Tiểu luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ
Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI- DU LỊCH- MARKETING TIỂU LUẬN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: Nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ. GVHD: TH.S. Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Lớp Ngoại Thương 1 - K33 Phạm Thị Lan Anh Nguyễn Hoàng Mai Sơn Trương Đức Tuyền Lời mở đầu Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 2 “Rừng vàng, biển bạc”, câu ca dao rất quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta. Câu ca dao đã thể hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên “rừng vàng, biển bạc” trù phú của đất nước ta từ ngàn xưa. Bên cạnh tinh thần dân tộc hào hùng, bất khuất, “rừng vàng” cũng góp phần giúp quân Việt Nam ta chiến thắng quân ngoại xâm, gìn giữ tròn vẹn đất nước. Từ thời Thánh Gióng, cậu bé cưỡi ngựa sắt, giết giặc bằng tre làng, đuổi hết quân xâm lăng bờ cõi. Đến thời Pháp thuộc, bằng những cây chông, bằng những quân áo vải, quân dân Việt Nam đã đứng lên đánh đuổi quân Pháp. Sau quân Pháp, những bụi tre làng ấy, những thân cây to ấy cành lá xum xuê tay người ôm không xuể đó đã bảo vệ, che chở giúp quân dân ta đánh và chiến thắng quân Mỹ. Và đến ngày hôm nay, khi nước ta bước vào thời đại mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của thế giới phẳng thì rừng lại đóng vai trò rất quan trọng trong việc giao thương, các hoạt động mua bán, xuất và nhập khẩu gỗ với các nước trên thế giới. Ngành công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ đã trở thành một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò then chốt đối với Đất Nước. Là những sinh viên chuyên ngành Ngoại Thương, trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, chúng tôi cảm thấy rất vui và vinh dự khi được làm đề tài nghiên cứu về sản phẩm này, đề tài “Nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ”. Cảm ơn Thạc sĩ Ngô Thị Hải Xuân đã hướng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài này, cảm ơn Hiệp Hội Gỗ và Lâm Sản Việt Nam, Tổng Cục Thống Kêvà các trang web khác đã cho chúng tôi truy cập các dữ liệu để hoàn thiện đề tài này. Dưới góc nhìn hạn chế về chuyên môn, bài nghiên cứu chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng tôi xin ghi nhận những thiếu sót đó để hoàn thiện mình hơn. Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Mục lục Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 3 1. Tình hình cán cân XNK trong vòng 5 năm và 9 tháng đầu 2010 .............................. 6 1.1 Năm 2005 ..............................................................................................................................6 1.2 Năm 2006 ..............................................................................................................................9 1.3 Năm 2007 ............................................................................................................................11 1.4 Năm 2008 ............................................................................................................................13 1.5 Năm 2009 ............................................................................................................................16 1.6 Năm 2010 .............................................................................................................................20 2. Tình hình sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ tại Việt Nam ...................................... 24 2.1.. Về các nhóm sản phẩm...................................................................................................... 24 2.2. Nguyên liệu chế biến gỗ và tình hình sản xuất gỗ xuất khẩu tại Việt Nam .......................27 2.2.1.Tình hình sản xuất lâm nghiệp trong nước từ năm 2006 đến 9/2010 ........................... 28 2.2.2 Tình hình nhập khẩu gỗ nguyên liệu tại Việt Nam .......................................................35 2.2.2.1. Về chủng loại. ....................................................................................................... 35 2.2.2.2 Tình hình thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu .....................................................37 2.2.2.3. Tình hình giá nguyên liệu gỗ nhập khẩu............................................................... 43 2.2.3.Cơ sở vật chất của ngành chế biến gỗ tại Việt Nam ..................................................... 44 2.2.3.1.Về qui mô ...............................................................................................................45 2.2.3.2 Về trình độ khoa học kỹ thuật. ...............................................................................46 2.2.3.3 Về nguồn nhân lực ................................................................................................. 46 2.2.3.4 Về chế độ chính sách .............................................................................................47 3. Tình hình xuất khẩu gỗ ............................................................................... 48 3.1. Tình hình xuất khẩu gỗ....................................................................................................... 49 Năm 2008 ...............................................................................................................................49 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 4 Năm 2009 ...............................................................................................................................51 Năm 2010 ...............................................................................................................................53 3.2. Tình hình các rào cản thương mại tại các thị trường:......................................................... 55 3.2.1. Thị trường Hoa Kì . ..55 3.2.2.Thị trường EU.. 58 3.2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường EU giai đoạn 2000 -2009 58 3.2.2.2 Những quy định của EU đối với sản phẩm gỗ 59 a. Các quy định thuế 59 b. Các quy định phi thuế 60 c. Các văn bản dưới luật quan trọng 60 d. Các tiêu chuẩn về chất lượng 60 e. Đóng gói có các chức năng 61 3.2.3. Thị trường Nhật Bản.................................................................................................... 64 3. Phân tích Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ( Swot) ..................................... 66 3.1 Điểm mạnh của ngành sản xuất gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam (Strengths) ........................66 3.2 Các điểm yếu của ngành sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam ( Weaknesses) .........68 3.3. Cơ hội cho ngành sản xuất gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam ..................................................71 3.3.1. Ngoài nước: ................................................................................................................. 71 3.3.2 Trong nước ...................................................................................................................73 3.4. Những thách thức đôí với ngành sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam .................... 74 3.4.1 Ngoài nước: ..................................................................................................................75 3.4.2. Trong nước ..................................................................................................................77 4. Hệ thống giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ................................. 79 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 5 4.1. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp: .............................................................................79 4.2. Kiến nghị đến Nhà Nước và Chính Phủ: ............................................................................ 81 Tài liệu tham khảo.88 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 6 1. Tình hình cán cân XNK trong vòng 5 năm và 9 tháng đầu 2010 1.1 Năm 2005 Xuất khẩu tháng 12 và năm 2005 Nghìn tấn, triệu USD Thực hiện 11 tháng 2005 Ước tính tháng 12/2005 Cộng dồn cả năm 2005 Năm 2005 so với năm 2004 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá TỔNG TRỊ GIÁ 29263 2970 32233 121.6 Khu vực kinh tế trong nước 12470 1246 13716 114.1 Khu vực có vốn đầu tư NN 16793 1724 18517 127.8 Dầu thô 6763 624 7387 130.3 Hàng hoá khác 10030 1100 11130 126.2 MẶT HÀNG CHỦ YẾU Dầu thô 16484 6763 1600 624 18084 7387 92.7 130.3 Than đá 15882 593 2000 65 17882 658 153.8 185.2 Dệt, may 4326 480 4806 109.6 Giày dép 2685 320 3005 111.7 Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù 425 40 465 112.5 Điện tử, máy tính 1302 140 1442 134.1 Sản phẩm mây tre, cói, thảm 164 16 180 106.6 Sản phẩm gốm sứ 221 30 251 111.9 Sản phẩm đá quý và KL quý 120 14 134 109.3 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 7 Dây điện và cáp điện 460 60 520 133.7 Sản phẩm nhựa 315 35 350 134.2 Xe đạp và phụ tùng xe đạp 130 15 145 60.8 Dầu mỡ động, thực vật 15 30 45 81.5 Đồ chơi trẻ em 38 6 44 93.4 Mỳ ăn liền 63 5 68 129.0 Gạo 5052 1352 150 47 5202 1399 127.3 147.3 Cà phê 815 658 70 67 885 725 90.8 113.1 Rau quả 214 20 234 130.8 Cao su 504 680 70 107 574 787 111.9 131.9 Hạt tiêu 102 141 8 11 110 152 98.2 99.4 Hạt điều 441 10 45 103 486 98.2 111.5 Chè 88 10 12 89 100 89.8 104.6 Lạc 33 1 0.3 55 33 122.9 123.2 Sản phẩm gỗ 1367 150 1517 133.2 Thủy sản 2491 250 2741 114.2 Trị giá xuất khẩu hàng hoá năm 2005 đạt 32,23 tỷ USD, tăng 5,73 tỷ USD so với năm 2004. Bình quân một tháng năm nay xuất khẩu 2,69 tỷ USD (bình quân 2004 là 2,2 tỷ USD). Trong tổng kim ngạch, xuất khẩu dầu thô đạt 7,39 tỷ USD, tăng 30,3% so với năm trước; xuất khẩu không kể dầu thô đạt 24,85 tỷ USD, tăng 19,3%, trong đó kinh tế trong nước 13,72 tỷ USD, tăng 14,1%; xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 11,13 tỷ USD, tăng 26,2%. Trong năm 2005, sau dầu thô, kim ngạch dệt may ước đạt 4,81 tỷ USD, giày dép 3 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 2,74 tỷ USD, mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ khoảng 1,517 tỷ USD, tăng 33,2% so với năm 2004; điện tử, máy tính và gạo mỗi mặt hàng đạt kim ngạch cỡ 1,4 tỷ USD đến1,5 tỷ USD. Xuất khẩu dầu thô tăng thêm chủ yếu do giá xuất khẩu dầu thô bình quân cả năm đã tăng trên 40%, bù lại lượng xuất khẩu giảm. Xuất khẩu gạo tăng mạnh cả giá và lượng và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước châu á. Xuất khẩu than đá tăng 85,2% về kim ngạch, Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 8 lượng tăng 53,8%. Một số mặt hàng nông sản có lượng xuất khẩu giảm so với năm trước như cà phê, điều và chè, nhưng đều được lợi về giá. Một số mặt hàng công nghiệp giảm mạnh so với năm trước như xe đạp và phụ tùng (-39,2%); dầu, mỡ động thực vật giảm 18,5%, đồ chơi trẻ em giảm 6,6% ... Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam cả năm nhìn chung ổn định và tăng so với cùng kỳ, nhất là các thị trường lớn và xuất hiện nhiều thị trường mới ở khu vực Châu Phi. Thị trường Hoa kỳ tăng 16,2%, Nhật Bản tăng 26,9%, Ôx-trây-lia tăng 41,9%; Trung Quốc tăng 8,8%; Xin-ga-po tăng 28,5%. Riêng một số thị trường lớn thuộc EU giảm như: thị trường Đức và Anh, kim ngạch mỗi thị trường năm 2005 khoảng 1 tỷ USD, nhưng mỗi thị trường đều giảm 1,7% so với năm trước. Trị giá nhập khẩu hàng hoá năm 2005 đạt 36,88 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2004, trong đó, khu vực kinh tế trong nước 23,19 tỷ USD, tăng 11,1%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 23,5%, do tăng chậm hơn nên tỷ trọng nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước chỉ còn 62,9% (năm trước là 65,3%) và của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 37,1% (năm 2004 tăng 34,7%) Bình quân mỗi tháng năm nay nhập khẩu 3,07 tỷ USD. Nhập khẩu hầu hết các nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất trong nước đều tăng cả về kim ngạch và lượng nhập so với năm trước. Nhập khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng cả năm tăng không đáng kể (+0,1%). Nhập khẩu ô tô tăng 19,3%, xe máy tăng 17,9%. Kim ngạch nhập khẩu phân bón giảm mạnh, do lượng nhập giảm, kéo theo kim ngạch giảm; bông giảm 14,6% (chủ yếu do giá giảm 20,6%, trong khi lượng tăng 7,6%); dầu mỡ động thực vật giảm 18,5%. Nhập khẩu hàng hoá từ các nước châu Á chiếm tỷ trọng lớn và nhìn chung tăng tương đối cao: Trung Quốc tăng 27,8%; Xin-ga-po tăng 25%, Đài Loan tăng 16,3%; Nhật Bản tăng 14,4%; Hàn Quốc tăng 8,3% và Thái Lan tăng 29,6%... Trị giá xuất nhập khẩu dịch vụ năm 20051 ước tính đạt 9,3 tỷ USD, tăng 6%, trong đó xuất khẩu dịch vụ 4,26 tỷ USD, tăng 7,2%; nhập khẩu dịch vụ 5,04 tỷ USD, tăng 5% 1 S li u t T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 9 1.2 Năm 2006 Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu năm 2006 ước tính đạt 84 tỷ USD, tăng 21% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 22,1%; nhập khẩu tăng 20,1%; nhập siêu là 4,8 tỷ USD, bằng 12,1% kim ngạch xuất khẩu (các con số tương ứng của năm trước là 4,54 tỷ USD và 14%). Xuất khẩu hàng hoá tháng 12 và năm 2006 Nghìn tấn, triệu USD Thực hiện 11 tháng 2006 Ước tính tháng 12/2006 Cộng dồn cả năm 2006 Năm 2006 so với năm 2005 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá TỔNG TRỊ GIÁ 36105 3500 39605 122.1 Khu vực kinh tế trong nước 15184 1556 16740 120.5 Khu vực có vốn đầu tư NN 20921 1944 22865 123.2 Dầu thô 7729 594 8323 112.9 Hàng hoá khác 13192 1350 14542 130.1 MẶT HÀNG CHỦ YẾU Dầu thô 15268 7729 1350 594 16618 8323 92 .5 112.9 Than đá 26783 835 3000 92 29783 927 165.6 138.5 Dệt, may 5332 470 5802 119.9 Giày dép 3205 350 3555 116.9 Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù 445 45 490 104.1 Điện tử, máy tính 1580 190 1770 124.0 Sản phẩm mây tre, cói, thảm 174 21 195 108.2 Sản phẩm gốm sứ 239 25 264 103.4 Sản phẩm đá quý và KL quý 150 19 169 126.9 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 10 Dây điện và cáp điện 631 70 701 134.0 Sản phẩm nhựa 428 50 478 136.6 Xe đạp và phụ tùng xe đạp 104 6 110 74 .1 Dầu mỡ động, thực vật 13 1 14 89 .6 Đồ chơi trẻ em 60 8 68 157.7 Mỳ ăn liền 62 6 68 99 .0 Gạo 4599 1263 150 43 4749 1306 90 .5 92 .8 Cà phê 797 959 100 142 897 1101 100.5 149.9 Rau quả 238 25 263 112.0 Cao su 637 1174 60 99 697 1273 118.7 158.3 Hạt tiêu 113 183 3 7 116 190 106.6 126.4 Hạt điều 460 11 45 127 505 116.5 100.6 Chè 100 10 11 105 111 119.2 114.0 Lạc 10.3 1.0 0.2 15 .0 10 .5 27 .3 31 .9 Sản phẩm gỗ 1719 185 1904 121.9 Thủy sản 3064 300 3364 123.1 Nguồn: Tổng cục thống kê Xuất khẩu hàng hoá 2năm 2006 ước tính đạt 39,6 tỷ USD và đã vượt 4,9% so với kế hoạch cả năm, trong đó khu vực kinh tế trong 16,7 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm trước, đóng góp 39,8% vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không kể dầu thô 14,5 tỷ USD, tăng 30,1%, đóng góp 46,9% và dầu thô 8,3 tỷ USD, tăng 12,9%, đóng góp 13,3%. Năm nay, có thêm cao su và cà phê đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD nâng tổng số các mặt hàng có kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên là 9, trong đó 4 mặt hàng lớn truyền thống là dầu thô, dệt may, giày dép và thuỷ sản kim ngạch mỗi mặt hàng đạt trên 3,3 tỷ USD. Xuất khẩu sản phẩm gỗ tăng từ 1,517 tỷ USD năm 2005 tăng 21,9% đạt 1,904 tỷ USD vào năm 2006. Xuất khẩu một số mặt hàng nông sản năm nay tăng mạnh, do phát triển nông nghiệp đúng hướng, đồng thời giá thế giới 2 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 11 tăng cao, trong đó kim ngạch cao su tăng cao nhất (+58,3%); cà phê tăng tới 49,9% (hoàn toàn do được lợi về giá); riêng gạo giảm cả kim ngạch và lượng, chủ yếu do nguồn cung không tăng. Nhập khẩu hàng hoá3 năm 2006 ước tính đạt 44,41 tỷ USD, vượt 4,5% so với kế hoạch năm 2006 và tăng 20,1% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 27,99 tỷ USD, tăng 19,9% và đóng góp 62,6% vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 16,42 tỷ USD, tăng 20,4%, đóng góp 37,4%. Nhập khẩu máy móc, thiết bị và hầu hết các vật tư, nguyên liệu cho sản xuất trong nước đều tăng so với năm trước, đặc biệt là nhiều loại vật tư chủ yếu (trừ xăng dầu, phôi thép và phân u rê) có lượng nhập khẩu tăng khá. Nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng 24,1%; xăng dầu 5,8 tỷ USD, tăng 16,4% (nhưng lượng nhập giảm 3,8%); phân bón tăng 5,1%; chất dẻo tăng 26,8%; hoá chất 18,6%; giấy các loại tăng 30,5%; vải tăng 23,1%; riêng nguyên phụ liệu dệt, may, da giảm 14,1%, và đang có xu hướng giảm do tăng sản xuất thay thế ở trong nước; sắt, thép 2,9 tỷ USD, giảm 0,9%, nhưng lượng tăng 1,8% nhờ giá giảm. Xuất khẩu dịch vụ năm 2006 ước tính đạt 5,1 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2005, trong đó một số dịch vụ có tỷ trọng cao đạt mức tăng trên 20% như: du lịch, tăng 23,9%; vận tải hàng không tăng 35,5%; dịch vụ hàng hải tăng 27,5%; dịch vụ tài chính tăng 22,7%. Nhập khẩu dịch vụ năm 2006 ước tính đạt 5,12 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm trước, trong đó du lịch tăng 16,7% và cước phí vận tải, bảo hiểm (cif) chiếm 33,7%, tăng 20,1%. Nhập siêu dịch vụ năm 2006 chỉ còn khoảng 22 triệu USD (năm trước 220 triệu USD). 1.3 Năm 2007 Giá trị hàng hóa xuất khẩu 4 năm 2007 ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, trong đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đều tăng (kể cả xuất khẩu dầu thô tăng 2,6%, do giá tăng). Có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD là: Dầu thô 8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần 4 tỷ USD, thủy sản 3,8 tỷ USD, tăng 12,9%; sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 22,3% so với năm 2006; điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,5%; cà phê 1,8 tỷ USD, tăng 52,3%; gạo 1,4 tỷ USD, tăng 13,9%; cao su cũng đạt 1,4 tỷ USD, tăng 8,8%; than đá trên 1 tỷ 3 T ng c c th ng kê 4 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 12 USD, tăng 11,3%. Thị trường xuất khẩu hàng hoá tiếp tục phát triển, hầu hết các thị trường lớn đều tăng so với năm trước. Năm 2007 có 10 thị trường đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó Mỹ 10 tỷ USD, tiếp đến là EU 8,7 tỷ USD; ASEAN 8 tỷ USD; Nhật Bản 5,5 tỷ USD và Trung Quốc 3,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, trong năm 2007 một số thị trường có xu hướng giảm như Ôx- trây-li-a, I-rắc. Giá trị hàng hóa nhập khẩu năm 2007 ước tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31%. Các mặt hàng có giá trị nhập khẩu cao trong năm 2007 là: máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng 66,2%; vải 4 tỷ USD, tăng 33,6%; điện tử, máy tính và linh kiện 2,9 tỷ USD, tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ USD, tăng 34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12,1%; hóa chất 1,4 tỷ USD, tăng 39,1%; ô tô 1,4 tỷ USD, tăng 101%; sản phẩm hóa chất gần 1,3 tỷ USD, tăng 27,1%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng 52,6%, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ 1 tỷ USD, tăng 31,9%. Nhập siêu năm 2007 ở mức 12,4 tỷ USD, bằng 25,7% giá trị xuất khẩu hàng hóa và gấp gần 2,5 lần mức nhập siêu của năm trước. Giá trị nhập khẩu hàng hóa và nhập siêu của năm 2007 tăng cao là do (1) tăng nhu cầu nhập khẩu để phát triển nền kinh tế. Chỉ riêng nhập khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đã chiếm tới 17,1% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu và đóng góp 23,5% vào mức tăng chung; xăng dầu cũng chiếm 12,3% và đóng góp 9,6%; (2) Giá của nhiều mặt hàng nhập khẩu chủ yếu đều tăng cao như sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng 9,6%. Ngoài ra, giá đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới sụt giảm so với một số ngoại tệ mạnh cũng là nhân tố làm gia tăng giá trị nhập khẩu, khi qui đổi về USD. Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm trước, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập khẩu dịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 6,4 tỷ USD, tăng 24,9%. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 13 1.4 Năm 2008 Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tháng 12/2008 ước tính đạt 4,9 tỷ USD, tăng 16,2% so với tháng trước chủ yếu do sản lượng dầu thô khai thác tăng, mức tiêu thụ hàng dệt may mạnh hơn vào tháng cuối năm và lượng gạo xuất khẩu đã tăng trở lại. Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7% vào mức tăng chung của xuất khẩu; khu vực kinh tế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, đóng góp 50,3%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2008, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nông sản chiếm 16,3%. Xuất khẩu hàng hoá tháng 12 và năm 2008 Nghìn tấn, triệu USD Thực hiện tháng 11/2008 Ước tính tháng 12/2008 Cộng dồn cả năm 2008 Năm 2008 so với năm 2007 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá TỔNG TRỊ GIÁ 4219 4900 62906 129,5 Khu vực kinh tế trong nước 1767 2250 28001 134,7 Khu vực có vốn đầu tư NN 2452 2650 34905 125,7 Dầu thô 465 550 10450 123,1 Hàng hoá khác 1987 2100 24455 126,8 MẶT HÀNG CHỦ YẾU Dầu thô 1080 465 1619 550 13908 10450 92,3 123,1 Than đá 308 45 1100 121 19699 1444 61,7 144,4 Dệt, may 690 820 9108 117,5 Giày dép 418 450 4697 117,6 Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù 69 80 825 130,1 Điện tử, máy tính 260 220 2703 125,5 Sản phẩm mây tre, cói, thảm 17 20 223 100,6 Sản phẩm gốm sứ 25 30 336 101,4 Sản phẩm đá quý và KL quý 21 25 767 280,7 Dây điện và cáp điện 75 85 1014 114,8 Sản phẩm nhựa 78 85 930 130,9 Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 14 Xe đạp và phụ tùng xe đạp 7 8 91 112,2 Dầu mỡ động, thực vật 5 5 99 205,5 Đồ chơi trẻ em 7 7 106 136,4 Mỳ ăn liền 8 8 108 133,9 Gạo 290 136 400 180 4720 2902 103,6 194,8 Cà phê 71 121 130 221 1004 2022 81,6 105,8 Rau quả 31 32 396 129,5 Cao su 59 104 70 120 645 1597 90,2 114,7 Hạt tiêu 4 16 6 20 90 313 108,2 115,6 Hạt điều 12 65 13 75 165 920 108,2 140,7 Chè 7 10 7 10 104 147 91,1 112,5 Sản phẩm gỗ 227 250 2779 115,6 Thủy sản 364 360 4562 121,2 Nguồn : Tổng cục thống kê Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 của các loại hàng hoá đều tăng so với năm 2007, chủ yếu do giá trên thị trường thế giới tăng. Xuất khẩu dầu thô ước tính đạt 13,9 triệu tấn, tương đương 10,5 tỷ USD, tuy giảm 7,7% về lượng nhưng tăng 23,1% về kim ngạch so với năm trước do giá dầu tăng cao trong những tháng giữa năm. Hàng dệt may đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 2007; trong đó Hoa Kỳ vẫn là bạn hàng lớn nhất về hàng dệt may với 5,1 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm 2007; tiếp đến là EU 1,7 tỷ USD, tăng 13,8%; Nhật Bản 810 triệu USD, tăng 15,9%. Sản phẩm gỗ tăng 15,6% so với năm 2007 đạt 2,779 tỷ USD.5 Kim ngạch xuất khẩu giày dép năm 2008 ước tính đạt 4,7 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm trước, trong đó hai thị trường EU và Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng trên 74% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép. Thủy sản ước tính đạt 4,6 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2007. Thị trường EU vẫn là thị trường chính nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam, đạt 1,2 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2007; tiếp theo là Nhật Bản đạt 850 triệu USD, tăng 12,8%; Hoa Kỳ 760 triệu USD, tăng 4,3%; Hàn Quốc 310 triệu USD, tăng 12,7%. Xuất khẩu gạo năm 2008 ước tính đạt 4,7 triệu 5 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 15 tấn, đạt 2,9 tỷ USD, tuy chỉ tăng 3,6% về lượng nhưng tăng 94,8% về kim ngạch so với năm trước, do có mức tăng kỷ lục về giá xuất khẩu trong năm qua. Năm 2008 có 8 nhóm hàng và mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỷ USD là: Dầu thô 10,5 tỷ USD; hàng dệt may 9,1 tỷ USD; giày, dép 4,7 tỷ USD; thuỷ sản 4,6 tỷ USD; gạo 2,9 tỷ USD; sản phẩm gỗ 2,8 tỷ USD; điện tử, máy tính 2,7 tỷ USD; cà phê 2 tỷ USD, tăng 2 mặt hàng so với năm 2007 là gạo và cà phê. Tuy kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2008 tăng khá cao so với năm 2007 nhưng nếu loại trừ trị giá tái xuất sắt, thép, vàng và yếu tố tăng giá của 8 mặt hàng chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè) thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu chỉ tăng 13,5%. Trong các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2008, Hoa Kỳ là đối tác lớn nhất, ước tính đạt 11,6 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2007 với 5 mặt hàng chủ yếu (chiếm tỷ trọng 76% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này) gồm: Hàng dệt may, dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, giày dép, thủy sản. Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu sang thị trường ASEAN tuy có giảm trong các tháng cuối năm, nhưng ước tính cả năm vẫn đạt 10,2 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2007 với các mặt hàng chính là: Dầu thô, gạo, thủy sản, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Thị trường EU ước tính đạt 10 tỷ USD, tăng 15% so với năm trước gồm các mặt hàng truyền thống như: Hàng dệt may, giày dép, nông sản, thủy sản. Thị trường Nhật Bản ước tính đạt 8,8 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2007, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng: Dầu thô, giày dép, thủy sản, máy tính và linh kiện, dây và cáp điện. Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu tháng 12 năm 2008 ước tính đạt 5,4 tỷ USD, tăng 16,1% so với tháng trước do một số mặt hàng nhập khẩu tháng này tăng mạnh là: Máy móc thiết bị tăng 272 triệu USD; xăng dầu tăng 78 triệu USD; thức ăn gia súc tăng 53 triệu USD; sắt, thép tăng 182 triệu USD. So với tháng 12/2007, kim ngạch nhập khẩu tháng 12 năm nay giảm 25%. Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2008, tư liệu sản xuất chiếm 88,8%; hàng tiêu dùng chiếm 7,8%; vàng chiếm 3,4% (năm 2007 tỷ trọng của 03 nhóm hàng này tương ứng là: 90,4%; 7,5%; 2,1%). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá của một số mặt hàng thì kim ngạch nhập khẩu năm 2008 chỉ tăng 21,4% so với năm 2007. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 16 Nhìn chung, các mặt hàng nhập khẩu chủ lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất trong nước đều tăng so với năm 2007. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất những tháng cuối năm có xu hướng giảm nhiều, đây là một trong những dấu hiệu của sự chững lại trong đầu tư và sản xuất. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đang có xu hướng tăng vào các tháng cuối năm cho thấy hàng tiêu dùng nước ngoài đang tạo sức ép lớn lên hàng tiêu dùng của Việt Nam ngay tại thị trường trong nước. Nhập khẩu ô tô năm 2008 đạt mức cao kỷ lục với 2,4 tỷ USD, trong đó ô tô nguyên chiếc đạt 1 tỷ USD với 50,4 nghìn chiếc (ô tô dưới 12 chỗ ngồi 27,5 nghìn chiếc, tương đương 380 triệu USD). Nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng khác (trừ ô tô và máy tính, điện tử) ước tính đạt 13,7 tỷ USD, tăng 23,3% so với năm 2007. Nhập khẩu xăng dầu đạt 12,9 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm trước, tương ứng với kim ngạch 10,9 tỷ USD, tăng 41,2%. Sắt thép đạt 6,6 tỷ USD, tăng 28,5%. Vải và nguyên phụ liệu dệt may là những mặt hàng phục vụ chủ yếu cho sản xuất hàng xuất khẩu vẫn đạt kim ngạch cao với 6,8 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2007. Hàng điện tử máy tính và linh kiện đạt 3,7 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm trước, đây là nhóm hàng không chỉ gắn với tiêu dùng trong nước mà còn liên quan tới gia công, lắp ráp để xuất khẩu. Trong các thị trường nhập khẩu của Việt Nam năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu từ khu vực ASEAN, ước tính 19,5 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2007; Trung Quốc 15,4 tỷ USD, tăng 23,2%; thị trường EU 5,2 tỷ USD, tăng 1,7%; Đài Loan 8,4 tỷ USD, tăng 21,8 %; Nhật Bản 8,3 tỷ USD, tăng 37,7%. 6 1.5 Năm 2009 Xuất khẩu hàng hoá Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm tình hình đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch 6 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 17 xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu USD; dầu thô tăng 33 triệu USD. Tính chung quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng 7,1% so với quý IV năm 2008. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 18 Nguồn : Tổng cục thống kê Nhờ xuất khẩu quý IV tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008, bao gồm: khu vực kinh tế trong nước đạt 26,7 tỷ USD, giảm 5,1%, đóng góp 23,5% mức giảm chung của xuất khẩu hàng hoá cả năm; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 29,9 tỷ USD, giảm 13,5%, đóng góp 76,5%. Nếu không kể dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 2,2% so với năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2009 ước tính đạt 9 tỷ USD, giảm 1,3% so với năm trước; dầu thô 6,2 tỷ USD (giảm 2,4% về lượng và giảm tới 40% về kim ngạch), chiếm tới 68% mức giảm chung của tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm; thủy sản đạt 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%; giày dép đạt 4 tỷ USD, giảm 15,8%; gạo đạt 2,7 tỷ USD (tăng 25,4% về lượng và giảm 8% về kim ngạch); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,6 tỷ USD, giảm 9,9%; cà phê đạt 1,7 tỷ USD (tăng 10,2% về lượng và giảm 19% về kim ngạch); than đá đạt 1,3 tỷ USD (tăng 29,9% về lượng và giảm 4,5% về kim ngạch). Thị trường xuất khẩu một số hàng hoá chủ yếu năm 2009 như sau: Hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ đạt 4,9 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2008; tiếp theo là EU đạt 1,7 tỷ USD, giảm 3,1%; Nhật Bản 930 triệu USD, tăng 12%. Thị trường chính của dầu thô vẫn là Ôx-trây-li-a với Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 19 1,5 tỷ USD, giảm 55%; Xin-ga-po 1 tỷ USD, giảm 37%; Ma-lai-xi-a 780 triệu USD, giảm 8%; Mỹ 430 triêụ USD, giảm 57%; Trung Quốc 420 triệu USD, giảm 30%. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang các đối tác chính trong năm 2009 đều giảm, trong đó EU đạt 1,1 tỷ USD, giảm 5,7 %; Mỹ 710 triệu USD, giảm 3,9%; Nhật Bản 760 triệu USD, giảm 8,4%. Sản phẩm giày, dép xuất khẩu sang EU năm 2009 ước tính đạt 1,9 tỷ USD, giảm 23,2%; Mỹ 1 tỷ USD, giảm 2%; Nhật Bản 120 triệu USD, giảm 10,5%. Trong năm 2009, 7 thị trường xuất khẩu chính của hàng hoá của nước ta đã chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gồm: Thị trường Mỹ ước tính đạt 11,2 tỷ USD, giảm 5,5% so với năm 2008; EU 9,3 tỷ USD, giảm 14,4%; ASEAN 8,5 tỷ USD, giảm 16,4%; Nhật Bản 6,2 tỷ USD, giảm 27,7%; Trung Quốc 4,8 tỷ USD, tăng 4,9%; Hàn Quốc 2,5 tỷ USD, tăng 15%; Ôx-trây-li-a 2,2 tỷ USD, giảm 48% (chủ yếu do giá dầu thô giảm). Đáng chú ý là thị trường châu Phi tuy kim ngạch ước tính mới đạt 1,1 tỷ USD nhưng đã phát triển nhanh, gấp 8 lần năm 2008. Nhập khẩu hàng hoá Tương tự như xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá 8 tháng đầu năm chỉ đạt gần 41,8 tỷ USD, giảm 29% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, những tháng cuối năm kinh tế thế giới có sự phục hồi nên một số mặt hàng đã tăng giá; mặt khác, kinh tế trong nước đạt tốc độ tăng trưởng khá, nhu cầu hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống cũng tăng lên nên kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 9, tháng 10, tháng 11 và tháng 12 liên tục tăng so với cùng kỳ năm trước với tốc độ tăng lần lượt là: 13,9%, 14,5%, 44,5% và 15,7%. Do vậy, tính chung cả năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước tính đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 43,9 tỷ USD, giảm 16,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 24,9 tỷ USD, giảm 10,8%. Hầu hết kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất của năm nay đều giảm so với năm 2008, trong đó xăng dầu đạt 6,2 tỷ USD, giảm 43,8%; sắt thép đạt 5,3 tỷ USD, giảm 22,9%; vải 4,2 tỷ USD, giảm 5,2%; chất dẻo đạt 2,8 tỷ USD, giảm 4,1%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 1,9 tỷ USD, giảm 17,8%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,4%. Tuy nhiên, có một số mặt hàng đã đạt kim ngạch nhập khẩu tăng so với năm trước như: Điện tử máy tính và linh kiện 3,9 tỷ USD, tăng 5,9%; ô tô 2,9 tỷ USD, tăng 2,5%, trong đó ô tô nguyên chiếc 1,2 tỷ USD, tăng 12,6% về giá trị và tăng 49,4% về lượng. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 20 Trong các nhóm hàng nhập khẩu năm 2009, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá; nguyên nhiên vật liệu chiếm 61,3%; hàng tiêu dùng chiếm 8,7%; vàng chiếm 0,5%. Về thị trường nhập khẩu hàng hoá, 8 đối tác chủ yếu chiếm hơn 85% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 gồm: Trung Quốc 16,1 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm 2008; ASEAN 13,4 tỷ USD, giảm 31,3%; Nhật Bản 7,3 tỷ USD, giảm 11,3%; Hàn Quốc 6,7 tỷ USD, giảm 5,3%; Đài Loan 6,2 tỷ USD, giảm 25,9%; EU 5,5 tỷ USD, tăng 2,2%; Mỹ 2,8 tỷ USD, tăng 9,1%; Ôx-trây-li-a 1 tỷ USD, giảm 24%. Mặc dù kim ngạch nhập khẩu hàng hoá có tốc độ giảm nhanh hơn kim ngạch xuất khẩu nhưng nhập siêu hàng hoá năm 2009 ước tính vẫn ở mức 12,2 tỷ USD, tuy giảm 32,1% so với năm 2008 nhưng đã bằng 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2009. 7 1.6 Năm 2010 7 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 21 Xuất khẩu hàng hóa Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 9/2010 ước tính đạt 6,1 tỷ USD, giảm 11% so với tháng trước và tăng 32,2% so với cùng kỳ năm 2009. Tính chung chín tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 51,5 tỷ USD, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm trước (Nếu loại trừ xuất khẩu vàng và các sản phẩm vàng thì tăng 24,6%), bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 24,2 tỷ USD, tăng 19,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô) đạt 27,3 tỷ USD, tăng 26,5%. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 22 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong chín tháng năm 2010, có 13 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (Dệt may 8 tỷ USD; dầu thô 3,7 tỷ USD; giày dép 3,6 tỷ USD; thủy sản 3,4 tỷ USD; đá quý, kim loại quý và sản phẩm 2,8 tỷ USD; gạo 2,6 tỷ USD; hàng điện tử, máy tính 2,5 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 2,1 tỷ USD; cao su 1,4 tỷ USD; cà phê 1,3 tỷ USD; than đá 1,2 tỷ USD; phương tiện vận tải và phụ tùng 1,1 tỷ USD). Trong đó kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng chủ lực tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: Hàng dệt may đạt kim ngạch lớn nhất với 8 tỷ USD, tăng 20,6%; giày dép đạt 3,6 tỷ USD, tăng 23,1%; thủy sản 3,4 tỷ USD, tăng 13%; gạo 2,6 tỷ USD, tăng 15,2%; hàng điện tử máy tính 2,5 tỷ USD, tăng 28,2%; gỗ và sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 36,4%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 2,1 tỷ USD, tăng 55,2%; cao su 1,4 tỷ USD, tăng 95,6%. Tuy nhiên, một số mặt hàng giảm so với cùng kỳ năm trước là: Dầu thô đạt 3,7 tỷ USD, giảm 22,2% (lượng giảm 44,3%); cà phê đạt 1,3 tỷ USD, giảm 1,6%; sắn và sản phẩm của sắn đạt 384 triệu USD, giảm 19,1% (lượng giảm 54,1%). Một số mặt hàng do đơn giá bình quân tăng nên tuy giảm về lượng nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng so với cùng kỳ là: Xăng dầu đạt 862 triệu USD, tăng 22,1% (lượng giảm 10,5%); hạt tiêu đạt 335 triệu USD, tăng 26,8% (lượng giảm 8,5%). Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 23 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu chín tháng năm nay có sự thay đổi ở một số nhóm hàng so với cùng kỳ năm trước. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 40,6% chín tháng năm 2009 lên 43% chín tháng năm 2010; nhóm hàng nông, lâm sản giảm từ 16,7% xuống 15,8%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,3% xuống 6,7%; vàng và các sản phẩm vàng giảm từ 6,4% xuống 5,4%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản không biến động nhiều, từ 29% lên 29,1%. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch tám tháng năm 2010 ước tính đạt 9,1 tỷ USD, tăng 25,7% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là EU đạt 6,9 tỷ USD, tăng 12,5%; ASEAN đạt 6,8 tỷ USD, tăng 19,7%; Nhật Bản đạt 4,8 tỷ USD, tăng 24,4%; Trung Quốc đạt 4,1 tỷ USD, tăng 46,8%; Hàn Quốc đạt 1,7 tỷ USD, tăng 31,5%. Nhập khẩu hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 9/2010 ước tính đạt 7,2 tỷ USD, giảm 1,4% so với tháng trước và tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2009. Tính chung chín tháng, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 60 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 34,4 tỷ USD, tăng 11,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 25,7 tỷ USD, tăng 42,4%. Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu chín tháng năm 2010 của một số mặt hàng tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó những mặt hàng chủ yếu phục vụ cho sản xuất vẫn giữ mức tăng cao như: Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 9,7 tỷ USD, tăng 11,6%; xăng dầu đạt 4,9 tỷ USD, tăng 4%; sắt thép đạt 4,2 tỷ USD, tăng 11,2%; vải 3,8 tỷ USD, tăng 26%; điện tử máy tính và linh kiện 3,5 tỷ USD, tăng 30,6%; chất dẻo đạt 2,7 tỷ USD, tăng 36% (lượng tăng 8,6%); nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 1,9 tỷ USD, tăng 38,3%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 1,7 tỷ USD, tăng 19,4%. Nhập khẩu ôtô nguyên chiếc đã có xu hướng giảm, đạt 678 triệu USD, giảm 12,5% so với cùng kỳ năm 2009 (lượng giảm 24,9%). Trong tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu chín tháng năm nay, cơ cấu các nhóm hàng hóa có sự thay đổi so với cùng kỳ năm 2009. Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng giảm từ 9,3% xuống 8,4%; nhóm tư liệu sản xuất tăng từ 90,5% lên 91,1%, trong đó máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và dụng cụ, phụ tùng giảm từ 30% xuống 29,5%, nguyên nhiên vật liệu tăng từ 60,5% lên 61,5%; nhóm vàng và các sản phẩm vàng tăng từ 0,2% lên 0,6%. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 24 Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu tám tháng năm 2010 từ các thị trường chủ yếu đều tăng so với cùng kỳ năm 2009, trong đó hàng hóa nhập từ Trung Quốc đạt 12,5 tỷ USD, tăng 29%; từ ASEAN đạt 10,1 tỷ USD, tăng 27,7%; từ Hàn Quốc đạt 5,8 tỷ USD, tăng 40,3%; từ Nhật Bản đạt 5,6 tỷ USD, tăng 23,2%; từ EU đạt 4 tỷ USD, tăng 17,3%; từ Đài Loan 4,5 tỷ USD, tăng 10,4%. Nhập siêu hàng hoá tháng 9 năm 2010 ước tính 1,05 tỷ USD. Nhập siêu hàng hóa chín tháng là 8,6 tỷ USD, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2009 và bằng 16,7% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu, trong đó chủ yếu nhập siêu từ thị trường Trung Quốc với trên 8,4 tỷ USD. Nếu không tính xuất khẩu vàng và sản phẩm của vàng thì nhập siêu chín tháng năm nay là 11,4 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước và bằng 23,3% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Nhập siêu hàng hóa năm 2010 ước tính 12,5-13 tỷ USD, bằng 18-19% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.8 2. Tình hình sản xuất gỗ và các sản phẩm gỗ tại Việt Nam 2.1.. Về các nhóm sản phẩm Nhóm thứ nhất: Nhóm sản phẩm mộc trước chế biến: gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bổ đôi, bổ tư, mùn cưa, gỗ dăm, gỗ bào...,. về chủng loại thông,dương, sồi, tần bì..,. Nhóm thứ hai: Nhóm sản phẩm mộc mỹ nghệ: tranh gỗ, sơn mài, tượng Phật chạm trổ và các đồ mỹ nghệ cao cấp,. . 8 Tổng cục thống kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 25 Nhóm sản phẩm ba: Nhóm sản phẩm mộc trang trí nội thất : Ván sàn, ván ốp tường, trần, vách ngăn, Nhóm sản phẩm thứ tư: Nhóm sản phẩm mộc ngoài trời: bàn ghế vườn, ghế băng, hang rào, ghế xích đu Nhóm sản phẩm thứ năm : Ván nhân tạo : Ván dán, ván ghép thanh, ván dăm,.. Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm thô (gỗ tròn, gỗ xẻ) đã phát triển lên một trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt xuất Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 26 khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng về công nghệ và lao động Đặc biệt ván ghép thanh đã xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Các mặt hàng về gỗ, ngoài việc sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, cũng còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, song chất lượng chưa cao. Hiện nay, hàng gỗ chế biến xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là bàn ghế ngoài trời làm từ gỗ cứng trong khi hàng tới thị trường Nhật Bản và EU chủ yếu là đồ dùng trong nhà làm từ gỗ mềm. Bên cạnh sự phát triển về xuất khẩu gỗ chế biến, nghề gỗ mỹ nghệ Việt Nam cũng đang có sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Cả nước có 342 làng gỗ mỹ nghệ, trong đó có rất nhiều làng nghề lớn như Văn Hà (Vĩnh Phúc), Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Đông Giao (Hải Dương), Đồng Minh (Hải Phòng), La Xuyên (Nam Định) Kim Bồng (Quảng Nam) Các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh hàng gỗ mỹ nghệ có xu thế tập trung về những thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hay ngay tại các làng nghề. Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Việt Nam không chỉ có chất lượng mà còn vô cùng phong phú về mẫu mã phục vụ cho mọi nhu cầu của cuộc sống, từ đồ trang trí nội thất như bàn, ghế, tủ, đèn đến các loại tượng, đồ trang sức, đồ dùng nhà bếp, đã được đưa đến hơn 100 quốc gia trên thế giới, trong đó phải kể đến các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông, các nước Châu Âu đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 30 triệu USD. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 27 Thị trường xuất khẩu của hàng gô Mỹ Nghệ Việt Nam năm 2007 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.2. Nguyên liệu chế biến gỗ và tình hình sản xuất gỗ xuất khẩu tại Việt Nam Nguồn nguyên liệu cho sản phẩm gỗ xuất khẩu của nước ta từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là chính đã chuyển sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích rừng tự nhiên hiện có của Việt Nam là 9.44 triệu ha, trữ lượng 720.9 triệu m3 gỗ. Để bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững, Chính phủ đã giới hạn khai thác gỗ từ những rừng tự nhiên tại địa phương chỉ khoảng 300.000m3 mỗi năm trong giai đoạn 2000- 2010, củ yếu để phục vụ cho nhu cầu xây dựng, sản xuất đồ gỗ trong nước (250.000 m3) và sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu (50.000 m3). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đang triển khai chương trình trồng mới 5 triệu rừng và từ năm 2010 Việt Nam có thêm 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và 3 triệu ha rừng sản xuất. Nhằm chủ động chuẩn bị nguồn gỗ, bên cạnh việc trồng rừng, Việt Nam cũng đang tích cực phát triển các nhà máy sản xuất ván nhân tạo, đóng một vai trò quan trọng cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu: Nhà máy ván sợi MDF Gia Lai công suất 54.000m3 sản phẩm/năm, MDF Sơn La với công suất 15.000 m3 sản phẩm/năm, MDF Bình Thuận với công suất 10.000 m3 sản Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 28 phẩm/năm, Nhà máy Ván dăm Thái N guyên với 16.500m3 sản phẩm/năm, Thái Hòa (Nghệ An) 15.000m3 và Hoành Bồ (Quảng Ninh) 3.000m3/năm. 2.2.1.Tình hình sản xuất lâm nghiệp trong nước từ năm 2006 đến 9/2010 Về mặt các nguyên liệu chế biến gỗ. Năm 1976, sản lượng gỗ tròn khai thác và chế biến khoảng 1,6356 triệu m3/năm, đến năm 1986 khoảng 1,462 triệu m3/năm và giảm dần, từ năm 1996 trở đi lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên giảm mạnh chỉ còn trên dưới 300.000 m3/năm, so với trước đây chỉ còn khoảng 20%. Từ năm 1990 đến nay, năm 2010, hàng năm chúng ta nhập từ Lào, Campuchia, Malaysia.một lượng gỗ nhất định để đưa vào chế biến (300.000 – 400.000 m3). Bên cạnh đó, gỗ rừng trồng hiện nay cũng là nguồn cung cấp tương đối lớn cho ngành chế biến gỗ nói riêng và nhu cầu về sản xuất, đời sống đất nước nói chung. Hiện nay chúng ta có 1.049.000 hecta rừng trồng trong đó có 60% đã đến tuổi tỉa thưa, khả năng chỉ có thể lấy ra từ 5 – 7 m3/ha, khối lượng gỗ này không nhỏ; trong khi đó, khả năng chế biến bình quân hàng năm của ngành chế biến gỗ khoảng 1,5 -1,6 triệu m3 gỗ tròn kể cả gỗ rừng trồng. Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 29 Bảng tình hình sản xuất lâm nghiệp trong nước từ năm 2006 đến 9/2010 Tình hình sản xuất lâm nghiệp trong nước. Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tháng 9/2010 Diện tích rừng trồng tập trung (nghìn ha) 184 194.7 210.8 212 164 Diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng(nghìn ha) 911.4 969.3 944.4 1032 778 Số cây trồng phân tán (triệu cây) 202.5 180.4 163.2 Rừng trồng được chăm sóc (nghìn ha) 486.7 487.2 486.2 486 331 Diện tích rừng bị thiệt hại (đvt: ha) 5467.89 3919.7 3221 7773.7 Sản lượng gỗ khai thác (nghìn m3) 3011.2 3562.3 3766.7 2740.8 Nguồn: Tổng cục thống kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 30 Biểu đồ diện tích rừng tập trung qua các năm từ năm 2006 đến tháng 9/2010 Nguồn: tồng cục thống kê Biểu đồ diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng qua các năm từ năm 2006 đến 9/2010 Nguồn: Tổng cục thống kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 31 Biểu đồ diện tích rừng trồng được chăm sóc qua các năm từ năm 2006 đến 9/2010 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn vào bảng số liệu và các biểu đồ, diện tích rừng trồng tập trung cả năm 2007 ước tính đạt 194,7 nghìn ha, tăng 1% so với năm 2006, khoanh nuôi tái sinh 969,3 nghìn ha, tăng 1,2%; diện tích rừng được chăm sóc 487,2 nghìn ha, giảm 4,7%. Nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng nên diện tích rừng của cả nước năm 2007 ước tính đạt gần 12,85 triệu ha, tăng 311 nghìn ha so với năm 2006, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 37,9% năm 2006 lên 38,8% năm 2007 (kế hoạch 39%). 9 Diện tích rừng trồng tập trung năm 2008 ước tính đạt 210,8 nghìn ha, tăng 6,6% so với năm 2007; khoanh nuôi tái sinh đạt 944,4 nghìn ha, giảm 0,8%; diện tích rừng được chăm sóc 486,2 nghìn ha, giảm 1,2%; sản lượng gỗ khai thác đạt 3562,3 nghìn m3, tăng 2,9%. Do công tác kiểm lâm tiếp tục được tăng cường nên hiện tượng cháy rừng, chặt phá rừng năm 2008 đã giảm nhiều so với năm 2007. Tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 3919,7 ha, giảm 39,5%, trong đó diện tích rừng bị cháy là 1677,3 ha, giảm 67,3% 9 T ng c c th ng kê Đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam - Nhóm 11 - Lớp Ngoại Thương 1. K33 32 Diện tích rừng trồng tập trung năm 2009 ước tính đạt 212 nghìn ha, tăng 5,9% so với năm 2008. Một số địa phương có diện tích rừng trồng mới tập trung đạt cao là: Hà Giang 17 nghìn ha; Tuyên Quang 14,9 nghìn ha; Yên Bái 13,9 nghìn ha; Thanh Hoá 12 nghìn ha; Nghệ An 9,5 nghìn ha; Quảng Ngãi 8,7 nghìn ha. Diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng năm 2009 ước tính đạt 1032 nghìn ha, tăng 5,2% so với năm trước; số cây trồng phân tán đạt 180,4 triệu cây, giảm 1,8%; diện tích rừng được chăm sóc 486 nghìn ha, tăng 4,3%. Sản lượng gỗ khai thác đạt 3766,7 nghìn m 3 , tăng 5,7%. Những địa phương có sản lượng gỗ khai thác lớn là: Tuyên Quang 218 nghìn m 3 ; Yên Bái 200 nghìn m 3 ; Quảng Ngãi 180 nghìn m 3 ; Quảng Nam 169 nghìn m 3 ; Bình Định 167 nghìn m 3 ; Hoà Bình 135 nghìn m 3 . Kết quả trồng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ, lâm sản đạt khá chủ yếu do đầu tư được tăng cường. Ngoài đầu tư lớn từ các chương trình dự án (riêng Dự án 5 triệu ha rừng năm 2009 đã đầu tư 1180 tỷ đồng, tăng 43,9% so với năm 2008), nhiều địa phương còn huy động được vốn đầu tư của các hộ gia đình do việc thực hiện chính sách giao đất, giao rừng bảo đảm được quyền lợi ổn định lâu dài cho các hộ nhận khoán khoanh nuôi tái sinh rừng. Đến năm 2010
File đính kèm:
- tieu_luan_nghien_cuu_tinh_hinh_san_xuat_va_xuat_khau_go_cac.pdf