Tiểu luận Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự vận dụng trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay
AJC Chu nghia xa hoi khoa hoc Cuong linh dan toc cua chu nghia Mac Lenin Chủ nghĩa xã hội khoa học (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) lOMoARcPSD|12184112 1 HỌC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN KHOA CHĀ NGH)A Xà HÞI KHOA HỌC ––––––––––––––––––––––––––––––––– TIÂU LU¾N HỌC PHÀN CHĀ NGH)A Xà HÞI KHOA HỌC Cương l*nh dân tßc cāa chā ngh*a Mác – Lênin và sự v¿n dÿng trong thực hián chính sách dân tßc cāa Đảng cßng sản Viát Nam hián nay Sinh viên: Mã số sinh viên: Lớp Hà Nội, tháng năm lOMoARcPSD|12184112 2 MþC LþC Mà ĐÀU..3 Tính t¿t y¿u cāa đÁ tài ....................................................................................................... 3 Khái niệm dân tác ............................................................................................................ 3 NàI DUNG 1. Dân tßc và xu hướng phát triÃn, hình thành cāa dân tßc ....................................... 5 1.1. Khái niệm dân tác .................................................................................................. 5 1.1.1. Dân tác - tác ngưßi ...................................................................................... 5 1.1.2. Quốc gia dân tác (QGDT) ........................................................................... 7 1.2. Xu hướng cơ bản của quá trình phát triển, hình thành dân tác .............................. 9 1.2.1. Xu hướng liên kết các dân tác ..................................................................... 9 1.2.2. Xu hướng phân lập của các dân tác ............................................................. 9 2. Cương l*nh dân tßc cāa chā ngh*a Mác – Lênin và sự v¿n dÿng trong thực hián chính sách dân tßc cāa Đảng cßng sản Viát Nam hián nay .......................................... 10 2.1. Cương lĩnh dân tác của chủ nghĩa Mác - Lênin ................................................... 10 2.2. Sự vận dụng trong thực hiện chính sách dân tác của Đảng cáng sản Việt Nam hiện nay 12 2.2.1. Chính sách dân tác của Đảng và Nhà nước dựa trên cơ sá lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin và vận dụng vào thực tiễn đất nước ....................................................... 12 2.2.2. Nái dung chính sách dân tác của Đảng và Nhà nước Việt Nam ............... 14 K¾T THÚC17 lOMoARcPSD|12184112 3 Mà ĐÀU Tính t¿t y¿u cāa đÁ tài Khái niám dân tßc - Theo nghĩa dân tộc, tộc người Theo nghĩa thông thưßng, khái niệm dân tác để chỉ mát tác ngưßi (ethnic) có chung ngôn ngữ, lịch sử – nguồn gốc, đßi sống vn hoá và ý thức tự giác dân tác, bao gồm bốn điểm chung lớn nhất: – Chung mát ngôn ngữ (tiếng nói) – Chung mát lịch sử nguồn gốc – Chung mát đßi sống vn hóa – Cùng tự nhận mình là dân tác đó (ý thức tự giác chung về dân tác) - Theo nghĩa quốc gia dân tộc (QGDT) Theo nghĩa ráng, quốc gia dân tác (nation) chỉ cáng đồng ngưßi cùng sinh sống trong mát quốc gia, mát đất nước. Việt Nam là mát trong những quốc gia có số lượng dân tác lớn trên thế giới, số lượng lớn dân tác như trên là kết quả của hành trình dài của lịch sử. Trong 54 dân tác anh em, dân tác Kinh chiếm 1 tỷ lệ cao nhất (85,7%). Về cơ bản, đặc điểm các dân tác Việt Nam được thể hiện qua các mục sau đây: – Có truyền thống đoàn kết tương thân tương ái – Cư trú xen kẽ nhau rải khắp mọi miền Tổ quốc – Các dân tác thiểu số á nước ta chủ yếu cư trú trên các vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ biên giới quốc gia – Có trình đá phát triển kinh tế – xã hái không đều nhau – Nền vn hóa Việt Nam là nền vn hóa thống nhất trong đa dạng, mßi dân tác anh em có những giá trị và sắc thái vn hóa riêng – Việt Nam có mát bá phận đồng bào dân tác thiểu số theo các tôn giáo khác Khái niệm dân tác cần được hiểu theo hai góc đá, dân tác là dân tác, tác ngưßi, hiểu theo nghĩa ráng là cư dân của mát quốc gia. Hai vấn đề tuy không giống nhau nhưng có lOMoARcPSD|12184112 4 liên quan mật thiết với nhau. Khi nói đến dân tác Việt Nam không thể không nói đến 54 dân tác (tác ngưßi) đang sinh sống á nước ta hoặc ngược lại, khi nói đến các dân tác á Việt Nam không thể không nói đến cáng đồng ngưßi Việt Nam. Với tính cách là bá phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin và dựa trên các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa xã hái khoa học tiếp cận nghiên cứu dân tác chủ yếu với tính cách là mát QGDT, trong đó bao gồm mát hay nhiều dân tác - tác ngưßi hợp thành được hình thành, phát triển trong tiến trình cách mạng xã hái chủ nghĩa, thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Vấn đề dân tác luôn có vị trí quan trọng trong đßi sống chính trị – xã hái của mßi quốc gia có mát hay nhiều tác ngưßi, cả trong lịch sử và trong thế giới hiện đại. Nó có thể gây ảnh hưáng đến sự ổn định, tồn tại và phát triển của nhà nước, thể chế chính trị á quốc gia đó nếu không được giải quyết đúng đắn. Là mát đất nước đa dân tác với 54 dân tác anh em cùng sinh sống trên mọi miền của Tổ quốc, các vấn đề về dân tác luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng, dành sự quan tâm đúng mực với tầm quan trọng của nó, đặc biệt trong thßi kỳ hái nhập quốc tế vấn đề này càng được chú trọng. Trên đây là những khái niệm cơ bản nhất của dân tác, á phần sau em sẽ đi chi tiết hơn vào từng nghĩa của dân tác. lOMoARcPSD|12184112 5 NÞI DUNG 1. Dân tßc và xu hướng phát triÃn, hình thành cāa dân tßc 1.1. Khái niám dân tßc Dân tác là mát quá trình phát triển lâu dài của xã hái loài ngưßi. Trước khi dân tác xuất hiện, loài ngưßi đã trải qua những hình thức cáng đồng từ thấp đến cao: thị tác, bá lạc, bá tác. Với tính cách là mát cáng đồng ngưßi to lớn, tương đối ổn định, được hình thành trong mát quá trình lịch sử lâu dài, dân tác là khách thể nghiên cứu của nhiều khoa học xã hái khác nhau. Mßi mát khoa học, do có sự khác biệt của đối tượng nghiên cứu, sẽ tiếp cận nghiên cứu khách thể ấy theo những tiêu chí cụ thể xác định và đặc thù. Với tính cách là mát chuyên ngành triết học, chủ nghĩa xã hái khoa học tiếp cận nghiên cứu dân tác đồng thßi theo hai hướng tiếp cận có quan hệ hữu cơ với nhau: tiếp cận dân tác với nghĩa là dân tác - tác ngưßi (ethnic) và tiếp cận dân tác với nghĩa là quốc gia dân tác (nation). 1.1.1. Dân tßc - tßc ngưßi Dân tác - tác ngưßi là khái niệm dùng để chỉ mát cáng đồng mang tính tác ngưßi, được hình thành và phát triển trong mát quá trình lịch sử lâu dài, thưßng thì có chung mát tên gọi, mát ngôn ngữ (trừ trưßng hợp cá biệt), được liên kết với nhau bái những giá trị sinh hoạt vn hóa tinh thần tạo thành mát ý thức vn hóa tác ngưßi, có chung mát đßi sống vn hóa tinh thần (phong tục tập quán, lối sống, tín ngưỡng...). Cáng đồng ngưßi cấu thành mát dân tác - tác ngưßi có thể sinh sống trong mát hay nhiều vùng khác nhau, thuác lãnh thổ của mát hay mát số quốc gia dân tác khác nhau. Dân tác, tác ngưßi có những đặc trưng cơ bản sau: - Có chung ngôn ngữ Ngôn ngữ là tiêu chí cơ bản đế phân biệt các dân tác - tác ngưßi khác nhau (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói). Như mát nguyên tắc, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và gắn kết tất cả các thành viên trong mát tác ngưßi thống nhất, nhß có ngôn ngữ mà vn hóa tác ngưßi được bảo tồn và phát triển. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa trên thế giới có bao nhiêu ngôn ngữ thì có bấy nhiêu tác ngưßi. Trên thực tế, nhiều nhóm tự coi minh là những tác ngưßi riêng biệt nhưng lại nói cùng mát ngôn ngữ với những tác ngưßi khác. Vấn để xem xét tiêu chí ngôn ngữ của mßi dân tác cần phải được cụ thể: có dân tác sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp chung, cũng có dân tác dùng lOMoARcPSD|12184112 6 ngôn ngữ của các dân tác khác như tiếng mẹ đẻ hoặc sử dụng nhiều ngôn ngữ cùng mát lúc bên cạnh ngôn ngữ mẹ đẻ. Nhu vậy, trên thế giới tồn tại nhiều ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ không phải chỉ cho mát tác ngưßi mà là cho nhiều nhóm tác ngưßi. Ranh giới của sự phân chia các tác ngưßi riêng biệt và sự phân bố các ngôn ngữ không phải bao giß cũng trùng hợp. Vi vậy, dù ngôn ngữ là tiêu chí rất quan trọng để xác định mát tác ngưßi, nhưng không thể cho rằng nó là dấu hiệu duy nhất. - Có chung bản sắc vĕn hóa Là mát trong số những dấu hiệu quan trọng phân định các tác ngưßi, bản sắc vn hóa đã được các cư dân sáng tạo nên trong quá trình phát triển lịch sử của mình và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những biểu hiện cụ thể của vn hóa vật chất và vn hóa tinh thần (hay vn hóa vật thể và vn hóa phi vật thể) á mßi dân tác phản ánh những giá trị truyền thống, lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của dân tác đó. Rất nhiều dân tác đã trái qua hàng ngàn nm phát triển vẫn không bị đồng hóa nhß sức sống trưßng tồn của vn hóa dân tác. Ngày nay, xu thế giao lưu vn hóa song song với bảo tồn và phát huy bản sắc đã trá thành xu thế tất yếu đối với sự phát triển dân tác - tác ngưßi. Như vậy, đặc thù vn hóa cần được xem xét như là mát dấu hiệu cơ bản của mát tác ngưßi bất kỳ, không có ngoại lệ, phân định họ với các tác ngưßi khác. Vn hóa có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ; ngôn ngữ được coi là thuác tính cơ bản, có liên hệ chặt chẽ với vn hóa của tác ngưßi nói thứ tiếng đó, đặc biệt là với vn hóa tinh thần. - Có chung ý thức tự giác tộc người Đây là tiêu chí quan trọng nhất trong các tiêu chí dùng để xem xét, phân định mát dân tác. Đặc trưng nổi bật á các dân tác - tác ngưßi là luôn tự ý thức về dân tác mình từ nguồn gốc đến tên gọi dù có nhiều tác dáng hoặc thay đổi về địa bàn cư trú, lãnh thổ hay tác đáng ảnh hưáng của giao lưu kinh tế, vn hóa... Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tác ngưßi liên quan trực tiếp đến các yếu tố ý thức, tình cảm và tâm lý dân tác. Tuy thuác vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau á mßi dân tác mà ý thức tu giác tác ngưßi được biểu hiện rất sinh đáng và đa dạng, nhưng đây vẫn là tiêu chí quan trọng, có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mßi tác ngưßi. Ba tiêu chí vừa nêu trên đã tạo ra sự ổn định trong mßi cáng đồng dân tác trong quá trình phát triển tác ngưßi. Ngay cả khi có sự thay đổi về phương thức sinh hoạt kinh tế, cáng đồng dân tác vẫn tồn tại trên thực tế. Đây chính là cn cứ khoa học và thực tiễn giúp lOMoARcPSD|12184112 7 xem xét và phân dịnh các dân tác á nước ta mát quốc gia da dân tác với sự xen kẽ cư dân các tác ngưßi trên lãnh thổ dã hình thành từ lâu đßi. 1.1.2. Quốc gia dân tßc (QGDT) Quốc gia dân tác là khái niệm dùng để chỉ mát cáng đồng ngưßi to lớn, ổn định, hình thành trong mát quá trình lịch sử lâu dài. Khác với dân tác, tác ngưßi , các cáng đồng trong QGDT còn được gắn bó với nhau bái các mối quan hệ cáng đồng về lãnh thổ, về đßi sống kinh tế,... Mát QGDT có thể gồm mát hay nhiều dân tác - tác ngưßi. Có thể thấy, trong thế giới hiện đại, đại đa số QGDT tồn tại trong mình nhiều dân tác - tác ngưßi. Sự khác biệt về cáng đồng lãnh thổ và cáng đồng về đßi sống kinh tế... được thể hiện tập trung thông qua đặc thù cáng đồng về chế đá chính trị, nhà nước đại diện cho ý thức tự giác cáng đồng QGDT. Đó cũng chính là nét nổi bật làm nên và quy định sự khác biệt QGDT với dân tác - tác ngưßi. Quốc gia dân t (nation) là mát cáng đồng chính trị - xã hái, được chi đạo bái mát nhà nước thiết lập trên mát lãnh thổ nhất định, có mát tên gọi, mát ngôn ngữ hành chính (trừ trưßng hợp cả biệt), mát sinh hoạt kinh tế chung, với những biểu tượng vn hóa chung, tạo nên mát tỉnh các dân tác. Đặc trưng cơ bản của của QGDT: - Có lãnh thổ chung. Lãnh thổ là biểu hiện chủ quyền của dân tác trong mối quan hệ với QGDT khác. Lãnh thổ của mát QGDT bao gồm vùng lãnh thổ cư trú của các dân tác - tác ngưßi hợp thành QGDT và vùng lãnh thổ có chủ quyền và cả các vùng lãnh thổ có quyền chủ quyền. Lãnh thổ QGDT nói chung, cũng như từng bá phận của lãnh thổ ấy được hình thành, phát triển trải qua mát quá trình lịch sử lâu dài, gắn với lịch sử tồn tại, phát triển QGDT, cũng như của các dân tác - tác ngưßi hợp thành... Do đó, lãnh thổ là mát giá trị vn hóa chung, đặc thù của QGDT, là sản phẩm của quá trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt vật chất và tinh thần của cả cáng đồng QGDT trong quan hệ biện chứng với sự hình thành, phát triển nhà nước, biểu hiện, thể hiện tập trung nhất của các giá trị vn hóa về chủ quyền QGDT của cáng đồng dân tác - tác ngưßi hợp thành và là chủ thể của mßi QGDT. - Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế lOMoARcPSD|12184112 8 C.Mác và Ph.ngghen đã chứng minh rằng: Đáng lực gắn kết các dân tác thành mát nhà nước, mát quốc gia thống nhất chính là yếu tố kinh tế: - Mát QGDT tồn tại nhiều giai cấp có những lợi ích khác nhau nhưng phải có sự tương đồng về lợi ích, tương đồng càng lớn thì tính thống nhất dân tác càng cao; - Tính thống nhất, tương đồng về kinh tế là cơ sá đảm bảo cho sự thống nhất quốc gia; - Các mối quan hệ kinh tế là cơ sá hình thành, phát triển, củng cố các giá trị vn hóa tinh thần tồn tại trên các quan hệ tương đồn về kinh tế ấy; - Các giá trị, mối quan hệ vn hóa trá thành cơ sá liên kết các bá phận, thành viên của dân tác, tạo nên nền tảng vững chắc cho sự tồn tại, phát triển của cáng đồng dân tác. - Có chung đời sống vĕn hóa và ngôn ngữ Vn hóa Ngôn ngữ ✓ Là yếu tố đặc biệt gắn kết cáng đồng thành mát khối thống nhất. ✓ Được chắt lọc trong suốt chiều dài lịch sử dân tác. ✓ Là sản phẩm của quá trình phát triển kinh tế - xã hái lâu dài của dân tác ✓ Là đáng lực của sự phát triển. ✓ Là công cụ để bảo vệ đác lập chủ quyền của quốc gia, vn hóa. ✓ Là đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt sự khác nhau giữa các dân tác. ✓ Là công cụ bảo lưu, giữ gìn những giá trị vn hóa lâu đßi của dân tác. ✓ Là mát biểu tượng cho thấy sự trưßng tồn của mßi dân tác. ✓ Trong quốc gia nhiều dân tác bao giß cũng có mát ngôn ngữ chung thống nhất làm công cụ giao tiếp. Cùng với ngôn ngữ, các giá trị hợp thành đßi sống vn hóa tinh thần của cáng đồng dân tác - tác ngưßi trong QGDT cũng tồn tại, phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài. Mßi cáng đồng, tác ngưßi được đặc trưng bái mát đßi sống vn hóa tinh thần phong phú, giàu bản sắc của mình, thể hiện trong phong tục tập quán, lối sống, trong ý thức và tâm lý dân tác, trong sinh hoạt tín ngưỡng... mang đậm dấu ấn của mình. Trong lịch sử lâu dài cũng như trong hiện tại, sự phát triển của vn hóa dân tác là sự kế thừa các giá trị truyền thống, quan hệ giao lưu, biến đối với các giá trị của các dân tác khác và của nhân loại. lOMoARcPSD|12184112 9 1.2. Xu hướng cơ bản cāa quá trình phát triÃn, hình thành dân tßc Nghiên cứu phong trào dân tác trong thßi đại chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển của dân tác, đó là: Xu hướng liên kết các dân tác - tác ngưßi và xu thế phân lập của các dân tác - tác ngưßi. Hai xu hướng cơ bản này được diễn ra qua các hình thức khác nhau, tùy thuác vào tương quan loi ich của các giai cấp trong mßi cáng đồng dân tác với lợi ích chung của cáng đồng dân tác ấy. 1.2.1. Xu hướng liên k¿t các dân tßc Đây là xu hướng mà theo đó các dân tác trong từng quốc gia, thậm chí các dân tác á nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và vn hóa trong xã hái tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngn cách giữa các dân tác, tạo nên mối liên hệ giữa các quốc gia và quốc tế ráng lớn giữa các dân tác, thúc đẩy các dân tác xích lại gần nhau.. Đó chính là xu hướng liên kết đßi sống kinh tế để hình thành nên mát thị trưßng chung, thống nhất hình thành những tổ chức quốc tế về kinh tế, chính trị, quân sự 1.2.2. Xu hướng phân l¿p cāa các dân tßc Xu hướng phân lập của các dân tác là xu hướng mà theo đó các dân tác tách khỏi nhau để hình thành QGDT đác lập. Xu hướng này xuất hiện rõ nét nhất trong thßi đại đế quốc chủ nghĩa, nguồn gốc là sự áp bức dân tác của chủ nghĩa đế quốc với các dân tác thuác địa. à các nước là thuác địa hay phụ thuác chủ nghĩa đế quốc, các dân tác bị nô dịch, áp bức đến mát thßi kì nào đó sẽ có sự trưáng thành về ý thức dân tác, sự thức tỉnh đầy đủ về quyền sống, muốn tách khỏi nhau để thành lập các dân tác đác lập. Họ hiểu rằng,chỉ trong cáng đồng đác lập họ mới có quyền tự quyết định vận mệnh, sự tự do lựa chọn chế đá chính trị và con đưßng phát triển của mình. Xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tác, mục tiêu là đấu tranh thoát khỏi ách áp bức dân tác để thiết lập QGDT đác lập. Hai xu hướng này khi vận đáng trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc sẽ gặp nhiều trá ngại: Nguyện vọng được sống đác lập tự do của các dân tác bị chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ; biến các dân tác nhỏ, lạc hậu thành thuác địa và bị phụ thuác vào đế quốc. Xu hướng các dân tác liên kết với nhau trên cơ sá tự nguyện bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận, thay vào đó là những khối liên hiệp do đế quốc lập ra nhằm duy trì sự áp bức, bóc lát trên cơ sá bất bình đẳng. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của chủ nghĩa xã hái, khi tình trạng ngưßi bóc lát ngưßi bị thủ tiêu thì tình trạng dân tác này áp bức, nô dịch các dân tác khác mới bị xóa bỏ. Chỉ khi đó, hai xu hướng khách lOMoARcPSD|12184112 10 quan của sự phát triển dân tác mới có điều kiện để thực hiện đầy đủ, trong hòa bình và có tính chất tự nguyện. Hai xu hướng phát triển dân tác trên về cơ bản có sự thống nhất chặt chẽ với nhau. Các dân tác vươn lên hướng tới đác lập tự do là điều kiện để các dân tác xích lại gần nhau, từ đó xóa bỏ sự chênh lệch trình đá phát triển giữa các dân tác; sự liên kết, hợp tác trên cơ sá bình đẳng tạo điều kiện cho các dân tác đi đến tự chủ phổn vinh, cho phép các dân tác dựa vào tiềm nng lợi thế của mình và các dân tác anh em khác để cùng phát triển. Hai xu hướng cơ bản trên đây của quá trình hình thành, phát triển dân tác, QGDT được diễn ra với các hình thức nào: vũ lực, ép buác hay tự nguyện, hòa bình, hoặc là sự đan xen các hình thức ấy, lại tùy thuác vào biện chứng của quan hệ giữa mát bên là lợi ích của giai cấp thống trị trong các dân tác với mát bên là lợi ích của dân tác. 2. Cương l*nh dân tßc cāa chā ngh*a Mác – Lênin và sự v¿n dÿng trong thực hián chính sách dân tßc cāa Đảng cßng sản Viát Nam hián nay 2.1. Cương l*nh dân tßc cāa chā ngh*a Mác - Lênin Dựa trên quan điểm của C.Mác và Ph.ngghen về mối quan hệ giữa vấn đề dân tác và vấn đề giai cấp; phân tích hai xu hướng khách quan trong phong trào dân tác dưới chủ nghĩa tư bản; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới, thực tiễn cách mạng nước Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tác, khôi phục và thống nhất các lực lượng cách mạng á nước Nga những nm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã xây dựng <Cương lĩnh dân tác=. Đây là cơ sá lý luận cho việc thực hiện các chủ trương, sách lược cách mạng của giai cấp công nhân đối với các vấn đề dân tác trong cách mạng xã hái chủ nghĩa. Nái dung cơ bản của <Cương lĩnh dân tác= thể hiện á những nái dung cơ bản sau: - Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Quyền bình đẳng dân tác là quyền của tất cả các dân tác được hưáng những điều kiện và những khả nng như nhau đối với việc tự do phát triển các nng lực và thỏa mãn các nhu cầu của mình. Các dân tác lớn hay nhỏ (kể cả Bá tác và chủng tác) không phân biệt trình đá cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không mát dân tác nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lát dân tác khác. Theo Lênin, bình đẳng dân tác về thực chất là xóa bỏ tình trạng ngưßi bóc lát ngưßi để từ đó xóa bỏ tình trạng dân tác này có đặc quyền, đặc lợi so với dân tác khác, dân tác này đi áp bức dân tác khác. Chính vì thế, Lênin đã xem bình đẳng dân tác là mát nguyên tắc lOMoARcPSD|12184112 11 quan trọng và việc giải quyết nó là mát bá phận không thể thiếu trong cương lĩnh cách mạng nhằm thực hiện bình đẳng xã hái. Trong mát quốc gia có nhiều dân tác, quyền bình đẳng giữa các dân tác phải được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình đá phát triển kinh tế, vn hóa giữa các dân tác do lịch sử để lại. Trên phạm vi quốc gia dân tác, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tác gắn liền với đấu tranh chống phân biệt chủng tác, xây dựng trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức của các nước tư bản về kinh tế. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tác là cơ sá để thực hiện quyền dân tác tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tác. Bình đẳng dân tác phải được thể hiện trong nái dung kinh tế hay bình đẳng về kinh tế. à phương diện này, bình đẳng phụ thuác vào sự đồng đều về trình đá phát triển kinh tế, cốt lõi là sự phát triển đồng đều về lực lượng sản xuất. Bình đẳng về chính trị là quyền của mßi dân tác tự quyết định vận mệnh của dân tác mình, bao gồm: quyền lựa chọn chế đá, con đưßng phát triển của dân tác, quyền quyết định chính sách dân tác mình trong lĩnh vực quan hệ với các dân tác khác. Bình đẳng về chính trị là tiền đề, điều kiện tiên quyết, cơ sá để thực hiện quyền bình đẳng trên các lĩnh vực khác trong quan hệ giữa các dân tác. Vấn đề bình đẳng trong vn hóa phải luôn luôn gắn liền với bình đẳng về kinh tế, chính trị. Bình đẳng trên lĩnh vực vn hóa có tầm quan trọng đặc biệt và liên quan đến nhiều yếu tố dân tác – tác ngưßi. Trên lĩnh vực vn hóa, các yếu tố phân biệt dân tác này với dân tác khác được biểu hiện đầy đủ nhất. Vn hóa của mßi dân tác tạo nên sức sống bền vững của mßi dân tác, là mát nhân tố có ý nghĩa quyết định địa vị bình đẳng của mát dân tác này với dân tác khác. - Hai là, các dân tộc có quyền tự quyết Quyền dân tác tự quyết là quyền làm chủ đối với vận mệnh của dân tác mình. Quyền dân tác tự quyết có thể biểu hiện á những mức đá khác nhau, từ tự trị nái bá đến tách ra thành các quốc gia dân tác đác lập. Theo V.I. Lênin: <Quyền dân tác tự quyết hoàn toàn chỉ có nghĩa là các dân tác có quyền đác lập chính trị, có quyền tự do phân lập, về mặt chính trị khỏi dân tác áp bức họ=. - Quyền tự quyết định chế đá chính trị – xã hái và con đưßng phát triển của dân tác mình; - Quyền tự do về chính trị, tách ra thành mát quốc gia dân tác đác lập vì lợi ích của các dân tác; lOMoARcPSD|12184112 12 - Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tác khác trên cơ sá bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững đác lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tác. Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tác cần đứng vững trên lập trưßng của giai cấp công nhân, ủng há các phong trào đấu tranh tiến bá phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao đáng. Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài <dân tác tự quyết= để can thiệp vào công việc nái bá của các nước. Tuy nhiên, các dân tác có quyền tự quyết không phải để các dân tác tách ra mà chính là để các dân tác xích lại với nhau trong quốc gia xã hái chủ nghĩa. - Ba là, liên hiệp công nhân các dân tộc lại Đây là tư tưáng cơ bản trong cương lĩnh dân tác của Lênin: - Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tác với giải phóng giai cấp - Đảm bảo cho phong trào dân tác có đủ sức mạnh để giành thắng lợi - Quy định mục tiêu hướng tới; quy định đưßng lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền dân tác tự quyết, quyền bình đẳng dân tác, - Là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tác bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Đây là cơ sá vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao đáng trong các dân tác để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì đác lập dân tác và tiến bá xã hái. Vì vậy, nái dung liên hiệp công nhân các dân tác đóng vai trò liên kết cả 3 nái dung của cương lĩnh thành mát chỉnh thể. Những nái dung cơ bản của <Cương lĩnh dân tác= chính là cơ sá lý luận và cơ sá pháp lý để giải quyết các quan hệ dân tác. Đặc biệt hiện nay, vấn đề dân tác đang diễn ra vô cùng phức tạp, những xung đát dân tác, tác ngưßi, những mưu đồ đồng hóa dân tác vẫn tiếp tục tồn tại dưới nhiều sắc thái tinh vi, nhiều quốc gia khu vực. 2.2. Sự v¿n dÿng trong thực hián chính sách dân tßc cāa Đảng cßng sản Viát Nam hián nay 2.2.1. Chính sách dân tßc cāa Đảng và Nhà nước dựa trên cơ sá lý lu¿n chā ngh*a Mác- Lênin và v¿n dÿng vào thực tißn đ¿t nước Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưáng Hồ Chí Minh chính là nền tảng lý luận cơ bản để Đảng Cáng sản Việt Nam xây dựng và thực hiện chính sách dân tác. Vấn đề dân tác cũng lOMoARcPSD|12184112 13 được xem như vấn đề có vị trí chiến lược. Trong từng giai đoạn cách mạng, vấn đề này được nhận thức và giải quyết theo từng quan điểm cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn. Thứ nhất, Đảng và Nhà nước ta dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về những đặc trưng cơ bản của dân tác để làm cơ sá lý luận cho việc xây dựng chính sách dân tác. Đồng thßi, qua nghiên cứu hai xu hướng phát triển khách quan của dân tác, cương lĩnh dân tác của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng ta đã có những quan điểm đúng đắn, phù hợp khi giải quyết các quan hệ dân tác trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hái. Thứ hai, công tác dân tác, thực hiện chính sách dân tác là nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và toàn quâ. Vấn đề được đặt ra là chúng ta phải biết quán triệt và vận dụng mát cách đúng đắn, phù hợp những quan điểm, đưßng lối của Đảng vào từng giai đoạn và hoàn cảnh lịch sử của từng dân tác trong cáng đồng 54 dân tác anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Đảng ta khẳng định: <Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường vĕn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam=. Qua các kỳ Đại hái, Đảng ta luôn nhất quán trong chủ trương, đưßng lối và giữ vững nguyên tắc thực hiện chính sách dân tác. Đồng thßi, trên cơ sá thực tiễn về đặc điểm cơ bản của quá trình phát triển tác ngưßi và hình thành dân tác - quốc gia á Việt Nam, Đảng ta đã lấy làm cn cứ để đề ra những chính sách dân tác hiện nay: - Mát là, các dân tác Việt Nam cư trú, sinh sống xen kẽ nhau và có sự chênh lệch khá lớn về nhiều mặt. Trong 54 dân tác anh em, dân tác Kinh lại chiếm đa số khoảng 86% dân số cả nước. Trong khi đó, 53 dân tác còn lại chỉ chiếm khoảng 14% dân số cả nước và tập trung chủ yếu á vùng núi, biên giới, hải đảo, - Hai là, các dân tác Việt Nam có truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, gắn bó lâu đßi trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước. Những ngưßi anh hùng dân tác như anh hùng Núp (dân tác Ba Na) trong kháng chiến chống Pháp, đồng bào dân tác Pa Cô anh dũng trong kháng chiến chống Mỹ, đó là những tấm gương tiêu biểu của đồng bào dân tác thiểu số góp phần vào thành công chung của cách mạng nước nhà. - Ba là, các dân tác Việt Nam đều có mát bản sắc riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của vn hóa Việt Nam. - Bốn là, những vấn đề thực tiễn đã và đang đặt ra hiện nay là cơ sá quan trọng để đề ra những chính sách dân tác đúng đắn, phù hợp. Có thể thấy mát số vụ bạo do các thế lực thù địch công kích, lợi dụng những sơ há, thiếu sót của ta trong thực hiện các chính sách dân tác, tôn giáo nhằm âm mưu chia rẽ, phá hoại chính sách đoàn kết dân tác của ta. Điều nay, đòi hỏi Đảng, Nhà nước cũng như các cấp, các ngành cần có những giải pháp mềm mỏng, phù hợp để thực hiện các chính sách dân tác hiện nay cũng như trong giai đoạn tiếp theo. lOMoARcPSD|12184112 14 2.2.2. Nßi dung chính sách dân tßc cāa Đảng và Nhà nước Viát Nam Nßi dung đối nßi - Các dân tộc đoàn kết. Đảng ta cho rằng, các dân tác đều là thành viên của cáng đồng dân tác Việt Nam, không phân biệt, chia re dân tác cùng làm chủ vận mệnh của dân tác mình, cùng nhau bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh là mát nhà kiến trúc sư lớn đã xây dựng khối đại đoàn kết dân tác với những nái dung mới và nâng nó lên tầm cao mới: <Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công"; Đoàn kết các dân tác; Đoàn kết trong Đảng gắn với đoàn kết quốc tế. - Bình đẳng các dân tác. Nái dung bình đẳng dân tác đã được Đảng ta xác định đúng đắn ngay trong thßi kỳ giành chính quyền. Bình đẳng dân tác phải được thể hiện trong pháp luật và trên thực tế. Phải thực hiện bình đẳng về các mặt: kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hái, các dân tác không phân biệt lớn nhỏ, giàu nghèo đều có sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ về quyền làm chủ đất nước và quyền tham chính, dân tác đa số giúp đỡ dân tác thiểu số và ngược lại. Chính sách dân tác phái tạo điều kiện để các dân tác, đặc biệt là dân tác thiểu số phát triển, gắn bó với sự phát triển chung của cáng đồng. - Các dân tộc tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Trong quá trình thực hiện chính sách dân tác Đảng ta cho rằng: phải thực hiện giúp do, tuong tro nhau từ hai phía: Thứ nhất, các dân tác thiểu số giúp đỡ nhau. Thứ hai, dân tác đa số giúp đỡ dân tác thiểu số và ngược lại, phải tôn trọng phong tục tập quán, truyền thống vn hóa, tôn trọng ngôn ngữ và chữ viết của các dân tác. Đẩy mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trưßng, giữ vững định hướng xã hái chủ nghĩa, cần phải quan tâm phát triển miền núi, khai thác thế mạnh miền núi, song phải bảo vệ lợi ích của các dân tác ít ngưßi. Xây dựng những chính sách kinh tế - xã hái phải chú ý tới những đặc thù của từng vùng và từng khu vuc; chống tư tưáng dân tác lớn, dân tác hẹp hòi và chia rẽ dân tác. Những nái dung cơ bản trên đây của chính sách dân tác của Đảng và Nhà nước ta được biểu hiện cụ thể như sau: lOMoARcPSD|12184112 15 Thứ nhất, chính sách phát triển kinh tế hàng hóa á các vùng dân tác thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tác, đảm bảo cho đồng bào các dân tác khai thác được thế mạnh của mình để vươn lên phát triển, khắc phục sự chênh lệch về kinh tế, vn hóa, đảm bảo bình đắng thực sự giữa các dân tác. Thứ hai, tôn trọng lịch sử, truyền thống, vn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào dân tác; từng bước nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tác. Thứ ba, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cưßng của các dân tác và sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, chống tư tưáng dân tác lớn, dân tác hẹp hòi, nghiêm cấm hành vi miệt thị và chia rẽ dân tác. Thứ tư, tng cưßng bồi dưỡng, đào tạo đái ngũ cán bá các dân tác thiểu số, đồng thßi giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác cho cán bá các dân tác thiểu số. Nßi dung đối ngoại cāa chính sách dân tßc Thực hiện quan hệ dân tác trên tinh thần đác lập tự chủ, má ráng, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cáng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, đác lập và phát triển. Má ráng quan hệ dân tác quốc gia hướng tới việc gìn giữ môi trưßng hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hái, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần vào cuác đấu tranh chung cho hòa bình, đác lập dân tác, dân chủ và tiến bá xã hái. Chủ trương sẵn sàng là đối tác tin cậy thể hiện mong muốn thật sự hái nhập của Đảng ta, nhằm tạo thêm nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tính đến cuối 2007, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 172 nước, quan hệ kinh tế - thương mại với trên 224/255 quốc gia và vùng lãnh thổ, quan hệ đầu tư với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ, quan hệ với 200 tổ chức Đảng và 650 tổ chức phi chính phủ. Đảng ta xác định hướng ưu tiên hàng đầu là coi trọng và ra sức phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước xã hái chủ nghĩa và các nước láng giềng - Nguyên tắc trong quan hệ dân tộc: Giữ vững nguyên tắc vì đác lập thống nhất và chủ nghĩa xã hái, đồng thßi rất sáng tạo, nng đáng, linh hoạt, phù hợp với vị trí và hoàn cảnh của nước ta cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vuc, phù hợp với từng đối tượng mà ta có thể quan hệ. Giữ vững môi trưßng hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hái. - Phương châm chỉ đạo: lOMoARcPSD|12184112 16 Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Trong quan hệ dân tác thúc đẩy hợp tác bình đẳng cùng có lợi, song không chấp nhận và kiên quyết đấu tranh với những hành vi xâm phạm đác lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích của dân tác. Việt Nam muốn là bạn, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cáng đồng quốc tế. Đảng ta quan niệm trong mßi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ hợp tác, trong mát số đối tác vẫn có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta. Trên tinh thần đó, chúng ta ra sức thiết lập và phát triển quan hệ với mọi quốc gia có chế đá chính trị - xã hái khác nhau trên nguyên tắc tôn trọng đác lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nái bá của nhau. - Hình thức quan hệ: Ngày nay không chi quan hệ trên lĩnh vực chính trị mà các nái dung kinh tế, vn hóa và quốc phòng an ninh chiếm vị trí ngày càng quan trọng. Các mối quan hệ này gắn bó tác đáng qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ chính trị (bao gồm cả quốc phòng và an ninh) là tiền đề; quan hệ kinh tế là cơ sá; quan hệ vn hóa là nhân tố góp phần gia tng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tác. - Chủ thể tham gia Huy đáng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng tham gia hoạt đáng đối ngoại. Bên cạnh các hoạt đáng đối ngoại của Đảng, Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh mát cách đồng bá hoạt đáng đối ngoại nhân dân của các đoàn thể chính trị - xã hái, các hiệp hái ngành nghề, các cơ quan quốc phòng - an ninh, các địa phương, các doanh nghiệp... lOMoARcPSD|12184112 17 K¾T THÚC Nước ta là mát trong những quốc gia đa dân tác, trải qua mấy nghìn nm dựng nước và giữ nước, các dân tác luôn kề vai sát cánh gắn bó máu thịt bên nhau trong đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai địch hoạ và dựng xây đất nước. Các dân tác nước ta là mát cáng đồng thống nhất trong đa dạng; cư trú xen kẽ và phân tán trên mọi vùng miền với cơ cấu dân số và trình đá phát triển kinh tế - xã hái không đồng đều; bản sắc vn hoá từng dân tác tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền vn hiến Việt Nam. Bình đẳng, đoàn kết các dân tác là đưßng lối của Đảng ta đã xác định ngay từ khi mới thành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. Dựa trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưáng Hồ Chí Minh, Đảng đã đề ra các chủ trương, chính sách dân tác đúng đắn với những nái dung cơ bản: <Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển= để thúc đẩy các dân tác phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đßi sống và xóa đi khoảng cách giữa các dân tác, cáng đồng tác ngưßi, phát triển dưới danh nghĩa dân tác Việt Nam. Tài liáu tham khảo: - Giáo trình Chủ nghĩa Xã hái Khoa học - Viện Kiểm soát Nhân dân Cần thơ - dung-dung-dan-Chu-nghia-Mac-Lenin-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-va-co-so-thuc-tien- trong-chinh-sach-dan-toc-3759/ - Luật Quang Huy- nguyen-ly-co-ban-cua-chu-nghia-mac-lenin/cuong-linh-dan-toc-cua-lenin-va-su- van-dung-cuong-linh-nay-cua-dang-va-nha-nuoc-ta-hien- nay/#Khai_niem_dan_toc - Tuyên giáo - - Luật Dương Gia - - Mát số nguồn khác. lOMoARcPSD|12184112
File đính kèm:
- tieu_luan_cuong_linh_dan_toc_cua_chu_nghia_mac_lenin_va_su_v.pdf