Tiểu luận Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

pdf 48 trang yenvu 16/01/2024 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

Tiểu luận Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 
LỚP CAO HỌC ĐÊM 1,2 – K19 
bĩa 
TIỂU LUẬN MƠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 
ĐỀ TÀI 
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 
CỦA CTY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN 
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 
 Giảng viên : TS Hồng Lâm Tịnh 
 Nhĩm thực hiện : Nhĩm 14 
 Lớp : Cao học Đêm 1,2 – Khĩa 19 
TP. HCM, Tháng 09 Năm 2010 
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 14 
STT HỌ TÊN LỚP NGÀY SINH CHỮ KÝ 
XÁC NHẬN 
1 NGUYỄN NỮ QUỲNH CHƯƠNG (Nhĩm trưởng) ĐÊM 2 03/03/1983 
2 NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG ĐÊM 2 31/12/1984 
3 NGUYỄN THỊ MAI DUNG ĐÊM 1 01/08/1984 
4 LÊ CHÍ DUY ĐÊM 1 31/01/1980 
5 NGƠ KIÊN ĐỊNH ĐÊM 2 12/09/1985 
 M ỤC L Ụ C 
Lời nĩi đầu....................................................................................................................... 
CHƯƠNG 1 
GIỚI THIỆU CTY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN (SSI) 
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.................................................1 
1.2. TẦM NHÌN – SỨ MỆNH......................................................................................2 
1.3. VĂN HĨA CƠNG TY...........................................................................................2 
1.4. ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN........................................................................................3 
1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC..............................................................................................4 
CHƯƠNG 2 
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 
2.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ...................................................................5 
2.1.1 Các yếu tố kinh tế .....................................................................................5 
2.1.2 Các yếu tố chính phủ.................................................................................7 
2.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ...................................................................8 
Thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2009 ................................................................8 
Phân tích mơi trường ngành với mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter 10 
2.2.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp.......................................................10 
2.2.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng ............................................................11 
2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn ......................................................11 
2.2.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế .................................................12 
2.2.5 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành..............................................................12 
2.3 PHÂN TÍCH HỒN CẢNH NỘI BỘ ..................................................................12 
2.3.1 Nguồn nhân lực.......................................................................................13 
2.3.2 Nghiên cứu và phát triển.........................................................................14 
2.3.3 Tài chính – Kế tốn.................................................................................14 
2.3.4 Văn hĩa tổ chức ......................................................................................17 
CHƯƠNG 3 
 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 
3.1. KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ....................................................................18 
3.2. CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH ........................................18 
3.3. CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ......................................19 
CHƯƠNG 4 
 PHÂN TÍCH SWOT – MA TRẬN BCG 
4.1. SẢN PHẨM .........................................................................................................21 
4.1.1 Dịch vụ chứng khốn..............................................................................21 
4.1.2 Dịch vụ Ngân hàng đầu tư ......................................................................23 
4.1.3 Quản lý quỹ.............................................................................................26 
4.1.4 Phân tích và tư vấn đầu tư ......................................................................27 
Quản lý rủi ro ...............................................................................................................30 
4.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT.........................................................................32 
4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN BCG............................................................................33 
4.4. CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA CƠNG TY..........................................................34 
4.5. CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA CÁC SBU ..........................................................35 
4.5.1 Dịch vụ chứng khốn..............................................................................35 
4.5.2 Dịch vụ Ngân hàng đầu tư ......................................................................35 
CHƯƠNG 5 
 PHÂN TÍCH CHI TIẾT CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC SBU 
5.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009 .....36 
5.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CỦA SSI GIAI ĐOẠN 2019-2020 ..............39 
5.3. CHI TIẾT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TỪNG SBU GIAI ĐOẠN 
2010-2020 ............................................................................................................40 
5.3.1 Sản phẩm Dịch vụ chứng khốn........................................................................40 
5.3.2 Sản phẩm Dịch vụ Ngân hàng đầu tư ................................................................41 
Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................
 LỜI NĨI ĐẦU 
SSI được thành lập từ cuối năm 1999- cùng lúc với giai đoạn thị trường chứng 
khốn Việt Nam bắt đầu hình thành giai đoạn sơ khởi. Trong số 6 Cơng ty chứng 
khốn đầu tiên được thành lập thì đến nay SSI được xem như thành cơng nhất, vươn 
lên dẫn đầu ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động và là thương hiệu mạnh nhất tiêu biểu 
trên thị trường chứng khốn Việt Nam thời gian qua cũng như về tiềm lực tài chính. 
Tuy hiện nay Dịch vụ chứng khốn SSI vẫn đứng đầu thị trường về doanh thu, 
vẫn luơn là đại chỉ tin cậy của nhà đầu tư trong và ngồi nước với mạng lưới giao 
dịch lớn nhất Việt Nam, nhưng gần đây SSI đã mất vị trí số 1 về thị phần mơi giới 
chứng khốn trên sàn HOSE và cả HASTC. Điều đĩ cho thấy sự cạnh tranh gay 
gắt trong lĩnh kinh doanh này giữa các cơng ty chứng khốn hiện nay, đặc biệt là 
sự nới lỏng các chính sách cung cấp dịch vụ địn bẩy tài chính cho khách hàng của 
các cơng ty đối thủ. 
Do đĩ để tiếp tục duy trì việc nắm giữ vị trí dẫn đầu của mình thì SSI phải cĩ 
sự hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể, bài bản và khơn ngoan, mà trước hết 
là chiến lược hoạt động cho giai đoạn 2010- 2020. Đây là phần nội dung mà chúng 
sẽ thực hiện trong khuơn khổ bài viết này. 
Với yêu cầu nêu trên chúng tơi sẽ trình bày bài viết theo các nội dung chủ yếu 
sau: 
1. Giới thiệu khái quát về cty. 
2. Phân tích môi t r ường kinh doanh 
3. Phân tích chuỗi giá t r ị 
4. Phân tích SWOT, Ma tr ận BCG 
5. Phân tích chi tiết chiến lược của 2 SBU (2SP đã chọn) 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 1- 
CHƯƠNG 1 
GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN (SSI) 
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
a. 30/12/1999 : SSI được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng, trụ 
sở chính đặt tại TP HCM. Cty hoạt động với 2 nghiệp vụ 
chính là Dịch vụ chứng khốn và Tư vấn đầu tư. 
b. 02/2001 : Cty tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng. 
c. 07/2001 : Vốn điều lệ tăng lên 20 tỷ đồng. Cung cấp 4 nghiệp vụ chính 
là tư vấn đầu tư, dịch vụ chứng khốn, tự doanh và lưu ký 
chứng khốn. 
d. 4/2004 : Tăng vốn điều lệ lên 23 tỷ đồng. 
e. 2/2005 : Vốn điều lệ tăng lên 26 tỷ đồng 
f. 6/2005 : Tăng vốn điều lệ lên 52 tỷ đồng và cung cấp dịch vụ bảo 
lãnh phát hành 
g. 02/2006 : Vốn điều lệ tăng lên 120 tỷ đồng 
h. 05/2006 : Vốn điều lệ tăng lên 300 tỷ đồng, trở thành cơng ty chứng 
khốn cĩ mức vốn hĩa lớn nhất thị trường tại thời điểm đĩ. 
i. 09/2006 : Vốn điều lệ đạt 500 tỷ đồng. 
j. 15/12/2006 : Cổ phiếu SSI niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng 
khốn Hà nội. 
k. 07/2007 : Vốn điều lệ tăng lên 799,999,170,000 đồng 
l. 03/2008 : Vốn điều lệ đạt 1,199,998,710,000 VND 
m. 03/08/2007 : Thành lập Cty quản lý Quỹ SSI, 100% vốn đầu tư của SSI. 
n. 29/10/2007 : Cổ phiếu SSI chuyển sang niêm yết tại Sở giao dịch 
TP.HCM 
o. 16/04/2008 : Vốn điều lệ tăng lên 1,366,666,710,000 VND 
p. 30/1/2009 : Vốn điều lệ đạt 1,533,334,710,000 VND 
q. 03/03/2010 : UBCK Nhà nước quyết định điều chỉnh Giấy phép hoạt 
động kinh doanh và cơng nhận vốn điều lệ mới của cơng ty 
là 1.755.558.710.000 đồng. 
r. 29/03/2010 : Cơng ty hồn tất thủ tục tăng vốn lệ 3.511.117.420.000 đồng 
do chia cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 1:1 theo danh sách cổ 
đơng hưởng quyền đã chốt ngày 29/03/2010. Ngày 
18/05/2010 UBCK Nhà nước đã điều chỉnh Giấy phép thành 
lập và hoạt động của cơng ty cơng nhận vốn điều lệ mới. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 2- 
 Lĩnh vực kinh doanh hiện nay của SSI: 
o Dịch vụ chứng khốn: SSI cung cấp các dịch vụ mơi giới chứng khốn, 
lưu ký chứng khốn; dịch vụ IPO, dịch vụ hỗ trợ thu xếp vốn, và các 
dịch vụ hỗ trợ giao dịch;... 
o Dịch vụ ngân hàng đầu tư: SSI cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng 
bao gồm Dịch vụ thị trường vốn, dịch vụ thị trường nợ, mua bán sát nhập 
doanh nghiệp, định giá doanh nghiệp, tư vấn cổ phiếu doanh nghiệp tư 
nhân, tái cấu trúc doanh nghiệp, và các nghiệp vụ phái sinh. 
o Quản lý quỹ: SSI cung cấp các sản phẩm đầu tư bao gồm các quỹ đầu tư 
và quản lý danh mục đầu tư thơng qua Cơng ty quản lý quỹ SSI. 
o Phân tích và tư vấn đầu tư: Song song với các mảng kinh doanh chính, 
SSI cịn cung cấp các sản phẩm nghiên cứu phân tích thơng qua bộ phận 
Phân tích và Tư vấn đầu tư. Đây chính là các dịch vụ giá trị gia tăng cốt 
lõi phục vụ các khách hàng tổ chức và cá nhân của cơng ty, đồng thời là 
thành phần cấu thành gĩi dịch vụ của Dịch vụ chứng khốn, Dịch vụ 
ngân hàng đầu tư và Quản lý Quỹ. Các báo cáo phân tích tập trung vào 
phân tích cơ bản cổ phiếu, phân tích kinh tế và phân tích chiến lược đầu 
tư. 
1.2 TẦM NHÌN – SỨ MỆNH 
a. Tầm nhìn: 
SSI hoạt động dựa trên tầm nhìn “Chúng ta cùng thành cơng”. Điều cốt lõi 
ở các sản phẩm và dịch vụ của SSI là nỗ lục đem lại thành cơng cho khách 
hàng, cộng sự và đối tác. Thành cơng của SSI là được tận tâm, tận lực mang 
đến hiệu quả tối ưu cho khách hàng, cộng sự, cổ đơng và khách hàng. 
b. Sứ mệnh: 
“Kết nối vốn với cơ hội đầu tư”. Sứ mệnh này luơn định hướng tất cả các 
sản phẩm và dịch vụ của SSI. 
1.3 VĂN HĨA 
SSI cam kết đem lại thành cơng trong sự tuân thủ 9 tơn chỉ kinh doanh. Những 
nguyên tắc này hướng dẫn tất cả các quyết định cũng như xác định văn hĩa cơng ty: 
o Đặt hết tâm huyết vào sự thành cơng của khách hàng 
o Chú trọng đến thành quả đem lại cho khách hàng, và luơn tự hào vì điều đĩ. 
o Trân trọng giá trị đầu tư vào cơng ty của các cổ đơng và cộng sự, đồng thời 
đáp trả bằng những quyền lợi tương xứng 
o Tuyển chọn và đãi ngộ những tài năng xuất chúng trong ngành tài chính 
o Luơn khuyến khích, đánh giá cao năng lực chủ động sáng tạo của các cộng sự 
o Tuân thủ khắt khe các chuẩn mực đạo đức kinh doanh trên mọi phương diện 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 3- 
o Tinh thần hợp tác là phần tất yếu trong nét văn hố cơng ty 
o Tận tâm trong mọi hoạt động vì sự tăng trưởng của ngành tài chính tại VN 
o Tình nguyện thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chung sức vì sự 
phát triển của cộng đồng. 
o SSI luơn cố gắng tạo cho đội ngũ của chúng tơi một mơi trường làm việc trung 
thực, cởi mở và là nơi nuơi dưỡng tài năng, khuyến khích sự đổi mới và truyền 
tải sự tự hào và quyền sở hữu trong cơng ty. 
1.4 ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN 
Là cơng ty dẫn đầu trong một thị trường đang phát triển vượt bậc, SSI nhìn 
thấy rằng đội ngũ chính là nguồn tài sản quí giá nhất. 
SSI luơn đặt một sự quan tâm lớn đến các kỹ năng và sáng tạo mà đội ngũ nhân 
viên mang lại cho hoạt động kinh doanh, cũng như để đưa SSI đến gần hơn với tầm 
nhìn “Chúng ta cùng thành cơng”. Những giá trị chính của đội ngũ SSI bao gồm: 
o Sẵn sàng giải pháp: Lắng nghe và chuyên tâm tìm kiếm giải pháp ưu việt 
nhất cho từng nhu cầu cụ thể của khách hàng. 
o Sâu sát chuyên mơn: Là chuyên gia đầu ngành tài chính nhưng SSI khơng 
ngừng cập nhật, nâng cao kĩ năng chuyên mơn để đáp ứng hồn hảo mọi tiêu 
chuẩn khách hàng kì vọng ở SSI. 
o In dấu sáng tạo: Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các cộng sự được 
tồn quyền tư duy sáng tạo trong chuyên mơn vì quyền lợi của SSI và khách 
hàng. 
SSI tin rằng bằng việc chọn lọc tuyển dụng nhân tài, giúp đỡ đội ngũ nâng cao 
về kỹ năng chuyên mơn, khuyến khích và nâng cao sự chủ động trong cơng việc tại 
khắp các cấp bậc, các chức năng kinh doanh, cĩ thể tìm ra được những phương cách 
tối ưu nhất để mang lại thành cơng cho cơng ty và khách hàng. 
Để cĩ được các giá trị trị trên, SSI đã thực hiện: 
o Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên các cấp, trong cả 
chuyên mơn và các kỹ năng cơ bản, thơng qua các khĩa học liên tục về chứng 
khốn, luật và các buổi dã ngoại. 
o Trao quyền cho nhân viên, khuyến khích sáng tạo. Phát động phong trào sáng 
kiến trong đội ngũ nhân viên liên kết với các chương trình đánh giá thành tích. 
o Chặt chẽ, lượng hĩa trong đánh giá thành tích, với ý kiến đĩng gĩp từ lãnh đạo, 
đồng nghiệp và khách hàng. 
o Xây dựng và giữ gìn văn hĩa cơng ty bằng các sự kiện nội bộ định kỳ. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 4- 
1.5 CƠ CẤU TỔ CHÚC 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 5- 
CHƯƠNG 2 
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA SSI 
2.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 
2.1.1 Các yếu tố kinh tế 
v Tình hình kinh tế thế giới năm 2009 
o Hai quý đầu năm 2009 chứng kiến đáy của khủng hoảng và suy thối kinh 
tế thế giới. Kinh tế tăng trưởng trở lại vào quý 3/2009 
o Năm 2009 chứng kiến các chính sách kinh tế mạnh mẽ nhất của các quốc 
gia lớn để chống khủng hoảng – tài khĩa và tiền tệ. 
o Lãi suất thấp và tiền tệ nới lỏng, tăng trưởng tín dụng khơng đồng đều. 
o Thất nghiệp cao và tín dụng hồi phục chậm à lực cản lớn nhất mang tính 
cơ cấu dài hạn cho hồi phục kinh tế tại các nước lớn trong năm 2010 
o Tồn tại mối lo ngại về sự bền vững của khu vực tư nhân khi giảm bớt các 
chính sách kích thích kinh tế trong năm 2010. 
v Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2009 
o Việt Nam cũng nằm trong xu thế chạm đáy rồi hồi phục của thế giới với 
tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước thấp nhất ở mức 3,1% trong 
quý 1 và đạt mức tăng cả năm 5,32%, cao hơn so với mục tiêu điều chỉnh 
5,2% trong kỳ họp quốc hội giữa năm. 
o Lạm phát được khống chế ở mức 6,88%, mức thấp nhất trong 6 năm qua. 
Chính sách kích thích kinh tế với gĩi bù lãi suất và mức tăng trưởng tín 
dụng 37,7% đã cĩ những tác dụng tích cực với kinh tế. 
o Con đường hồi phục kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn 
o Nhập siêu ở mức12 tỷ USD. Thâm hụt cán cân vãng lai ước ở mức 9% 
GDP (ngưỡng ổn định là 5%), thâm hụt cán cân thanh tốn ước1,8 tỷ 
USD, tổng dự trữ ngoại hối của Việt Nam ước ở mức17-18 tỷ USD cuối 
năm 2009. 
o Phát hành trái phiếu để huy động vốn năm 2009 rất khĩ khăn trong khi 
năm 2010 Chính phủ sẽ chịu áp lực trả nợ gốc gia tăng đáng kể 
o Cung cầu tiền tệ tín dụng mất cân đối đáng kể do mức tăng trưởng tín dụng 
cao trong năm 2009 trong khi lãi suất bị đĩng khung. Lãi suất huy động và 
cho vay của thị trường bị đẩy lên 1 mặt bằng khá cao 
v Một số dự báo trong năm 2010 
- FDI giải ngân dự báo cũng hồi phục trở lại mức trước khủng hoảng khi thị trường 
tài trợ vốn cho các dự án FDI đã trở lại điều kiện bình thường. Lợi thế truyền thống 
về ổn định chính trị và nguồn lao động cĩ chi phí cạnh tranh trong xu thế VNĐ tiếp 
tục giảm giá sẽ làm các nhà sản xuất nước ngồi cân nhắc thêm về đầu tư vào Việt 
Nam so với một số nước trong khu vực với bất ổn chính trị kéo dài. 
- Tăng trưởng tiêu dùng nội địa trong năm 2010 dự kiến sẽ cải thiện nhẹ so với 
năm 2009 trong điều kiện triển vọng sáng sủa hơn về việc làm, thu nhập đi kèm với 
kỳ vọng gia tăng một cách thận trọng về chi tiêu do áp lực cao về lạm phát. Tâm lý 
trên của người tiêu dùng được bộc lộ một cách rõ ràng qua cuộc khảo sát người tiêu 
dùng gần đây của TNS Việt Nam cho thấy 60% người được phỏng vấn tự tin vào 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 6- 
triển vọng cơng việc và thu nhập trong năm 2010 trong khi 35% người tiêu dùng 
được phỏng vấn cho rằng sẽ tăng chi tiêu so với 2009 và 39% người tiêu dùng được 
phỏng vấn dự định giảm chi tiêu so với 2009. Đĩ là những tất cả những điều chúng 
tơi cĩ thể lạc quan trong năm 2010. 
- Đầu tư tư nhân và chi tiêu cơng dự kiến chỉ tăng tương đối nhẹ trong năm 2010. 
Trong khu vực tư nhân nguyên nhân cho dự báo khơng tăng trưởng đầu tư cao là lãi 
suất cao hơn và kỳ vọng lợi nhuận trong năm 2010 giảm đáng kể so với mức tăng 
trưởng đột biến của một số ngành trong năm 2009 khi chi phí đầu vào gia tăng trong 
điều kiện rút dần các biện pháp kích thích kinh tế. Hai sự kiện lớn cĩ thể tác động đến 
kinh tế năm 2010 là lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long và quá trình các ngành và địa 
phương hướng tới Đại hội Đảng tồn quốc 11 vào đầu năm 2011. Cĩ thể do các sự 
kiện đĩ mà tổng chi thường xuyên trong năm 2010 dự chi tăng 24,6% trong khi tổng 
chi đầu tư cơng dự kiến chỉ tăng 11,3%. Yếu tố sự kiện cĩ tác động lớn đến cơ cấu 
chi đầu tư và thường xuyên trong năm 2010 theo hướng tăng trưởng thấp hơn về chi 
đầu tư. Song lực cản lớn nhất để tăng trưởng đầu tư cơng và tăng mạnh chi tiêu ngân 
sách cao là khả năng hạn chế về huy động trái phiếu Chính phủ thể hiện trong thời 
gian qua. 
- Chỉ số giá tiêu dùng 
CPI trong tháng 3 tăng 0,75% so với tháng trước và tính bình quân quý 1/2010 
tăng 8,51% so với cùng kỳ năm 2009. So với tháng 2, các nhĩm hàng hĩa, dịch vụ 
tạo ra mức tăng lớn nhất của CPI vẫn là thực phẩm, ăn uống ngồi gia đình tăng 1,5-
1,75%, vật liệu xây dựng tăng 1,38%, giao thơng vận tải tăng 0,9% (các nhĩm hàng 
hĩa này chiếm khoảng 50% tỷ trọng của rổ hàng hĩa tính CPI). So với mức giá cả 
bình quân cùng kỳ năm trước đây là các nhĩm hàng hĩa dịch vụ cĩ mức tăng cao 
nhất, dao động từ 9-18%. Song mức tăng theo tháng của các nhĩm hàng hĩa tạo ra 
động lực tăng lớn nhất cho CPI đã giảm so với mức trong tháng 2 khi các nhĩm hàng 
hĩa đĩ tăng từ 1,45% đến 3,46% so với tháng 1. Đáng chú ý là giá lương thực trong 
tháng 3 giảm nhẹ so với tháng 2 chủ yếu do giá gạo của thế giới giảm do được mùa 
tại Ấn Độ, và cũng chính vì vậy trong 1 tháng qua, chính phủ đã thực hiện khuyến 
khích mua gạo dự trữ để tránh việc giảm giá gạo cho người nơng dân. 
Yếu tố tăng giá của các nguyên liệu đầu vào cơ bản như giá xăng dầu, than, điện 
đã phản ánh dần vào mức tăng CPI với hiệu ứng vịng 1 lên các hàng hĩa trực tiếp cĩ 
nguyên liệu đầu vào cơ bản bị tăng giá. Với diễn biến của áp lực lạm phát đã giảm 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 7- 
song vẫn cịn duy trì ở mức cao, cĩ bốn lý do khiến chúng tơi cho rằng áp lực lạm 
phát cĩ thể sẽ tiếp tục duy trì ở mức độ vừa phải trong 2 tháng tới, đạt đỉnh vào tháng 
5 và sẽ đi ngang, tiến đến giảm dần cho đến cuối quý 3, đầu quý 4: 
o Thứ nhất là, hiệu ứng vịng 2 của lạm phát chi phí đẩy sẽ khiến áp lực lạm 
phát vẫn duy trì. Song áp lực tăng giá trong 2 tháng tới sẽ khơng căng như 
trong quý 1 khi hiệu ứng vịng 2 của lạm phát chi phí đẩy sẽ thấp hơn hiệu ứng 
vịng 1. 
o Thứ hai là, tăng trưởng tổng cầu được kiểm chế bởi lãi suất tín dụng thực tế 
cao phổ biến ở mức 14-18% trong 4-5 tháng qua và tăng trưởng tín dụng 
chững lại đáng kể do chính sách tiền tệ thận trọng của Ngân hàng nhà nước 
(NHNN) khơng ủng hộ việc các nhà sản xuất chuyển tồn bộ mức tăng giá đầu 
vào sang giá bán. 
o Thứ ba là, yếu tố tăng giá nguyên liệu cơ bản mạnh trong thời gian tới do kỳ 
vọng lạc quan vào hồi phục kinh tế thế giới cũng sẽ khĩ xảy ra khi các chính 
sách tiền tệ thận trọng theo hướng thắt chặt sẽ sớm được các nước lớn áp dụng 
nếu kinh tế các nước đĩ cĩ dấu hiệu hồi phục khả quan. Điển hình là Trung 
quốc đã điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng thận trọng và tiếp theo cĩ thể 
là Mỹ sau khi thị trường lao động Mỹ cĩ chuyển biến rất tích cực trong tháng 
3. 
o Thứ tư là chính phủ cĩ những biện pháp mạnh để kiềm chế giá cả các hàng 
hĩa cơ bản trong nước như xăng, dầu, điện than, xi măng, sắt thép để đảm bảo 
mức biến động vừa phải trong thời gian tới. Mục tiêu kiềm chế lạm phát CPI ở 
mức dưới 7% trong năm theo chúng tơi cũng nên được nhìn nhận một cách 
linh hoạt và chúng tơi cho rằng đạt được mức lạm phát 1 con số trong năm 
2010 cũng sẽ là một kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế thế giới và 
trong nước nhiều thách thức và sẽ khơng cĩ những động thái thắt chặt diện 
rộng về chính sách tiền tệ khi mà lạm phát được duy trì ở mức đĩ. 
Tổng hợp dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ chủ chốt 
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 E 
Tốc độ tăng GDP (%) 8.23 8.48 6.23 5.3 6.1 
Tăng lượng hàng hĩa bán lẻ (%) n.a 9.3 6.5 11 11 
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (%) 22.7 21.9 29.5 -14 12 
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu (%) 22.1 39.6 28.3 -20 15 
Cán cân thương mại (tỷ USD) -4.02 -10.36 -12.77 -10.4 -12.6 
FDI thực hiện (tỷ USD) 4.1 8.1 11.5 10.5 11.8 
Tăng trưởng tín dụng (%) 35.8 53.5 25.2 37 26 
Tăng CPI bình quân 12 tháng (%) n.a 12.1 23.2 6.8 9.2 
2.1.2 Các yếu tố chính phủ 
Gĩi kích cầu trên diện rộng của Chính phủ và tiêu dùng nội địa duy trì mức tốt 
trong năm 2009 đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam phục hồi khỏi thời kỳ suy thối tồi 
tệ nhất trong một thập kỷ qua, và trở thành một trong số 12 quốc gia trên thế giới cĩ 
tăng trưởng GDP dương và là quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nước 
Đơng Nam Á. 
Mặc dù khá lạc quan về tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn của Việt Nam, 
chúng tơi vẫn thận trọng về tình hình kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng trong năm 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 8- 
2010. Vấn đề chúng tơi lo ngại nhiều nhất là sự năng động và vững vàng của khu vực 
kinh tế tư nhân cĩ thể bị hạn chế bởi “hiệu ứng lấn át” từ các chính sách kinh tế 
khuyến khích tăng trưởng cĩ lợi cho khu vực kinh tế nhà nước. Thêm vào đĩ, việc 
quay trở lại tiềm năng tăng trưởng tối ưu của kinh tế Việt Nam cũng cĩ thể bị cản trở 
do những tiến triển chậm chạp của quá trình tái cơ cấu kinh tế khi khơng cĩ quá trình 
“hủy diệt sáng tạo”. 
Năm 2010, Chính phủ đặt ra các mục tiêu kinh tế chủ chốt với mức tăng trưởng 
GDP 6,5% và lạm phát dưới 7%. Do những lo ngại nĩi trên, dự báo của chúng tơi 
thận trọng hơn định hướng của Chính phủ mặc dù chúng tơi dựa vào những giả định 
khá lạc quan về hồi phục kinh tế tồn cầu. GDP và thương mại tồn cầu trong năm 
2010 được dự báo tăng 4,1% và 5,3% trong dự báo Triển vọng kinh tế thế giới mới 
nhất của IMF trong tháng 2 là cơ sở để chúng tơi hy vọng vào tăng trưởng khả quan 
của xuất khẩu và FDI ở mức 12% và 18%. Ngồi khả năng cạnh tranh sẵn cĩ, năm 
2010 khu vực xuất khẩu nhận được những hỗ trợ về ưu tiên cung cấp tín dụng với lãi 
suất hấp dẫn và sự giảm giá của VNĐ. 
2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ 
Năm 2009 là một năm đặc biệt khi xét về diễn biến cổ phiếu cũng như sự phục 
hồi của nền kinh tế. VN Index kết thúc năm 2009 ở mức 494,7 điểm, thấp hơn mức 
đỉnh 625,02 điểm được thiết lập vào tháng 10/2009; tuy nhiên vẫn đem lại mức lợi 
nhuận ấn tượng 58% trong năm 2009. Những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng thị trường 
chứng khốn trong năm 2009 bao gồm tác động của gĩi kích cầu và tăng trưởng tín 
dụng – những yếu tố giúp cho tăng trưởng GDP; cũng như việc các cơng ty chứng 
khốn áp dụng các chương trình hỗ trợ tài chính đã giúp tăng thanh khoản cho thị 
trường. Chính sách vĩ mơ trong năm 2010 sẽ theo hướng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và 
mặt khác ổn định các cân đối vĩ mơ, trong đĩ cĩ việc đồng thời đạt được mục tiêu 
tăng trưởng GDP ở mức 6.5% và giữ lạm phát ở mức 7%. Điều này sẽ đặt rất nhiều 
thách thức cho chính sách tiền tệ mà chúng tơi tin rằng sự thay đổi trong chính sách 
tiền tệ tiếp tục là động lực của thị trường trong năm 2010. Như đã nĩi trên, thanh 
khoản của thị trường sẽ cĩ khả năng khơng được tốt như năm 2009. 
v Thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2009 
o Năm 2009, chứng kiến sự hồi phục của Thị trường Chứng khốn Việt Nam 
sau thời kỳ suy thối năm 2008 
o VN Index tăng 57% so với mức giảm 66% năm 2008 
o Trong năm 2009, thị trường chứng khốn Việt Nam trải qua 5 giai đoạn 
chính: 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 9- 
o Giai đoạn 2 tháng đầu năm 2009: thị trường giảm điểm mạnh do ảnh hưởng 
của cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 (đáy VN Index 235 điểm). 
Những biện pháp kích thích kinh tế cuối tháng 1/2009 chưa phát huy tác 
dụng 
o Giai đoạn 3 tháng tiếp theo từ tháng 3 –tháng 6/2009: VN Index tăng 118% 
nhờ gĩi kích thích dần phát huy tác dụng; TTCK thếgiới hồiphục; tăng 
trưởng tín dụng cao hỗ trợ nguồn vốn cho TTCK 
o Giai đoạn 2 tháng 6 & 7 năm 2009: TT điều chỉnh kỹ thuật sau 1 thời gian 
tăng nĩng. Các thơng tin vĩ mơ thể hiện xu hướng tích cực tạo sức bật cho 
TT ở giai đoạn sau 
o Giai đoạn 3 tháng tiếp theo từ tháng 8 – tháng 10/2009: VN Index tăng lên 
đỉnh cao nhất của năm; nhờ tín hiệu hồi phục rõ nét của kinh tế tồn cầu, gĩi 
kích thích thứ 2 và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được nâng lên 30%; địn bẩy 
tài chính tăng đỉnh điểm 
o Giai đoạn 2 tháng cuối năm 2009: thị trường điều chỉnh mạnh bởi những 
thay đổi trong chính sách tiền tệ; sự căng thẳng thanh khoản của hệ thống 
ngân hàng; VN Index kết thúc năm 494,7 điểm ghi nhận mức tăng 58% trong 
năm 2009 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 10- 
v Phân tích mơi trường ngành với mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. 
Porter 
2.2.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp 
- Số lượng và quy mơ nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp 
lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Theo số 
liệu từ Ủy ban Chứng khốn, hiện nay cĩ khoảng 105 cơng ty chứng khốn đang 
hoạt động 
Top 10 cơng ty chứng khốn cĩ vốn điều lệ lớn nhất 
STT Tên cơng ty Vốn điều lệ 
1 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn 3.511.117.420.000 
2 Cơng ty Cổ phần Chúng khốn Ngân hàng Nơng 
nghiệp và Phát triển nơng thơn 
2.120.000.000.000 
3 Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB 1.500.000.000.000 
4 Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Sài 
Gịn Thương Tín 
1.128.000.000.000 
5 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Kim Long 1.000.000.000.000 
6 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn – Hà Nội 1.000.000.000.000 
7 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT 999.990.000.000 
8 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thăng Long 800.000.000.000 
9 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng 
Thương Việt Nam 
789.934.000.000 
10 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt 722.339.370.000 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 11- 
Con số 105 cơng ty chứng khốn là một con số khơng nhỏ đối với thị trường 
chứng khốn cịn non trẻ của Việt Nam (Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt 
Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn 
TP.Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000). Điều đĩ chứng tỏ mức độ tập trung của các 
nhà cung cấp là khá cao. 
- Thơng tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện nay, thơng tin luơn là nhân tố 
thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thơng tin về nhà cung cấp cĩ ảnh hưởng lớn 
tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Đối với SSI, những 
thơng tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như báo cáo thường niên, báo 
cáo kế tốn hay những thơng tin về sản phẩm luơn được cập nhật trên website của 
cơng ty. 
SSI là doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn (vốn điều lệ cao), cĩ sự tập hợp và sở hữu 
các nguồn lực quý hiếm (nguồn nhân lực cĩ trình độ cao) à gây các áp lực nhất 
định. 
2.2.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 
SSI cung cấp dịch vụ trực tiếp tới khách hàng thơng qua các đại lý giao dịch do 
đĩ khơng bị áp lực cạnh tranh từ bất kỳ nhà phân phối nào khác. Ta chỉ xem xét áp 
lực cạnh tranh từ các khách hàng cá nhân, Cty trực tiếp sử dụng dịch vụ của SSI. 
2.3 Do cĩ số lượng khách hàng lớn (chiếm #24% tài khoản tồn thị trường và 
#39% tổng số tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi mở tại Việt Nam) nên vị 
thế của từng khách hàng riêng lẻ trong đàm phán với SSI là thấp. Tuy nhiên, 
với một số khách hàng VIP như: khách hàng cá nhân cĩ khối lượng giao dịch 
lớn hoặc khách hàng là các doanh nghiệp đã cĩ tiếng trên thị trường: Hồng 
Anh Gia Lai; Hịa Phát thì khách hàng cĩ vị thế tương đối khi đàm phán 
với Cty. 
2.4 Vì cĩ nhiều nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn, ngân hàng đầu tư trên thị 
trường, bên cạnh đĩ trước áp lực cạnh tranh giành khách hàng nên chi phí 
chuyển đổi sang các dịch vụ tương tự của khách hàng là khá thấp => Khách 
hàng cĩ nhiều quyền lựa chọn hơn đối với Cty sẽ cung cấp dịch vụ cho mình. 
2.5 Hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ do vậy để cĩ thể làm hài lịng 
khách hàng thì Cty phải thường xuyên nâng cao chất lượng phục vụ, nâng 
cao tính chuyên nghiệp, tìm kiếm những giá trị gia tăng thêm cho khách hàng 
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ => phải tốn thêm chi phí. 
2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa cĩ mặt trên 
trong ngành nhưng cĩ thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn 
nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: 
o Sức hấp dẫn của ngành: 
+ do thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, do đĩ cĩ rất nhiều doanh 
nghiệp đang muốn đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt hiện nay đã cĩ một số văn 
phịng đại diện của các cơng ty chứng khốn, ngân hàng đầu tư, cơng ty quản lý quỹ 
nước ngồi đã cĩ mặt tại Việt Nam để nghiên cứu thị trường và thiết lập các mối 
quan hệ, sẵn sàng nhập cuộc ngay khi rào cản được xố bỏ. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 12- 
+ kết thúc năm 2009, VN Index là 494.7 điểm à chỉ số P/E là 14.19 à tỷ 
suất sinh lợi từ chứng khốn tiềm năng là 7.05% (nghịch đảo của P/E). Với mức tỷ 
suất sinh lợi thấp hơn lãi suất cơ bản thì thoại nhìn, đây khơng phải là ngành cĩ sức 
hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Tuy nhiên, các nhà đầu tư vẫn hy vọng rằng khi nền 
kinh tế nước nhà hồi phục hồn tồn sau đợt khủng hoảng kinh tế năm 2008 thì thị 
trường chứng khốn Việt Nam cũng sẽ được hồi phục và quay trở lại giai đoạn 
hưng thịnh như giai đoạn 2006 – 2007. 
o Những rào cản gia nhập ngành: cĩ thể nĩi hiện nay đối với lĩnh vực chứng 
khốn hầu như khơng cĩ rào cản gia nhập ngành, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam 
gia nhập WTO à Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn là rất lớn. 
2.2.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ cĩ thể thỏa mãn nhu 
cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu 
của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong 
ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng , các yếu tố khác của mơi 
trường như văn hĩa, chính trị, cơng nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản 
phẩm thay thế. 
Đối với sản phẩm “dịch vụ chứng khốn” thì mọi cơng ty chứng khốn đều cĩ 
sản phẩm này cho nên tính cạnh tranh từ sản phẩm thay thế rất cao. Do đĩ, hiện nay 
cơng ty đang tập trung phát triển những sản phẩm khác như: dịch vụ ngân hàng đầu 
tư, quản lý quỹ, phân tích & tư vấn đầu tư. 
2.2.5 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với 
nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một 
ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ. 
o Tình trạng ngành : thị trường chứng khốn Việt Nam là một thị trường đang 
phát triển, tốc độ tăng trưởng chưa cao, số lượng đối thủ cạnh tranh tương 
đối nhiều. 
o Cấu trúc của ngành : là ngành phân tán 
 à Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành lớn 
2.3 PHÂN TÍCH HỒN CẢNH NỘI BỘ 
SSI là định chế tài chính đầu tiên trên thị trường Việt Nam cung cấp đa dạng 
các sản phẩm, dịch vụ tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm: 
o Dịch vụ chứng khốn 
o Dịch vụ ngân hàng đầu tư 
o Quản lý quỹ 
o Phân tích và tư vấn đầu tư 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 13- 
2.3.1 Nguồn nhân lực 
v Số lượng người lao động trong cơng ty 
Tổng số nhân viên đang làm việc tại SSI đến ngày 31/12/2009 là 417 người 
(bao gồm cả Cơng ty TNHH Quản lý Quỹ SSI - SSIAM), trong đĩ cĩ 73 nhân viên 
cĩ trình độ trên đại học, 298 nhân viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng. 
v Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp 
Xác định nhân viên khơng chỉ là nguồn tài sản quý giá mà cịn là mục tiêu phát 
triển, Cơng ty đã cĩ những chính sách thích hợp nhằm xây dựng mơi trường làm 
việc năng động, cạnh tranh, trung thực, khuyến khích sự đổi mới, hướng tới hiệu 
quả và năng suất lao động, để cơng ty là nơi nuơi dưỡng tài năng, phát triển sự 
nghiệp trở thành niềm tự hào của họ. Tầm nhìn của Cơng ty xác định “Chúng ta 
cùng thành cơng” khơng chỉ đối với khách hàng, đối tác và cổ đơng mà cịn cả với 
nhân viên của Cơng ty, thể hiện ở chính sách phát triển nhân viên, chính sách đãi 
ngộ xứng đáng với năng lực sự đĩng gĩp của họ. 
Một trong những tơn chỉ kinh doanh của Cơng ty là “Tuyển chọn, đãi ngộ 
những tài năng xuất chúng trong ngành tài chính”, Cơng ty cũng đã thành cơng 
trong việc thu hút những nhân viên quản lý giỏi tạo thành lực lượng nịng cốt để xây 
dựng đội ngũ, thay đổi phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả lao 
động của tồn thể nhân viên. Trong năm 2009, Ban điều hành cũng đã mạnh dạn 
thay đổi cơ cấu tổ chức để bộ máy của cơng ty hoạt động hiệu quả, động viên tinh 
thần, chấn chỉnh thái độ làm việc gĩp phần đưa Cơng ty qua những giai đoạn khĩ 
khăn của thị trường tài chính. Cơng ty tiếp tục duy trì chính sách bảo vệ sức khỏe 
nhân viên bằng việc mua bảo hiểm y tế cao cấp cho tồn bộ nhân viên với chi phí 
do Cơng ty đài thọ ngồi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của 
pháp luật. 
Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn luơn luơn đề cao giá trị của nguồn 
nhân lực. Với chính sách lương và chế độ đãi ngộ mang tính cạnh tranh, cơng ty đã 
thu hút được nhân lực cĩ trình độ cao. Cơng ty cịn tạo điều kiện về thời gian và 
đảm nhiệm chi phí cho nhân viên tham gia các khĩa học chuyên ngành do Trung 
tâm đào tạo của Ủy ban Chứng khốn tổ chức, và các khĩa học nâng cao trình độ 
chuyên mơn như bằng thạc sỹ, tiến sỹ, bằng CFA 
Cơng ty tuân thủ nghiêm túc mọi quy định của pháp luật về lao động, được Bộ 
luật Lao động quy định như: ký hợp đồng lao động trực tiếp với người lao động, 
tuân thủ mọi quy định về nộp thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y 
tế Cơng ty ký hợp đồng với một phịng khám đa khoa và chi phí cho việc thăm 
khám để thực hiện việc kiểm tra sức khỏe hàng năm cho tồn bộ cán bộ và nhân 
viên của cơng ty. Cơng ty cũng trích Quỹ phúc lợi để mua thêm bảo hiểm tai nạn và 
phẫu thuật nằm viện cho nhân viên. Đây là loại hình bảo hiểm bổ sung ngồi bảo 
hiểm y tế bắt buộc theo luật định. 
Cũng từ nguồn kinh phí của Quỹ phúc lợi, hàng năm cơng ty tổ chức cho tồn 
bộ nhân viên đi nghỉ mát tại các khu du lịch cao cấp trong nước hoặc nước ngồi. 
Các chuyến đi này đã gĩp phần tích cực vào việc tăng cường tính tập thể và xây 
dựng một tập thể nhân viên SSI đồn kết, vững mạnh, hình thành nên văn hĩa SSI. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 14- 
2.3.2 Nghiên cứu và phát triển 
Trong năm 2009, chúng tơi tập trung vào đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng 
cơng nghệ thơng tin 
o Tăng cường đầu tư hiện đại hĩa hệ thống CNTT 
o Tháng 7/2009, SSI đã triển khai Trung tâm dịch vụ khách hàng (Contact 
Center) 
o Nâng cấp tính năng hiện đại, giao diện dễ sử dụng của hệ thống giao dịch 
trực tuyến Smart Trading và hệ thống SMS 
o Triển khai dự án cải tạo trang web 
2.3.3 Tài chính – Kế tốn 
Vốn điều lệ 
Vốn điều lệ ban đầu của Cơng ty theo giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 
056679 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp vào ngày 30 tháng 
12 năm 1999 là 6 tỷ đồng Việt Nam. Vốn điều lệ của Cơng ty đã được bổ sung 
trong từng thời kỳ theo các giấy phép điều chỉnh. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009, 
tổng vốn điều lệ của Cơng ty là 1.533.334.710.000 đồng Việt Nam. 
Trong năm 2009, Cơng ty tăng vốn điều lệ như sau: 
Được phê duyệt theo Vốn tăng lên (đồng Việt Nam) Ngày 
Giấy phép điều chỉnh số 227/UBCK-
GP 
1.533.334.710.000 08.04.2009 
Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2009 
Năm 2009, SSI đạt lợi nhuận sau thuế là 804,079,895,938 đồng, tăng 221% so 
với năm 2008; doanh thu thuần đạt 1,121,526,055,660 đồng, tăng 6.34% so với 
doanh thu năm trước đĩ. 
Vào ngày 30/01/2009, 1,666,680 trái phiếu SSICB0206 đã được chuyển đổi 
sang cổ phiếu phổ thơng và vốn điều lệ tăng lên tương ứng, đạt 1,533,334,710,000 
đồng. 
Đơn vị tính: đồng Việt Nam 
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 2009/2008 
Doanh thu 1,121,557,943,660 1,055,234,328,495 6.28% 
Doanh thu thuần 1,121,526,055,660 1,054,634,146,677 6.34% 
Chi phí hoạt động 233,474,467,665 740,176,840,359 
Lợi nhuận gộp 888,051,587,995 314,457,306,318 182.4% 
Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,261,966,451 5,504,986,605 
Lợi nhuận thuần 881,789,621,544 308,952,319,713 185.4% 
Lãi/(lỗ) từ các cơng ty liên kết 73,888,378,228 (34,065,054,697) 
Tổng lợi nhuận trước thuế 955,711,514,448 277,819,245,792 244% 
Lợi nhuận sau thuế 804,079,895,938 250,516,970,757 221% 
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 
(EPS) 
5,360 1,868 186.9% 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 15- 
Từ các số liệu trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2009 đã 
khởi sắc so với năm 2008, các chỉ tiêu đo lường như: lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, 
tổng lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế và lãi cơ bản trên cổ phiếu đều cĩ sự 
tăng trưởng vượt bậc (trên 180%). 
v Mở rộng mạng lưới chi nhánh 
o Củng cố hoạt động chi nhánh Vũng tàu (khai trương tháng 8 năm 2009) 
o Chuẩn bị cho các chi nhánh Nha Trang, Quảng Ninh đi vào hoạt động 
o Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, mở rộng diện tích hoạt động cho chi nhánh Trần 
Bình Trọng tại Hà Nội (thực hiện chuyển chi nhánh vào ngày 29.4.2010) 
v Cải tiến cơ cấu tổ chức và phát triển nhân sự 
o Vượt qua khủng hoảng năm 2008, năm 2009 SSI tập trung củng cố đội 
ngũ, tăng cường tuyển dụng để chuẩn bị cho phát triển hoạt động kinh 
doanh sau khủng hoảng 
o Tiếp tục đào tạo chuyên sâu thong qua các chương trình CFA và phối 
hợp với cổ đơng chiến lược đào tạo nhân sự chủ chốt tại nước ngồi 
o Tiếp tục tăng cường đào tạo cấp chứng chỉ và Giấy phép hành nghề 
chứng khốn 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 16- 
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 2009/2008 
Vốn điều lệ 1,533,334,710,000 1,366,666,710,000 12.2% 
Tổng số lượng cổ phiếu bình quân gia 
quyền đang lưu hành 
150.001.987 134.133.329 11.8% 
Tài sản 
Tài sản ngắn hạn 
 Tiền và các khoản tương đương tiền 
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 
 Các khoản phải thu ngắn hạn 
 Tài sản ngắn hạn khác 
4,688,668,073,128 
2,650,001,084,717 
1,322,333,322,462 
709,548,355,978 
6,785,309,971 
2,832,440,630,345 
1,610,984,422,667 
860,476,309,199 
195,818,186,416 
165,161,712,063 
65.5% 
Tài sản dài hạn 
 Tài sản cố định 
 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 
 Tài sản dài hạn khác 
2,388,317,348,381 
163,678,835,756 
2,181,537,032,057 
43,101,480,568 
2,788,437,724,253 
162,829,348,745 
2,606,084,826,421 
19,523,549,087 
-14.3% 
Tổng tài sản 7,076,985,421,509 5,620,878,354,598 25.9% 
Cơ cấu tài sản 
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 66.25% 50.39% 
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 33.75% 49.61% 
Nguồn vốn 
Nợ phải trả 
 Nợ ngắn hạn 
 Nợ dài hạn 
2,227,837,369,973 
1,864,616,902,228 
363,220,467,745 
1,723,975,051,271 
937,408,380,912 
786,566,670,359 
29.2% 
Nguồn vốn chủ sở hữu 
 Vốn chủ sở hữu 
 Quỹ khen thưởng phúc lợi 
4,849,148,051,536 
4,818,501,330,788 
30,646,720,748 
3,896,903,303,327 
3,812,768,310,149 
84,134,993,178 
24.4% 
Tổng nguồn vốn 7,076,985,421,509 5,620,878,354,598 25.9% 
Cơ cấu nguồn vốn 
Nợ phải trả/Tổng tài sản 31.48% 30.67% 
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 68.52% 69.33% 
Tỷ suất lợi nhuận 2007 2008 2009 2009/2008 
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 9.23% 4.46% 11.36% 154.7% 
Lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 
(ROE) 
21.3% 6.43% 16.58% 157.8% 
Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ 72.02% 18.33% 52.44% 186.1% 
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 63.0% 23.75% 71.7% 201.9% 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 17- 
Các số liệu trên cho thấy, trong năm 2009 vừa qua, các chỉ tiêu như ROA, ROE, 
lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ, lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần đều cĩ sự tăng 
trưởng vượt bậc so với năm 2008. Điều đĩ chứng tỏ, sau đợt khủng hoảng kinh tế 
thế giới vào năm 2008 kéo theo sự suy giảm của thị trường chứng khốn, thì trong 
năm 2009, kết quả kinh doanh của SSI đã cĩ sự hồi phục trở lại, tuy rằng chưa đạt 
được mức như năm 2007. Tuy nhiên, đây cũng là một tín hiệu đáng mừng và khả 
quan trong việc đề ra chiến lược phát triển cho SSI giai đoạn 2010 – 2020. 
2.3.4 Văn hĩa tổ chức 
Tại SSI, chúng tơi cam kết đem lại thành cơng trong sự tuân thủ 9 tơn chỉ kinh 
doanh. Những nguyên tắc này hướng dẫn tất cả các quyết định cũng như xác định 
văn hĩa cơng ty của chúng tơi: 
a. Chúng tơi đặt hết tâm huyết vào sự thành cơng của khách hàng 
b. Chúng tơi chú trọng đến thành quả đem lại cho khách hàng, và luơn tự hào vì 
điều đĩ. 
c. Chúng tơi trân trọng giá trị đầu tư vào cơng ty của các cổ đơng và cộng sự, 
đồng thời đáp trả bằng những quyền lợi tương xứng 
d. Chúng tơi tuyển chọn và đãi ngộ những tài năng xuất chúng trong ngành tài 
chính 
e. Chúng tơi luơn khuyến khích và đánh giá cao năng lực chủ động sáng tạo của 
các cộng sự 
f. Chúng tơi tuân thủ khắt khe các chuẩn mực đạo đức kinh doanh trên mọi 
phương diện 
g. Tinh thần hợp tác là phần tất yếu trong nét văn hố cơng ty 
h. Chúng tơi tận tâm trong mọi hoạt động vì sự tăng trưởng của ngành tài chính 
tại Việt Nam 
i. Chúng tơi tình nguyện thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chung 
sức vì sự phát triển của cộng đồng. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 18- 
CHƯƠNG 3 
 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 
3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 
Chuỗi giá trị của cơng ty (dây chuyền giá trị - value chain) là tổng hợp các 
hoạt động cĩ liên quan của doanh nghiệp tạo và làm tăng giá trị cho khách hàng 
Hệ thống tạo giá trị: là một chuỗi các hoạt động tạo giá trị, bất đầu từ khâu 
nghiêm cứu, thiết kế cho đến cung cấp, sản xuất, phân phối, dịch vụ cho khách hàng, 
nhằm làm tăng giá trị cho khách hàng. Theo Micheal E.Porter, khi tạo dịng giá trị 
cho khách hàng lớn mà doanh nghiệp bỏ ra ít chi phí thì dẫn đến tăng hiệu quả sản 
xuất – kinh doanh 
Ý nghĩa phân tích chuỗi 
o Xác định được điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động hiện tại của doanh 
nghiệp, giúp doanh nghiệp lựa chọn được lĩnh vực đầu tư, chớp được 
thời cơ. 
o Xác đinh được lợi thế cạnh tranh 
o Làm cho quá trình tổ chức thực hiện tốt hơn 
o Làm tăng giá trị cho khách hàng 
o Làm tăng hiệu quả hoạt động chung thơng qua việc lựa chọn chiến lược, 
lĩnh vực đầu tư và tổ chức thực hiện một cách cĩ cơ sở 
3.2 CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 
- Nghiên cứu: đánh giá về các cơng ty và viết báo cáo vể triển vọng của họ, 
xếp hạng các cơng ty về qui mơ, năng lực tài chính, chỉ số tin cậy Hoạt động 
nghiên cứu cĩ thể trực tiếp hoặc khơng trực tiếp tạo ra doanh thu cho cơng ty. Bộ 
phận Bán hàng sẽ sử dụng những tài nguyên của hoạt động nghiên cứu để hỗ trợ 
khách hàng, đề xuất ý tưởng đầu tư, kinh doanh cho họ và giúp họ triển khai các 
giao dịch. Hoạt động nghiên cứu cũng trực tiếp phục vụ các khách hàng với hoạt 
động tư vấn đầu tư (những tổ chức, cá nhân cĩ giá trị rịng cao). Các khách hàng sẽ 
thực hiện đề xuất các ý tưởng thương mại thơng qua bộ phận bán hàng và giao dịch 
của cơng ty, qua đĩ mang lại doanh thu cho SSI. Trong những năm gần đây, hoạt 
động nghiên cứu ngày càng trở nên quan trọng bởi tính phức tạp của thị trường 
chứng khốn địi hỏi phải cĩ những phân tích sắc bén, chính xác, nhằm đưa ra 
những phán đốn sát thực, những phương án đầu tư hiệu quả và chiến lược kinh 
doanh lâu dài, bền vững. Điều này cũng hỗ trợ cho việc tạo dựng niềm tin ở khách 
hàng đối với cơng ty. 
- Marketing và bán hàng: 
Bước vào thời kì mới sau khủng hoảng, với tầm nhìn mới, SSI đã xây dựng bộ 
nhận diện thương hiệu thơng qua tổ chức tư vấn nước ngồi: thay đổi logo đi kèm 
với bộ nhận diện thương hiệu thể hiện một hình ảnh mới mang tính chuyên nghiệp 
cao hơn. Ngày 9/9/2009, nhân kỉ niệm 9 năm hoạt động, logo và bộ nhận diện 
thương hiệu của SSI đã chính thức đưa vào ứng dụng. Khơng chỉ giúp nâng cao 
nhận biết thương hiệu, SSI cịn triển khai tới khách hàng những hoạt động 
marketing nhằm quảng bá các sản phẩm, dịch vụ mang những đặ trưng, ưu thế riêng 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 19- 
của cơng ty. Thơng qua đĩ, bộ phận bán hàng sẽ thuận lợi hơn trong việc triển khai 
các hoạt động tư vấn, đề xuất đầu tư, đồng thời làm tăng niềm tin của khách hàng 
đối với cơng ty. 
Trên cở sở đĩ, Bộ phận bán hàng bao gồm các nhà tư vấn, mơi giới chứng 
khốn sẽ triển khai từng gĩi sản phẩm, dịch vụ đến từng đối tượng khách hàng phù 
hợp. Hoạt động này trực tiếp tạo ra các giao dịch, hiện thực hĩa các ý tưởng đầu tư 
và mang lại doanh thu cho cơng ty. 
- Dịch vụ khách hàng: Nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng ở mọi miền đất 
nước, SSI đã mở rộng mạng lưới chi nhánh: Củng cố hoạt động chi nhánh Vũng 
Tàu (khai trương tháng 8/2009); chuẩn bị cho các chi nhánh Nha Trang, Quảng 
Ninh đi vào hoạt động; Chuẩn bị cơ sở hạ tầng , mở rộng diện tích hoạt động cho 
chi nhánh Trần Bình Trọng (Hà Nội). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, 
SSI thực hiện các biện pháp đồng bộ để giữ vững vị trí hàng đầu trên các mảng 
nghiệp vụ, tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ, giải pháp phù hợp với thị trường. SSI khơng 
ngừng phát huy các thế mạnh cốt lõi với tư cách nhà tư vấn, nhà mơi giới, nhà tạo 
lập thị trường, nhà quản lí tài sản và tổ chức đầu tư với cơ cấu doanh thu cân đối 
giữa các mảng nghiệp vụ. 
3.3 CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ 
- Quản trị nguồn nhân lực: SSI là nơi hội tụ những nhà mơi giới chứng khốn 
chuyên nghiệp với khả năng sử dụng nhiều ngoại ngữ khác nhau. Hệ thống nhân sự 
của cơng ty được xây dựng vững mạnh với các nhĩm: ban điều hành, các đội ngũ 
nịng cốt tại các hội sở và chi nhánh, đội ngũ nhân viên cĩ chứng chỉ hành nghề và 
giàu kinh nghiệm. Vượt qua giai đoạn khủng hoảng, năm 2009 SSI tập trung củng 
cố đội ngũ, tăng cường tuyển dụng để chuẩn bị cho phát triển hoạt động kinh doanh 
sau thời kì khủng hoảng. Tiến hành song song, SSI tiếp tục đào tạo chuyên sâu 
thơng qua các chương trình CFA và phối hợp với cổ đơng chiến lược, đào tạo nhân 
sự chủ chốt tại nước ngồi và tăng cường đào tạo cấp chứng chỉ và giấy phép hành 
nghề chứng khốn. 
- Phát triển cơng nghệ: Các cơng ty chứng khốn thường đầu tư lớn cho cơng 
nghệ phần mềm, được tạo ra bởi nhĩm cơng nghệ, chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật. 
Cơng nghệ thơng tin hiện đại đã phát triển đáng kể trong những năm qua và đưa 
giao dịch điện tử trở thành một phương pháp bán hàng hiệu quả. SSI cĩ hệ thống cơ 
sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin hiện đại, độ bảo mật cao, tốc độ truy cập dịch vụ 
trực tuyến nhanh, đảm bảo quá trình giao dịch trực tuyến cũng như quản lý danh 
mục đầu tư. Tháng 7/2009, SSI đã triển khai Trung tâm dịch vụ khách hàng 
(Contact Center), đồng thời nâng cấp tính năng hiện đại, giao diện dễ sử dụng của 
hệ thống giao dịch trực tuyến Smart Trading và hệ thống SMS, triển khai dự án cải 
tạo trang web. Những hoạt động làm tăng hiệu quả kết nối giữa cơng ty với khách 
hàng, cũng như giữa khác bộ phận trong cơng ty với nhau. Cơ sở hạ tầng cơng nghệ 
thơng tin đảm bảo và hiện đại cũng là động lực của việc khuyến khích sáng tạo và 
đổi mới cho tồn cơng ty. 
- Hoạt động xã hội: một mặt chia sẻ những thành tựu kinh doanh cho cộng 
đồng, mặt khác hoạt động này cũng gĩp phần quảng bá hình ảnh cơng ty và tạo 
thêm sự thiện cảm từ khách hàng. SSI đã hồn thành dự án xây dựng trường Phổ 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 20- 
thơng dân tộc nội trú huyện Bắc Hà với tổng giá trị tài trợ 10 tỉ đồng; tiếp tục thực 
hiện dự án tài trợ học bổng cho Hội khuyến học các tỉnh vùng cao khĩ khăn, tài trợ 
học bổng cho khoa Ngân hàng ĐH Kinh tế HCM. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 21- 
CHƯƠNG 4 
 PHÂN TÍCH SWOT – MA TRẬN BCG 
4.1 SẢN PHẨM 
SSI là định chế tài chính đầu tiên trên thị trường Việt Nam cung cấp đa dạng 
các sản phẩm, dịch vụ tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm: 
o Dịch vụ chứng khốn 
o Dịch vụ ngân hàng đầu tư 
o Quản lý quỹ 
o Phân tích và tư vấn đầu tư 
4.1.1 Sản phẩm 1: DỊCH VỤ CHỨNG KHỐN 
4.1.1.1 Tổng quan dịch vụ 
Dịch vụ chứng khốn là 1 trong hai nghiệp vụ đầu tiên SSI cung cấp đến khách 
hàng ngay từ ngày đầu mới thành lập và cũng là nghiệp vụ cốt lõi của SSI với các 
sản phẩm và dịch vụ chính như mơi giới chứng khốn, lưu ký, thu xếp vốn đầu tư 
chứng khốn. 
Với đội ngũ mơi giới chuyên nghiệp được đào tạo bài bản tại các trường danh 
tiếng trong và ngồi nước, cĩ kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc thị trường chứng khốn 
Việt Nam, cộng với hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất, cơng nghệ hiện đại, Dịch vụ 
chứng khốn SSI luơn khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động. 
Tiểu luận Quản trị chiến lược – Nhĩm 14 K19 
-Trang 22- 
4.1.1.2 Kết quả hoạt động 
Năm 2009, Dịch vụ chứng khốn SSI đạt mức doanh thu lớn nhất thị trường 
197,9 tỷ đồng, tăng 63,4% so với doanh thu năm 2008. Kết quả này phản ánh sự gia 
tăng mạ

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_chien_luoc_phat_trien_san_pham_cua_cong_ty_co_phan.pdf