 6/3/2003, HDBA nhận được một bản báo cáo của UNMOVIC cùng 
với thuyết trình của giáo sư Hans Blix. Trong bài thuyết trình, giáo sư có nhắc tới 
việc UNMOVIC đã phải đối diện với một số khó khăn, ông cũng không khẳng 
định rằng quá trình thanh tra đã dễ dàng; nhưng ông ghi nhận rằng UNMOVIC tại 
thời điểm đó có thể kiểm soát việc thanh tra chuyên nghiệp và có thể tiến hành 
điều tra mà không cần thông báo trước với phía Iraq trên toàn Iraq. Trong đoạn 
cuối của thuyết trình, ông ta nói rằng: 
Cần phải tốn bao nhiêu thời gian để giải quyết vấn đề chủ yếu đang được 
duy trì những nhiệm vụ giải trừ quân bị? Trong khi sự hợp tác có thể và được 
ngay lập tức, việc giải trừ quân bị và với bất cứ tỷ lệ nào sự kiểm tra của nó không 
thể trong chốc lát. Thậm chí với sự tiên phong thực hiện của Iraq, gây ra bởi 
những sức ép bên ngoài, nó vẫn sẽ mất một khoảng thời gian để kiểm tra các địa 
điểm và các mục, để phân tích tài liệu, thẩm vấn những người liên quan và để đưa 
ra kết luận. Sẽ không tốn nhiều năm, nhiều tuần nhưng mà hàng tháng dài. Không 
có chính phủ hay thanh sát viên nào muốn việc thanh tra giải trừ quân kéo dài mãi 
mãi. Tuy nhiên cần phải nhớ rằng phù hợp với các nghị quyết điều chỉnh, một hệ 
thống giám sát và thanh tra được kéo dài là để giữ nguyên ở vị trí sau khi việc 
giải trừ quân bị được thẩm tra để đưa ra sự quả quyết và để strike an alarm, nếu 
các dấu hiệu được nhận thấy sự trở lại của bất cứ chương trình vũ khí bị bài trừ 
nào. 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 22 
How much time would it take to resolve the key remaining disarmament 
tasks? While cooperation can and is to be immediate, disarmament and at any rate 
the verification of it cannot be instant. Even with a proactive Iraqi attitude, 
induced by continued outside pressure, it would still take some time to verify sites 
and items, analyse documents, interview relevant persons, and draw conclusions. 
It would not take years, nor week, but months. Neither gov nor inspectors would 
want disarmament inspection to gon on forever. However, it must be remembered 
that in accordance with the governing resolutions, a sustained inspection and 
monitoring system is to remain in place after verified disarmament to give 
confidence and to strike an alarm, if signs were seen of the revival of any 
proscribed weapons programmes. 
Tuy nhiên bất chấp những kêu gọi xa hơn đối với những thanh tra viên và 
thời gian cho các cuộc thanh tra, liên minh Mỹ – Anh đã bắt đầu các hành động 
quân sự chống lại Iraq vào ngày 19/03/2003. 
1.3.6 Nghị quyết 1441 có cho phép sử dụng vũ lực không? 
Như đã bác bỏ một vài những vấn đề trong lời khuyên của Lord Goldsmith 
liên quan đến sự thích đáng của các nghị quyết 678, 687 của HĐBA, một vấn đề 
xa hơn, mang tính sống còn vẫn còn tồn tại. Liệu nghị quyết 1441 có hoàn toàn 
cho phép sử dụng vũ lực chống lại Iraq? Liệu những cụm từ “hậu quả khốc liệt 
nhất đối với Iraq” và “Iraq sẽ đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng” có đủ để 
đưa đến một sự cho phép liên minh vũ lực can thiệp vào Iraq? 
Ngược lại với tình hình của những sự cho phép trước đó của HĐBA, và 
điều 31(3) CƯ Viên, đưa ra kết luận rằng một thành viên của UN có thể được cho 
phép theo Chương VII của hiến chương để sử dụng vũ lực đối với các quốc gia 
khác chỉ trong hai trường hợp. Thứ nhất là trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng 
vũ trang vào mục đích tự vệ. Thứ hai là theo quy định của HĐBA khi có đe dọa 
hòa bình, xâm phạm hòa bình hoặc bị xâm lược. 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 23 
Không có tình huống nào trong hai trường hợp này áp dụng nghị quyết 
1441. Nghị quyết này không cung cấp cho bất cứ thành viên nào của UN hoặc bất 
cứ liên minh nào của các thành viên một sự ủy nhiệm nào để chỉ đạo quá trình hoạt 
động ở Iraq từ việc nó có thể được ngụ ý rằng việc sử dụng vũ lực là cần thiết. Về 
mặt từ ngữ, nghị quyết này cũng không suy ra hoặc cho phép sử dụng tất cả các 
biện pháp cần thiết. Đúng hơn là nghị quyết này cảnh báo những hậu quả khốc liệt 
nhất và nghiêm trọng. 
“Một cơ hội cuối cùng”. Một tranh luận mạnh hơn nhiều là một sự cho phép 
sử dụng vũ lực được đưa ra không chỉ từ sự biểu lộ “những hậu quả nghiêm 
trọng”, mà từ những ảnh hưởng được liên kết của sự biểu lộ đó với quy định trong 
đoạn 2 của nghị quyết 1441 rằng Iraq đang được cung cấp một cơ hội cuối cùng để 
tuân theo những nghĩa vụ giải trừ quân bị theo nghị quyết 687. Tại sao HĐBA sẽ 
biểu lộ thêm rằng Iraq có một cơ hội cuối cùng để tuân theo, nếu nó không đương 
đầu thì việc sử dụng vũ lực sẽ sinh ra trong phạm vi những hậu quả nghiêm trọng 
được luận ra? 
Ở cái nhìn đầu tiên, luận điểm đó có thể gặp một số phản đối. Tuy nhiên 
nhìn vào thực tiễn trước đó của HĐBA thì nó cũng có thể được giải quyết. Trong 
nghị quyết 678, những điều mà Lord Goldsmith luận ra là Iraq cũng được cung 
cấp một cơ hội cuối cùng để tuân theo những yêu cầu của HĐBA. Tuy nhiên sự 
biểu lộ này được kèm theo ngay lập tức bởi một thời gian hạn chế cho việc thực 
hiện cơ hội đó và với quy định được biểu lộ này rằng một sự thất bại để thực hiện 
cơ hội đó trong một thời gian được tuyên bố sẽ dẫn đến việc sử dụng tất cả các 
biện pháp cần thiết: 
Authorizes mem states cooperating with the Government of Kuwwait, 
unless Iraq on or before 15 Jan 1991 fully implements, as set forth in paragraph 1 
above, the above-mentioned resolutions, to use all necessary means to uphold and 
implememt res 660 (1990) and all subsequent relevant resolutions and to restore 
internation peace and security in the area; 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 24 
Sự hạn chế thời gian và sư cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết 
phân biệt nghị quyết 678 với nghị quyết 1441. 
Về mặt ngôn từ của nghị quyết 1441. Trước tiên, đoạn 12 quy định như sau: 
Decides to convene immediately upon receipt of a report in accordance 
with papa 4 or 11 above, in order to consider the situation and the need for full 
compliance with all of the relevant council resolutions in order to secure peace 
and security; 
Những từ ngữ này không nghi ngờ gì rằng lường trước rằng nghị quyết 
1441 không phải là một bước cuối cùng trong quá trình. Đúng hơn là, bất cứ bản 
báo cáo bất lợi nào được đưa ra bởi chủ tịch quản lý hành pháp của UNMOVIC 
(executive chairman) được xem xét kỹ hơn bởi hội đồng. Nếu có bất cứ thẩm 
quyền sử dụng vũ lực nào được cho phép thì rõ ràng điều này là không được trước 
khi có sự triệu tập một cuộc họp và đưa ra một nghị quyết xa hơn. 
Điểm thứ hai được đưa ra bởi ngôn từ của nghị quyết 1441 là việc thiếu sự 
cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết là không phải vô tình. Bản nháp 
nghị quyết này đã được lưu hành trước ở UN đầu tháng 10/2002, bao gồm đoạn 
sau: 
Decides that false statement orr omissions in the declaration submitted by 
Iraq to the Council and the failure by Iraq at any time to comply and cooperarte 
fully in accordance with the provisions laid out in this resolution, shall constitute 
a further material breach of iraq’s obligations, and that such breach authorizes 
member states to use all necessary means to restore international peace and 
security in the area; 
Đoạn này có thể gây tranh cãi nhất và bị phản đối bởi 2 trong số 5 thành 
viên thường trực của HĐBA là Nga và Pháp. Một kết quả của sự phản đối đó là 
Anh và Mỹ đã trình bày một bản dự thảo đã được sửa đổi mà bỏ bất cứ sự liên 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 25 
quan nào đên việc cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết. Hội đồng biết 
rằng một cụm từ như vậy cho phép sử dụng vũ lực, đã chủ ý loại trừ cụm từ để ưu 
tiên thông qua nghị quyết. Hơn nữa đoạn 12 (vừa được nhắc tới) cũng không được 
chèn vào. 
Nghị quyết 1441 được coi là văn kiện mở đầu cho hàng loạt sự kiện từ bùng 
nổ chiến sự ở Iraq cho tới việc hất cẳng Saddam Husein ra khỏi chiếc ghế quyền 
lực của ông ta. Quá trình mà dẫn đến sự thông qua nghị quyết này đã đề cập tới 
các vấn đề đã được thảo luận trước đó và cũng sử dụng rất nhiều dự thảo NQ trước 
đó. Tuy nhiên rõ ràng về mặt ngôn từ của của những đoạn trong nghị quyết 1441 
áp đặt những nghĩa vụ đối với Iraq, và trao cho UNMOVIC những quyền hạn mà 
đã không tồn tại trong tất cả các nghị quyết trước đó của UN. Nhiều năm thất bại 
với sự lừa bịp và trì hoãn của Saddam cuối cùng HĐBA đã quy định những biện 
pháp nghiêm khắc và không khoan nhượng – zero-tolerance mà sẽ cung cấp cho 
Iraq một cơ hội cuối cùng để tuân theo những nghĩa vụ thanh sát vũ khí và giải trừ 
quân bị của mình. 
Đoạn 4 tuyên bố rằng Iraq sẽ được xem như tự ràng buộc với một sự vi 
phạm thực chất xa hơn những nghĩa vụ thanh sát vũ khí của mình trong trường 
hợp những tuyên bố hoặc sự bỏ sót sai nào dường như xuất hiện trong tuyên bố về 
vũ khí mà Iraq được yêu cầu cung cấp trong vòng 30 ngày kể từ khi thông qua 
nghị quyết 1441. Đoạn 4 này còn yêu cầu Iraq báo cáo tất cả sự thật về những 
chươg trình hóa học, sinh học và hạt nhân khác, bao gồm cả bất cứ chương trình bị 
cáo buộc nào cho mục đích không liên quan đến nguyên liệu và việc sản xuất vũ 
khí”. Tuy nhiên, nghị quyết 1441 không có ý định thay thế chế độ thanh sát mà 
đã có trước nó. 
Ít nhất 2 nhiệm vụ và quyền hạn kết nối với việc thanh sát vũ khí và xuất 
hiện trong nghị quyết 1441 đáng được quan tâm. Nhiệm vụ và quyền hạn thứ nhất 
bao gồm yêu cầu của UN rằng UNMOVIC được đảm bảo tiếp cận không chỉ 
những vị trí có vũ khí mà còn tất cả những cá nhân liên kết với các hoạt động liên 
Các Nghị quyết HĐBA trước và sau chiến tranh Iraq 2003 - Nhóm Lê Thị Thương 
Môn Liên Hiệp Quốc Page 26 
quan đến vũ khí hóa học, sinh học hoặc hạt nhân. Đặc biệt, mục 4 của đoạn 7 của 
nghị quyết bắt buộc Iraq cung cấp cho UNMOVIC và IAEA tên của các công chức 
hiện tại và trước đây liên kết với các hoạt động liên quan đến vũ khí hủy diệt hàng 
loạt. Hơn nữa, tất cả các công chức đó được yêu cầu phải có thể sẵn sàng để thẩm 
vấn bao gồm cả việc thẩm vấn bên ngoài Iraq. Nhiệm vụ và thẩm quyền khác đáng 
được quan tâm bao gồm việc việc sử dụng của UN hay các lực lượng an ninh khác 
để bảo vệ những thanh sát viên và sự bắt tôn trọng những khu vực không bay qua, 
không lái xe qua. Những từ ngữ có ý nghĩa nhất xuất hiện ở mục 5 và 6 của đoạn 
7. Trong ngữ cảnh (văn cảnh) nói về căn cứ của đội điều tra thì ý nhỏ nằm trong 
đoạn 5 cho phép việc sử dụng vũ lực nhằm bảo vệ những phương tiện (xe cộ, máy 
móc) của đội điều tra, khác với trường hợp ngũ cảnh nói về khu vực bị phong tỏa 
(Freezing sites), không hề có bất cứ mối liên hệ cụ thể nào giữa các ý nhỏ của 
đoạn 5 và 6 với nhau mặc dù một vài bản nháp trước đó đã khảng định có mối liên 
quan giữa chúng . Tuy nhiên dựa vào một số bản nháp đó có thể ngầm luận ra rằng 
từ “facility” ở đây nên được hiểu là khả năng sử dụng các lực lượng an ninh để 
phong tỏa khu vực điều tra. 
1.4 Tóm lại 
Nguyên tắc cơ bản được tin cậy bởi liên minh vũ lực để hợp pháp hóa sự 
can thiệp vào Iraq là một sự cho phép phát sinh ra ngoài ảnh hưởng được liên kết 
từ nghị quyết 678, 687 và 1441. Tuy nhiên một luận điểm như vậy về cơ bản là 
thiếu sót. Nghị quyết 678 không có mối liên hệ 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cac_quyet_dinh_hoi_dong_bao_an_truoc_va_sau_chien.pdf