Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính FPT

docx 20 trang yenvu 02/11/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính FPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính FPT

Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính FPT
Mục lục
Lời Mở Đầu	02
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY	04
Giới thiệu	04
Lịch sử hình thành
và phát triển	05
Thuận lợi và khó khăn	06
của FPT
Chiến lược phát triển của
công ty	06

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011
2.1. Báo cáo tài chính
2.2 Tổng quát về tình hình tài chính của công ty
2.3. Phân tích chi tiết
NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
1.2	Lịch sử hình thành và phát triển
1988-1990
1996
1999
Tìm hướng đi
13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩm (The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và việc đặt quan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 là tiền đề cho sự ra đời của bộ phận tin học sau này.
Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển và Đầu tư Công nghệ (The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướng kinh doanh tin học.
Trở thành công ty công nghệ thông tin số 1 Việt Nam
Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt Nam.
FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là công ty tin học uy tín nhất Việt Nam.
Toàn cầu hóa
Trung tâm Xuất khẩu Phần mềm (tiền thân của Công ty Phần mềm FPT - FPT Software) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu phần mềm sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản. Các chi nhánh FPT tại Bangalore (Ấn Độ) và Văn phòng FPT tại Mỹ lần lượt được thành lập vào năm 1999, 2000.
2002 - 2006
2008
2010
Trở thành công ty đại chúng Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa. Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - HOSE).
Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán đích doanh thu 1 tỷ USD.
Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT và tái khẳng định ngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụ CNTT.
Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào đại chúng
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu. Đây là bước khởi đầu quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT.
Thuận lợi và khó khăn của công ty FPT
Thuận lợi lớn nhất của FPT là chúng tôi đã có 22 năm nỗ lực phát triển không ngừng với tốc độ trung bình khoàng 40%/năm. Thương hiệu FPT đã được nhận biết cao và được đánh giá là thương hiệu CNTT dẫn đầu Việt Nam. Trên nhiều lĩnh vực của thị trường CNTT – VT, FPT đã ghi dấu ấn lớn như tích hợp hệ thống, phát triển phần mềm, dịch vụ truy cập Internet, phân phối sản phẩm ICT, công nghiệp nội dung số
Tuy nhiên, khó khăn cũng bắt nguồn từ chính sự thay đổi. Trong khi chiến lược Go mass đòi hỏi hình ảnh thương hiệu mới của FPT phải nhanh chóng trở nên quen thuộc, được yêu mến và tin cậy với đông đảo người tiêu dùng. Lãnh đạo công ty nhận thức rõ rằng một công ty hướng tới người tiêu dùng sẽ có tổ chức và cách hành xử rất khác với một công ty hướng tới khách hàng là chính phủ và những doanh nghiệp lớn. Go Mass, đòi hỏi FPT phải hiểu biết sâu sắc nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Go mass đòi hỏi một hệ thống được tính toán và vận hành tự động, dựa trên số liệu thực chứ không phải cảm xúc của cá nhân hay đội ngũ. Bước sang những lĩnh vực mới cho đại chúng, FPT như một tân binh bên cạnh các thương hiệu đã thành danh khác như Nokia, Viettel, Samsung, Facebook, Zing... Thị trường này sẽ khốc liệt và công khai.
Chiến lược phát triển công ty
FPT phấn đấu trở thành tập đoàn hàng đầu phát triển hạ tầng và cung cấp dịch vụ điện tử cho Cộng đồng Công dân điện tử. Công nghệ thông tin và viễn thông sẽ tiếp tục là công nghệ nền tảng trong xu thế hội tụ số nhằm đáp ứng và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tiện lợi nhất cho các công dân điện tử, đây chính là hướng quan trọng nhất trong chiến lược phát triển của Tập đoàn FPT.
Chiến lược này dựa trên nhận định Internet đã và sẽ làm thay đổi sâu sắc thế giới và là cơ hội của Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế; những nhu cầu thiết yếu của con người có thể sẽ không thay đổi nhưng phương thức đáp ứng những nhu cầu này đã, đang và sẽ ngày càng thay đổi một cách căn bản với sự lan rộng của Internet; Các dịch vụ điện tử sẽ là những phương tiện quan trọng, vượt trội giúp các tổ chức có thể hoạt động và cạnh tranh một cách hiệu quả cũng như đem lại cho người tiêu dùng sự thoải mái và tiện nghi trong cuộc sống.
Những tổ chức và những người tiêu dùng này được FPT đặt tên là những Công dân điện tử (E-citizen). Và chiến lược của FPT là tạo ra hệ thống giá trị gia tăng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của các Công dân điện tử.
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT TỪ NĂM 2007
ĐẾN NĂM 2011.
Báo cáo tài chính.
Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010
2011
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
4,342,622
4,658,263
7,678,505
8,839,022
11,372,728
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
895,515
1,242,503
2,310,510
1,436,128
2,902,383
1. Tiền
815,402
1,088,022
1,491,537
861,718
1,498,138
2. Các khoản tương đương tiền
80,112
154,480
818,973
574,409
1,404,245
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
619,749
563,892
861,597
1. Đầu tư ngắn hạn
619,749
565,892
861,597
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
-2,000
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1,849,283
1,994,170
2,545,551
3,248,876
3,781,514
1. Phải thu khách hàng
1,511,117
1,541,292
1,885,705
2,355,779
3,055,170
2. Trả trước cho người bán
160,984
271,889
395,081
241,613
202,306
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
61,418
92,724
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
153,814
259,635
5. Các khoản phải thu khác
122,560
107,084
286,909
556,198
368,964
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
-6,795
-18,819
-22,143
-58,527
-104,561
IV. Tổng hàng tồn kho
1,428,218
1,223,958
1,426,043
2,448,472
3,275,850
1. Hàng tồn kho
1,430,100
1,230,872
1,434,709
2,460,454
3,294,683
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-1,882
-6,914
-8,666
-11,982
-18,833
V. Tài sản ngắn hạn khác
169,606
197,633
776,651
1,141,654
551,384
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
35,807
40,371
93,984
72,424
81,838
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
130,809
143,680
209,296
310,144
405,238
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
1,363
25,941
12,449
38,095
4. Tài sản ngắn hạn khác
2,990
12,219
447,431
746,637
26,213
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
1,013,430
1,466,571
2,716,910
3,465,522
3,570,358
I. Các khoản phải thu dài hạn
109
376
1,029
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
126
376
1,029
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
-17
II. Tài sản cố định
641,608
960,726
1,638,512
2,000,339
2,150,890
1. Tài sản cố định hữu hình
598,227
694,250
1,023,900
1,433,735
1,458,878
- Nguyên giá
954,246
1,207,765
1,726,365
2,393,561
2,715,424
- Giá trị hao mòn lũy kế
-356,019
-513,515
-702,465
-959,825
-1,256,546
2. Tài sản cố định thuê tài chính
154
147
731
596
- Nguyên giá
180
220
927
966
- Giá trị hao mòn lũy kế
-27
-73
-197
-370
3. Tài sản cố định vô hình
34,571
44,566
231,520
243,377
268,331
- Nguyên giá
55,250
83,093
290,955
328,891
390,245
- Giá trị hao mòn lũy kế
-20,679
-38,527
-59,435
-85,514
-121,914
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
8,809
221,756
382,946
322,496
423,085
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
321,827
290,070
909,809
978,170
865,424
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
299,211
243,554
381,217
714,708
212,185
3. Đầu tư dài hạn khác
23,796
47,696
560,289
273,705
672,534
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-1,180
-1,180
-31,697
-10,243
-19,295
V. Tổng tài sản dài hạn khác
49,996
215,775
162,482
264,923
336,649
1. Chi phí trả trước dài hạn
41,169
153,152
81,869
154,930
225,344
2. Tài sản Thuế thu nhập hoãn lãi
23,365
60,746
76,064
73,225
3. Tài sản dài hạn khác
8,827
39,258
19,867
33,928
38,080
VI. Lợi thế thương mại
5,998
221,714
216,366
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
5,356,052
6,124,834
10,395,415
12,304,544
14,943,087
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
3,131,215
3,222,366
6,677,493
7,255,513
8,717,275
I. Nợ ngắn hạn
3,064,669
3,217,437
4,765,833
5,214,206
8,475,465
1. Vay và nợ ngắn
1,249,346
1,236,812
2,234,117
2,675,925
4,674,455
2. Vay và nợ dài hạn đến hạn phải trả
307,132
3. Phải trả người bán
1,060,379
1,057,508
1,238,653
1,150,177
1,338,828
4. Người mua trả tiền trước
160,212
336,640
271,717
210,727
335,441
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
242,917
189,056
353,375
242,204
337,468
6. Phải trả người lao động
72,645
36,337
165,343
211,764
342,052
7. Chi phí phải trả
78,377
122,982
126,992
218,872
196,519
8. Phải trả nội bộ
86,758
9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
10,432
7,365
11,214
30,227
16,887
10. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
43,592
155,991
256,116
286,391
708,437
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn
22,834
17,734
22,225
32,544
24,125
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi
37,177
57,014
86,081
155,375
194,123
II. Nợ dài hạn
66,546
4,929
1,911,660
2,041,307
241,810
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
10,985
4,010
16,892
10,295
196,675
4. Vay và nợ dài hạn
54,501
147
1,892,099
1,800,360
275
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
359
1,848
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
614
773
909
1,588
1,482
7. Dự phòng phải trả dài hạn
446
1,760
2,937
557
8. Doanh thu chưa thực hiện
224,916
7,630
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
853
33,344
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1,942,232
2,376,233
3,002,251
3,983,401
5,521,005
I. Vốn chủ sở hữu
1,939,482
2,373,483
2,999,501
3,980,651
5,518,255
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
923,526
1,411,621
1,438,320
1,934,805
2,160,827
2. Thặng dư vốn cổ phần
524,866
54,851
54,851
60,012
49,547
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
-176
-1,832
-2,806
-692
-513
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-1,024
3,165
5,987
17,276
19,394
7. Quỹ đầu tư phát triển
103
103
103
103
103
8. Quỹ dự phòng tài chính
60,270
112,946
115,476
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
107,566
111,958
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
431,917
798,009
1,391,088
1,856,200
3,173,421
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
12. Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
2,750
2,750
2,750
2,750
2,750
1. Nguồn kinh phí
2,750
2,750
2,750
2,750
2,750
2. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
3. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
C. Lợi ích của cổ đông thiểu số
282,606
526,235
715,672
1,065,631
704,807
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
5,356,052
6,124,834
10,395,415
12,304,544
14,943,087
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010
2011
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
13,518,397
16,429,737
18,422,051
20,041,459
25,397,760
Các khoản giảm trừ doanh thu
19,506
47,898
18,025
24,155
27,513
Doanh thu thuần
13,498,891
16,381,840
18,404,026
20,017,304
25,370,247
Giá vốn hàng bán
11,537,443
13,403,404
14,718,673
16,028,811
20,412,099
Lợi nhuận gộp
1,961,448
2,978,436
3,685,353
3,988,493
4,958,148
Doanh thu hoạt động tài chính
48,936
197,472
187,941
464,259
552,058
Chi phí tài chính
72,344
495,236
445,371
559,127
693,758
Trong đó: Chi phí lãi vay
42,956
80,488
109,699
238,148
249,501
Chi phí bán hàng
384,773
526,659
527,091
646,360
793,285
Chi phí quản lý doanh nghiệp
600,168
963,266
1,306,345
1,370,581
1,603,155
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
953,099
1,190,746
1,594,487
1,876,684
2,420,008
Thu nhập khác
100,712
191,151
185,589
144,688
104,921
Chi phí khác
28,868
101,853
152,222
106,012
58,923
Lợi nhuận khác
71,843
89,298
33,368
38,676
45,997
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh
4,043
-39,959
69,667
107,834
35,538
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
1,028,985
1,240,085
1,697,522
2,023,193
2,501,543
Chi phí thuế TNDN hiện hành
148,715
212,404
329,029
346,754
418,067
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-23,365
-37,381
-15,318
4,328
Chi phí thuế TNDN
148,715
189,038
291,648
331,436
422,395
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
880,271
1,051,047
1,405,874
1,691,757
2,079,148
Lợi ích của cổ đông thiểu số và cổ tức ưu
đãi
142,801
214,776
342,525
427,251
397,330
LNST sau khi điều chỉnh Lợi ích của CĐTS và Cổ tức ưu đãi
737,469
836,271
1,063,349
1,264,506
1,681,818
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
92
141
Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS cơ bản)
Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS điều chỉnh)
Tổng quát về tình hình tài chính của công ty.
Tình hình tài sản.
Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế vĩ mô 2011, Hội đồng quản trị đã giám sát chặt chẽ và phối hợp sát sao cùng Ban Điều hành trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ngay từ đầu năm, thực hiện 1 đợt điều chỉnh kế hoạch vào thời điểm giữa năm và kiên định mục tiêu giữ tốc độ tăng trưởng cao, tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện Chiến lược OneFPT ngay từ năm đầu tiên. Kết quả, kết thúc năm tài chính 2011, tổng doanh thu của FPT đạt 25.978 tỷ đồng, đạt 105,87% so với kế hoạch đã được HĐQT thông qua đầu năm và đạt hơn 97% so với kế hoạch điều chỉnh tăng giữa năm, tăng hơn 27% so với năm 2010. Lợi nhuận trước thuế FPT đạt 2.502 tỷ đồng, tăng 23,6% so với năm 2010, đạt 103,3% kế hoạch đầu năm và đạt 95% so với kế hoạch điều chỉnh tăng giữa năm. Lợi nhuận sau thuế đạt trên 2.079 tỷ đồng,
tăng 22,90% so với năm 2010. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt trên 1.681 tỷ đồng, tăng 33,00% so với năm 2010 và đạt 96,1% kế hoạch mới đã điều chỉnh. Lãi cơ bản trên cổ phiếu đạt 7.861 đồng, tăng hơn 19% so với năm trước. Kết quả này là nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên FPT nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho cổ đông.
Tình hình nguồn vốn
Phân tích xu hướng về sự biến động của các nguồn vốn trong doanh nghiệp trong 5 năm (2007-2012) ta thấy: Nợ phải trả tăng 278% tương ứng với 5586 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tăng 284% tương ứng với 3579 tỷ đồng. Điều này được giải thích như sau:
Nợ dài hạn tăng đột biến vào nào 2009, công ty sử dụng nguồn vốn này nhằm nâng cao công nghệ, bước
đầu thay đổi hệ thống nhằm nâng lợi nhuận tăng cao. Số nợ này được FPT thanh toán qua từng năm.
Đến năm 2011, nợ dài hạn của FPT chỉ còn 242 tỷ đồng. (Giảm 87% so với năm 2009)
Đồng thời, lợi nhuận để lại tăng 2.28 lần – từ 737 tỷ đồng (2007) lên đến 1682 tỷ đồng (2011)
Có thể nói, tình hình huy động và sử dụng vốn tại công ty qua 5 năm tương đối hiệu quả theo hướng tái cơ cấu sản xuất kinh doanh. Mà trong đó, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả xấp xỉ nhau... qua đó cho thấy vòng quay tài sản được doanh nghiệp sử dụng khá hiệu quả.
Đánh giá hoạt động kinh doanh
Năm 2011, tổng doanh thu toàn FPT đạt gần 26.000 tỷ đồng, tăng trưởng 27% so với năm 2010, lợi nhuận trước thuế đạt 2.502 tỷ đồng, tăng trưởng 24% so với năm trước. Như vậy, trong 05 năm qua, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của FPT đạt mức 17% trong khi mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân đạt 33%. Kết quả này thể hiện chiến lược tập trung đầu tư vào các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao như viễn thông, phần mềm, nội dung số, dịch vụ tin học và đào tạo.
Phân tích chi tiết
Các tỷ số tài chính
Tỷ số thanh toán
Chỉ tiêu
2011
2010
2009
2008
2007
Tài sản ngắn hạn
11,372,728
8,839,022
7,678,506
4,658,263
4,342,622
Tiền và các khoản tương đương tiền
2,902,383
1,436,128
2,310,512
1,242,503
895,515
Hàng tồn kho
3,275,850
2,448,472
1,426,043
1,223,957
1,428,218
Nợ ngắn hạn
8,475,465
5,214,206
4,765,833
3,217,437
3,064,669
Chỉ số thanh toán hiện hành (lần)
1.34
1.70
1.61
1.45
1.42
Chỉ số thanh toán nhanh (lần)
0.96
1.23
1.31
1.07
0.95
Chỉ số tiền mặt
0.34
0.28
0.48
0.39
0.29
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
Tỷ số thanh toán
Chỉ số thanh toán hiện hành (lần)
Chỉ số thanh toán nhanh (lần)
Chỉ số tiền mặt
1	2	3	4	5
Tỷ số cơ cấu tài chính
Chỉ tiêu
2011
2010
2009
2008
2007
Nợ phải trả
8,717,275
7,255,513
6,677,493
3,222,366
3,131,215
Vốn chủ sỡ hữu
5,521,005
3,983,401
3,002,251
2,376,233
1,942,232
Thu nhập trước thuế
2,501,544
2,023,194
1,697,521
1,240,085
1,028,986
Chi phí lãi vay
249,501
238,148
109,699
80,488
42,956
Chi số nợ
1.58
1.82
2.22
1.36
1.61
Chỉ số thanh toán lãi vay
11.03
9.5
16.47
16.41
24.95
Tỷ số cơ cấu tài chính
30
20
10
0
1
2
3
4
5
Chi số nợ
Chỉ số thanh toán lãi vay
Tỷ số doanh lợi
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
ROA
ROE ROS
1	2	3	4	5
Tỷ số hoạt động
Chỉ tiêu
2011
2010
2009
2008
2007
Khoản phải thu
3,782,543
3,249,252
2,545,660
1,994,170
1,849,283
Doanh thu thuần
25,370,247
20,017,304
18,404,026
16,381,839
13,498,891
Tài sản cố dịnh
2,150,890
2,000,339
1,638,512
960,726
641,608
Hàng tồn kho
3,275,850
2,448,472
1,426,043
1,223,957
1,428,218
Tổng tài sản
14,943,087
12,304,545
10,395,416
6,124,834
5,356,053
Kỳ thu tiền bình quân
6.71
6.16
7.23
8.21
7.3
Vòng quay tồn kho
7.74
8.18
12.91
13.38
9.45
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
11.8
10.01
11.23
17.05
21.04
Vòng quay tổng tài sản
1.7
1.63
1.77
2.67
2.52
Tỷ số hoạt động
25
20
15
10
5
0
Kỳ thu tiền bình quân
Vòng quay tồn kho
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
1	2	3	4	5
Tỷ số doanh lợi
Chỉ tiêu
2011
2010
2009
2008
2007
Lợi nhuận sau thuế
2,079,149
1,691,758
1,405,873
1,051,046
880,271
Tổng tài sản
14,943,087
12,304,545
10,395,416
6,124,834
5,356,053
Vốn chủ sỡ hữu
5,521,005
3,983,401
3,002,251
2,376,233
1,942,232
Doanh thu thuần
25,370,247
20,017,304
18,404,026
16,381,839
13,498,891
ROA
0.14
0.14
0.14
0.17
0.16
ROE
0.38
0.42
0.47
0.44
0.45
ROS
0.08
0.08
0.08
0.06
0.07
Phân tích nguồn và sử dụng nguồn
1. NĂM 2008
NGUỒN
Thành tiền
Tỷ lệ(%)
TÀI SẢN
Tổng hàng tồn kho
204,261
19%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
31,757
3%
NGUỒN VỐN
Nợ ngắn hạn
152,768
14%
Nợ dài hạn
434,001
41%
Lợi ích của cổ đông thiểu số
243,629
23%
TỔNG CỘNG
1,066,416
100%
SỬ DỤNG NGUỒN
TÀI SẢN
Tiền và các khoản tương đương tiền
346,988
33%
Các khoản phải thu ngắn hạn
144,887
14%
Tài sản ngắn hạn khác
28,027
3%
Tài sản cố định
319,118
30%
Tổng tài sản dài hạn khác
165,779
16%
NGUỒN VỐN
Nợ dài hạn
61,617
6%
TỔNG CỘNG
1,066,416
100%
2. NĂM 2009
NGUỒN
Thành tiền
Tỷ lệ(%)
TÀI SẢN
Tổng tài sản dài hạn khác
53,293
1%
NGUỒN VỐN
Nợ ngắn hạn
1,548,396
36%
Nợ dài hạn
1,906,731
44%
Vốn chủ sở hữu
626,018
14%
Lợi ích của cổ đông thiểu số
189,437
4%
TỔNG CỘNG
4,323,875
100%
SỬ DỤNG NGUỒN
TÀI SẢN
Tiền và các khoản tương đương tiền
1,068,009
25%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
619,749
14%
Các khoản phải thu ngắn hạn
551,381
13%
Tổng hàng tồn kho
202,086
5%
Tài sản ngắn hạn khác
579,018
13%
Các khoản phải thu dài hạn
109
0%
Tài sản cố định
677,786
16%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
619,739
14%
Lợi thế thương mại
5,998
0%
NGUỒN VỐN
TỔNG CỘNG
4,323,875
100%
3. NĂM 2010
NGUỒN
Thành tiền
Tỷ lệ(%)
TÀI SẢN
Tiền và các khoản tương đương tiền
874,384
31%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
55,857
2%
NGUỒN VỐN
0%
Nợ ngắn hạn
448,373
16%
Nợ dài hạn
129,647
5%
Nguồn kinh phí và quỹ khác
981,150
35%
Lợi ích của cổ đông thiểu số
349,959
12%
TỔNG CỘNG
2,839,370
100%
SỬ DỤNG NGUỒN
TÀI SẢN
Các khoản phải thu ngắn hạn
703,325
25%
Tổng hàng tồn kho
1,022,429
36%
Tài sản ngắn hạn khác
365,003
13%
Các khoản phải thu dài hạn
267
0%
Tài sản cố định
361,827
13%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
68,361
2%
Tổng tài sản dài hạn khác
102,442
4%
Lợi thế thương mại
215,716
8%
NGUỒN VỐN
TỔNG CỘNG
2,839,370
100%
4. NĂM 2011
NGUỒN
Thành tiền
Tỷ lệ(%)
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn khác
590,270
11%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
112,745
2%
Lợi thế thương mại
5,348
0%
NGUỒN VỐN
Nợ ngắn hạn
3,261,259
59%
Vốn chủ sở hữu
1,537,604
28%
TỔNG CỘNG
5,507,226
100%
SỬ DỤNG NGUỒN
TÀI SẢN
Tiền và các khoản tương đương tiền
1,466,255
27%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
297,705
5%
Các khoản phải thu ngắn hạn
532,638
10%
Tổng hàng tồn kho
827,378
15%
Các khoản phải thu dài hạn
653
0%
Tài sản cố định
150,551
3%
Tổng tài sản dài hạn khác
71,725
1%
NGUỒN VỐN
Nợ dài hạn
1,799,497
33%
Lợi ích của cổ đông thiểu số
360,824
7%
TỔNG CỘNG
5,507,226
100%
NHẬN XÉT
“Năm 2011 được kỳ vọng là một năm phục hồi của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng,
song thực tế đã hoàn toàn đi ngược lại với các dự đoán. Sự phục hồi tăng trưởng kinh tế tại Mỹ vẫn còn
yếu ớt, chính phủ Mỹ vẫn chưa có được những hành động tích cực để thoát ra khỏi khủng hoảng. Khu vực
đồng EURO liên tiếp có những tín hiệu không khả quan, cuộc khủng hoảng nợ đã lan rộng sang các nước
Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan. Các nước tại khu vực Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản tình hình
có ổn định hơn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế đều bị ảnh hưởng.”
Kinh tế Việt Nam năm 2011 là tiếp nối và tích hợp những khó khăn của những năm trước. Chính phủ liên tiếp điều chỉnh tỷ giá, tăng giá xăng, dầu, điện hệ lụy là lạm phát tăng cao đột biến và đạt mức 18,58% vào cuối năm, gấp 2,7 lần so với kế hoạch ban đầu đề ra (7%). Tăng trưởng
GDP năm 2011 không đạt kỳ vọng khi chỉ đạt 5,89%, giảm 10% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, tuy đã được cảnh bảo trước về hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây nhưng việc bùng nổ nợ khó đòi ngân hàng, đổ vỡ tín dụng đen, đại hạ giá trên thị trường bất động sản và chứng khoán vào nửa cuối năm 2011 đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Trong muôn vàn khó khăn đó, FPT đã cố gắng hoàn thành kế hoạch kinh doanh và đạt được tốc độ tăng trưởng khả quan cả doanh thu và lợi nhuận. Năm tài chính 2011, tổng doanh thu FPT đạt 25.978 tỷ đồng, tăng 27% so cùng kỳ và đạt 97% kế hoạch 2011. Lợi nhuận trước thuế đạt 2.502
tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ và đạt 95 % kế hoạch 2011. EPS đạt 7.861 VND, tăng 19% so với cùng kỳ. Năm 2011 là năm đầu tiên FPT triển khai chiến lược OneFPT trong đó tập trung hơn nữa đẩy mạnh hoạt động của các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi và đã mang lại kết quả tốt. Doanh thu và lợi nhuận các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi
trong ngành CNTT và viễn thông chiếm trên 95% tổng doanh thu và lợi nhuận, đạt mức tăng trưởng lần lượt là 27% và 30% Doanh thu toàn FPT đạt mức tăng trưởng 27% nhờ vào việc hoàn thành tốt kế hoạch đề ra và tăng trưởng tốt của các lĩnh vực như viễn thông và nội dung số (tăng trưởng 42%), tích hợp hệ thống (tăng 33%), phần mềm (tăng 29%) và đào tạo (tăng 43%). Lãi gộp toàn FPT đạt mức tăng trưởng 24,3%, tăng từ 3.988 tỷ đồng năm
2010 lên 4.958 tỷ đồng năm 2011. Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của FPT giảm nhẹ từ 19,4% xuống còn 19,1% tuy nhiên tỷ lệ lãi gộp các lĩnh vực kinh doanh truyền thống của FPT gần như không thay đổi. Nguyên nhân chính dẫn tới việc suy giảm của tỷ lệ lãi gộp chung là do năm 2011 FPT triển khai một số hoạt động kinh doanh mới có tỷ lệ lãi gộp thấp như kinh doanh thẻ Gate Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của FPT tăng từ 1.877 tỷ đồng năm 2010 lên mức 2.420 tỷ đồng năm 2011, đạt mức tăng trưởng 29,0%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của FPT tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu nhờ việc FPT đã thực hiện quản lý
tốt các chi phí kinh doanh. Năm 2011, mặc dù lãi suất vay trên thị trường ngân hàng tăng cao nhưng do triển khai tốt việc quản lý tập trung dòng tiền nên tổng chi phí tài chính chỉ tăng 24%, trong đó đặc biệt chi phí lãi vay chỉ tăng 4,8%. Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý, nhờ việc tái cấu trúc hoạt động, tăng cường hợp lực (synergy) giữa các đơn vị  nên trong năm 2011, FPT đã quản lý khá tốt các chi phí này, nâng cao năng suất lao động. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng lần lượt là 22,7% và 17,0% so với năm 2010. Lợi nhuận trước thuế FPT đạt mức tăng trưởng 23,6%, tăng từ 2.023 tỷ đồng năm 2010 lên mức 2.502 tỷ đồng năm 2011. Mức tăng trưởng lợi nhuận thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu là do kết quả kinh doanh không tốt của nhóm các công ty liên kết trong lĩnh vực tài chính mà FPT có đầu tư góp vốn trong bối cảnh thị trường tài chính tiền tệ gặp rất nhiều khó khăn.Lợi nhuận sau thuế FPT năm 2011 đạt gần 2.080 tỷ đồng, tăng trưởng 22,9%. Thu nhập bình quân trên 01 cổ phần đạt mức 7.861 đồng, tăng trưởng 19,4% so với năm 2010. Bên cạnh đó, các chỉ số quan trọng về năng suất lao động đã được FPT quản lý tốt như Doanh thu/người bình quân tăng 19%, LNTT/ người bình quân tăng 16% so với cùng kỳ. Năm 2011, FPT đã thực hiện nộp ngân sách nhà nước trên
4.250 tỷ đồng.

File đính kèm:

  • docxtieu_luan_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_fpt.docx