Tiểu luận Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây

pdf 20 trang yenvu 03/07/2024 890
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây

Tiểu luận Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây
 Kinh-tế - Hội nhập kinh tế và thực tiễn
Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Trường Đại học Thương mại)
lOMoARcPSD|12184112
Bìa 1
Đề bài: Thảo luận kinh tế: Phân tích tác động
của chính sách tài khóa tới sản lượng và
lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
MỤC LỤ
lOMoARcPSD|12184112
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA thiếu mở đầu.......1
1.1. Chính sách tài khóa.......................................................................................1
1.2. Các công cụ của chính sách tài khoá.............................................................1
1.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá..................................................................2
1.4. Phân loại chính sách tài khóa........................................................................2
1.4.1. Theo hướng tác động......................................................................2
1.4.2. Theo trạng thái kinh tế....................................................................3
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN
LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY..................3
2.1. Chính sách tài khóa ở Việt Nam trong 5 năm gần đây..................................3
2.1.1. Chính sách tài khóa trong giai đoạn 2016 – 2020...........................4
2.1.3. Chính sách tài khóa trong và sau đại dịch COVID-19....................5
2.2. Tác động tới sản lượng và lạm phát..............................................................6
2.2.1. GDP................................................................................................6
2.2.2. CPI..................................................................................................8
2.2.3. Tỷ lệ lạm phát.................................................................................9
2.2.4. Nợ công của Chính phủ..................................................................9
2.3. Đánh giá kết quả.........................................................................................10
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐƯA RA VÀ THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA...............................................................................13
3.1. Sử dụng tốt hơn chính sách tài khóa ổn định tự động......................13
3.2. Sử dụng các chính sách tài khóa an toàn..........................................15
3.3. Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.........................................15
lOMoARcPSD|12184112
3.4. Các kiến nghị khác...........................................................................16
lOMoARcPSD|12184112
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA thiếu mở đầu 
1.1. Chính sách tài khóa
Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều từng trải qua các
thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao và tỉ lệ thất nghiệp thấp hoặc chậm tăng
trưởng, lạm phát thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao. Vì vậy, các nhà kinh tế học và các
nhà hoạch định chính sách của Chính phủ mới xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn
về các chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là chính sách ổn định. Hai
chính sách ổn định quan trọng nhất là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. 
Trong đó chính sách tài khóa là một công cụ của chính sách kinh tế v椃̀ mô
được Chính phủ sử dụng để huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả các ngun
lực tài chính, thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa nhằm tác động lên
định hướng phát triển của nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế -
x愃̀ hội của quốc gia. Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến
tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ. Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu
hoặc thuế hoặc đng thời cả chi tiêu và thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu
nhằm bình ổn nền kinh tế
Cơ cấu ngân sách nhà nước bao gm các khoản thu và chi, gm:
+ Thu ngân sách: thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà
nước, đóng góp của các tổ chức, cá nhân; viện trợ; khoản do Nhà nước vay;
khoản thu khác.
+ Chi ngân sách: chi phát triển kinh tế- x愃̀ hội; chi bảo đảm an ninh quốc
phòng, hoạt động của Nhà nước; chi trả nợ; chi dự trữ; chi viện trợ.
1.2. Các công cụ của chính sách tài khoá 
Chính phủ sẽ có các công cụ chính để thực hiện chính sách tài khóa, đó là:
Chi tiêu chính phủ (bao gm chi mua hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng)
và Thuế (bao gm thuế trực thu và thuế gián thu). Nhà nước sử dụng các công cụ
này tác động đến sản lượng thực tế, giải quyết lạm phát và thất nghiệp. Nó cũng
1
lOMoARcPSD|12184112
có tác động đến việc điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong từng thời kỳ. Chẳng hạn như:
+ Chính sách tài chính nới lỏng: khi nền kinh tế đang ở giai đoạn suy
thoái, Nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại
+ Chính sách tài chính thắt chặt: khi nền kinh tế ở giai đoạn bùng nổ và có
hiện tượng nóng, thì Nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để
ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ. 
1.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá 
Chính sách tài khoá được sử dụng nhằm hướng nền kinh tế đạt tời những
mục tiêu đ愃̀ đề ra, bao gm 4 mục tiêu chính:
 Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
 Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát, là công cụ giúp Chính phủ tác
động toàn diện đến toàn bộ nền kinh tế trong mọi trường hợp, giúp ổn
định lại nền kinh tế đang biến động
 Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động
 Cân bằng cán cân thương mại.
1.4. Phân loại chính sách tài khóa
1.4.1. Theo hướng tác động
Chính sách tài khoá liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách nhà
nước với hoạt động kinh tế. Chính sách tài khóa gm 2 loại chính, mỗi loại sẽ có
những tác động theo 2 hướng ngược nhau tới nền kinh tế v椃̀ mô, đó là: Chính
sách tài khóa mở rộng và Chính sách tài khóa thắt chặt.
 Chính sách mở rộng (lỏng): Là chính sách tăng cường chi tiêu của chính
phủ và/hoặc giảm thuế. Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, chính phủ (kể
cả trung ương lẫn địa phương) cùng mua sắm một số lượng lớn hàng hoá
dịch vụ. Chính điều này làm cho chi tiêu chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn, là
thành phần quan trọng trong tổng cầu về hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế
2
lOMoARcPSD|12184112
 Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là việc Chính phủ thực hiện giảm chi tiêu
chính phủ, tăng ngun thu từ thuế hay kết hợp giảm chi tiêu chính phủ và
tăng ngun thu từ thuế. Từ đó giảm sản lượng của nền kinh tế, giảm tổng
cầu giúp nền kinh tế không bị phát triển quá nóng. Chính sách này được sử
dụng để đưa nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, thiếu ổn định hay tỷ lệ
lạm phát cao trở về trạng thái cân bằng, ổn định.
1.4.2. Theo trạng thái kinh tế
Ngoài ra còn có thể phân loại theo chu kỳ suy thoái hay tăng trưởng kinh tế được
chia thành trạng thái: thuận chu kỳ và ngược chu kỳ
 Chính sách tài khóa thuận chiều (thuận chu kỳ) là chính sách tài khóa
hướng tới mục tiêu cân bằng ngân sách. Khi cán cân thâm hụt, nhằm mục
tiêu cân bằng ngân sách thì phải tăng thu thuế và giảm chi tiêu Chính phủ. 
 Chính sách tài khóa ngược chiều (ngược chu kỳ) là chính sách với mục
tiêu đưa sản lượng về mức sản lượng tiềm năng. Khi nền kinh tế suy thoái,
với mục đích đạt mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ tiếp tục tăng chi
tiêu của Chính phủ và giảm thu thuế. Chính sách tài khóa phản chu
kỳ (counter-cyclical fiscal policy) là chính sách tài khóa được chính phủ
các nước thực hiện thắt chặt (giảm chi tiêu, tăng thuế) khi nền kinh tế ở
thời kỳ thuận lợi, và thực hiện mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế) khi nền
kinh tế ở thời kỳ khó khăn. Các công cụ thực hiện chính sách tài khóa
phản chu kỳ để ổn định tăng trưởng kinh tế là nhân tố ổn định tự động
(Automatic Stabilizers, tiêu biểu như: thuế lũy tiến, thuế thu nhập cá nhân,
bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp x愃̀ hội...) và chính sách tài khóa mở rộng hay
thắt chặt (Discretionary Fiscal Policy).
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN
LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY
2.1. Chính sách tài khóa ở Việt Nam trong 5 năm gần đây
3
lOMoARcPSD|12184112
Chính sách tài khoá là một chính sách kinh tế v椃̀ mô quan trọng, đối với
mỗi quốc gia thì việc vận dụng chính sách này là khác nhau. Ở Việt Nam, Chính
phủ và Bộ tài chính luôn tìm cách sao cho việc áp dụng chính sách này linh hoạt,
hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả phát triển và bình ổn cao nhất.
2.1.1. Chính sách tài khóa trong giai đoạn 2016 – 2020
Nếu như chính sách tiền tệ do NHNN điều hành, thì chính sách tài khóa lại
nằm trong tay của Chính phủ thông qua hai công cụ quan trọng là chính sách
thuế và chi tiêu của khu vực công. Trong những nền kinh tế theo đuổi chế độ tỷ
giá hối đoái cố định, chính sách tài khóa sẽ phát huy hiệu quả tốt hơn. Và những
diễn biến gần đây cũng cho thấy chính sách tài khóa đang được quan tâm nhiều
hơn như là động lực hỗ trợ quan trọng cho nền kinh tế trong giai đoạn tới, nhất là
khi ngun thu ngân sách thời gian gần đây liên tục vượt dự toán đề ra.
Cụ thể, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đ愃̀ liên tục chỉ đạo, đôn đốc, kịp
thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai đầu tư công, đặc
biệt tại các dự án lớn, trọng điểm quốc gia. Theo đó, yêu cầu các địa phương rà
soát các dự án sử dụng ngun vốn địa phương đ愃̀ được phân bổ vốn nhưng
không khả thi trong năm nay, kịp thời điều chuyển vốn sang các công trình khác
để đảm bảo giải ngân, hiệu quả đầu tư. Các chuyên gia cũng cho rằng đẩy mạnh
giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong một hội nghị gần đây, Thủ tướng cũng nêu rõ, thúc đẩy giải ngân
đầu tư công là nhiệm vụ khó; năm 2022, nhiệm vụ giải ngân đầu tư công càng
lớn khi lượng vốn đầu tư công lên đến 542.000 tỉ đng, gấp hơn 2,5 lần năm
2016 (204.000 tỉ đng) và nhiều hơn khoảng 110.000 tỉ đng so với năm 2021,
do ngoài vốn đầu tư trung hạn còn có ngun vốn từ chương trình phục hi và
phát triển kinh tế – x愃̀ hội. Vì vậy, thời gian tới Chính phủ sẽ ban hành nghị
quyết về vấn đề này, đề cao hơn nữa trách nhiệm bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
4
lOMoARcPSD|12184112
Điều này là cần thiết, vì theo các báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ
Tài chính, ước giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước từ đầu năm
đến 31-7-2022 là 186.848 tỉ đng, mới đạt 34,47% kế hoạch Thủ tướng giao.
41/51 bộ, cơ quan trung ương và 18/63 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới
mức trung bình của cả nước, trong đó 17 bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ giải
ngân dưới 10% kế hoạch Thủ tướng giao. Trong khi đó, về chương trình phục
hi và phát triển kinh tế – x愃̀ hội, đến nay có 14/17 văn bản đ愃̀ được ban hành
với số vốn giải ngân thống kê sơ bộ chỉ mới đạt khoảng 48.000/301.000 tỉ đng.
Ngoài tăng cường chi tiêu và thúc đẩy đầu tư công, Chính phủ cũng mạnh
tay giảm thuế trong thời gian qua để hỗ trợ chương trình phục hi và phát triển
kinh tế – x愃̀ hội. Có thể kể đến như Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định chính
sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43 của Quốc hội; Nghị định 34/2022/NĐ-
CP về gia hạn thời hạn nôp̣ thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhâp̣ doanh
nghiêp̣, thuế thu nhâp̣ cá nhân và tiền thuê đất năm 2022; Nghị định
31/2022/NĐ-CP hỗ trợ l愃̀i suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của
doanh nghiệp, hợp tác x愃̀, hộ kinh doanh
Đng thời, Bộ Tài chính còn ban hành nhiều thông tư về giải pháp miễn,
giảm thuế, phí, lệ phí như: Giảm 2% thuế suất GTGT đối với các nhóm hàng
hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 10% xuống còn 8%; giảm
50% lệ phí trước bạ khi đăng ký ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước; giảm 50%
mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay; giảm từ 50-70% mức thuế
bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng, dầu, mỡ nhờ
Chính phủ cũng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan tiếp
tục nghiên cứu phương án giảm các loại thuế khác.
2.1.3. Chính sách tài khóa trong và sau đại dịch COVID-19
Sau ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, tình hình kinh tế - x愃̀ hội của
Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức chưa có tiền lệ. Bằng sự chủ
5
lOMoARcPSD|12184112
động, tích cực và quyết liệt, Bộ Tài chính đ愃̀ nhanh chóng đề xuất, thực thi các
chính sách tài khóa nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục sản xuất -
kinh doanh sau đại dịch, góp phần quan trọng cho sự phục hi và tăng trưởng
khả quan của nền kinh tế.
Trong Chương trình phục hi của Chính phủ theo Nghị quyết số
43/2022/QH15 và Nghị quyết 11/NQ-CP, các chính sách tài khóa là chủ yếu,
chiếm khoảng 81% tổng giá trị chương trình bao gm các cấu phần hỗ trợ về an
sinh x愃̀ hội, hỗ trợ doanh nghiệp phục hi, đầu tư cơ sở hạ tầng và nâng cao năng
lực y tế, chuyển đổi số doanh nghiệp.
Trong đó, một số chính sách quan trọng như: 
(i) Giảm 2% thuế giá trị gia tăng để thúc đẩy cả sản xuất và tiêu dùng, góp
phần kiểm soát lạm phát; 
(ii) Gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất quy mô 135 nghìn tỷ đng; 
(iii) Hỗ trợ l愃̀i suất từ tiền NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC với giá trị 40 nghìn
tỷ đng, 
(iv) Hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động quy mô 6,6 nghìn tỷ đng
(v) Cính sách tăng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng với quy mô 113,85
nghìn
tỷ đng dành cho đầu tư hạ tầng giao thông chiến lược là chính sách được
kỳ vọng tạo cú hích cho phục hi kinh tế khi được triển khai hiệu quả. 
2.2. Tác động tới sản lượng và lạm phát
Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình Kinh tế - x愃̀ hội năm 2020 và 5
năm 2016 – 2020, kinh tế Việt Nam luôn giữ được ổn định kinh tế v椃̀ mô. Trong
đó cụ thể về các chỉ số v椃̀ mô như:
2.2.1. GDP
6
lOMoARcPSD|12184112
G D P ( đ n v t n h % )ơ ị
6
.2
1
% 6
.8
1
%
7
.0
8
%
7
.0
2
%
2
.9
1
%
2
.5
8
%
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Biểu đ 1. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2021 
(Nguồn: Tổng Cục thống kê) 
Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân
6,8%/năm, quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015. Tăng trưởng kinh
tế bình quân đạt 5,99%/năm và thuộc nhóm nước tăng trưởng cao nhất khu vực.
Tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, đạt mức tăng khá trong những
năm vừa qua, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, tác
động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - x愃̀ hội. Nếu loại trừ năm 2020 do ảnh
hưởng của đại dịch COVID-19, bình quân giai đoạn 2016 – 2019 có tốc độ tăng
GDP đạt 6,78%. Trong 5 năm này, Việt Nam đ愃̀ tạo ra tổng số khoảng 1.300 tỷ
USD giá trị tăng thêm (GDP).
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, thiên tai, b愃̀o
lụt nghiêm trọng ở các tỉnh miền Trung, nhưng tăng trưởng cả năm vẫn đạt
2,91% (thấp hơn rất nhiều mức tăng 7,08% và 7,02% của năm 2018 và 2019);
7
lOMoARcPSD|12184112
tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong
khu vực và duy trì mức tăng trưởng dương trên thế giới, đng thời vượt lên trở
thành nền kinh tế có quy mô lớn thứ 4 trong ASEAN, đứng thứ 37 thế giới. 
GDP tăng trưởng ở mức khả quan. Đặc biệt, cơ cấu kinh tế tương đối hợp
lý, tỷ lệ đóng góp của khối ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế khá lớn và không
ngừng tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Trong đó, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tiếp tục giữ vai trò
dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung. Tốc độ tăng bình quân
giai đoạn 2016 – 2020 của khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 7,45% và
của khu vực dịch vụ đạt 6,2%. Đây là tốc độ được coi là bền vững, phù hợp với
mức sản lượng tiềm năng của Việt Nam. Tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch
vụ (bao gm xây dựng) theo giá sản xuất trong GDP tăng từ mức 82,6% năm
2015 lên 84,8% năm 2020. 
Trong Quý II.2022, khối ngành công nghiệp và dịch vụ có sự tăng trưởng
mạnh mẽ, trong đó, ngành kinh doanh nhà hàng, khách sạn có bước tăng trưởng
nhảy vọt. Điều này cho thấy nền tảng kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng qua hơn 2
năm đại dịch COVID-19 và những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất cũng đang
có được đà hi phục ấn tượng
2.2.2. CPI
Chỉ Số Giá Tiêu Dùng (CPI) đo lường những thay đổi trong giá cả hàng
hóa và dịch vụ từ khía cạnh người tiêu dùng. Đây là cách thức chính để đo lường
sự thay đổi trong xu hướng thu mua và lạm phát. Bất chấp lạm phát tại nhiều
quốc gia trên thế giới vẫn ở mức cao đáng ngại và những lo ngại lạm phát tăng
nhanh ở Việt Nam do giá xăng dầu và giá các nguyên vật liệu gia tăng mạnh mẽ
trong thời gian gần đây, giá cả hàng hóa tiêu dùng vẫn tăng rất chậm, CPI bình
quân năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với năm 2020, là mức tăng bình quân năm
thấp nhất trong giai đoạn 2016 – 2021. “Sở d椃̀ có mức tăng thấp là do diễn biến
8
lOMoARcPSD|12184112
phức tạp của dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhu cầu tiêu dùng của
người dân. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2021
giảm 3,8% so với năm trước và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm tới 6,2%”, bà
Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, Tổng cục Thống kê (TCTK)
phân tích.
Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm
2018; năm 2019, giảm còn 2,79%.
2.2.3. Tỷ lệ lạm phát
Qua các thống kê khảo sát, các số liệu cho thấy, trong khi các nước trên
thế giới đang quan ngại về tình hình lạm phát, Việt Nam vẫn đang thực hiện linh
hoạt các chính sách kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
ở mức thấp so với thế giới. 
Lạm phát cơ bản bình quân được kiểm soát tốt qua các năm, giữ mức
tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1,64%, giảm mạnh so
với giai đoạn 2011 - 2015 là 5,15%
Lạm phát được kiểm soát nhờ thực hiện tốt, đng bộ các giải pháp về tiền
tệ, tín dụng và tài khóa cũng như cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ. Trong tình hình kinh tế thế giới ổn định, thương mại
toàn cầu và các chuỗi liên kết kinh tế không đứt g愃̀y, mục tiêu lạm phát được đề
ra là 4% được coi là phù hợp. Tuy nhiên mức lạm phát bình quân chỉ tăng
3,15%/năm, thấp hơn so với chỉ tiêu trên. 
2.2.4. Nợ công của Chính phủ
Thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2016- 2019 đều vượt dự toán; chi
ngân sách nhà nước chuyển biến tích cực, bội chi được kiểm soát tốt, nợ công
nằm trong giới hạn an toàn cho phép. Bội chi ngân sách nhà nước so với GDP
giảm mạnh từ mức 5,52% năm 2016 xuống 3,46% năm 2018 và dự toán bội chi
năm 2016 là 3,6%; năm 2020 là 3,44%. Như vậy, bình quân cả giai đoạn 2016-
9
lOMoARcPSD|12184112
2020, bội chi ngân sách nhà nước khoảng 3,6 – 3,7%, hoàn thành mục tiêu Quốc
hội đề ra ở mức 4% đến năm 2020.
Nhờ kiểm soát bội chi, các khoản vay bảo l愃̀nh của Chính phủ nên tốc độ
tăng của nợ công đ愃̀ giảm hơn một nửa và tăng thấp hơn tốc độ tăng GDP danh
ngh椃̀a. Nếu như giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng nợ công là 18,1%/năm trong
khi GDP danh ngh椃̀a tăng 14,5%/năm thì giai đoạn 2016 – 2018, tốc độ tăng nợ
công là 8,2%/năm trong khi GDP danh ngh椃̀a tăng 9,7%/năm. Nhờ vậy, ước tính
nợ công đến cuối năm 2020, chỉ còn 54,3% từ mức 64,3% năm 2016.
Vị thế kinh tế đối ngoại của Việt Nam được tăng cường trên cơ sở thặng
dư cán cân v愃̀ng lai và dòng vốn FDI đổ vào mạnh mẽ. Cán cân thương mại hàng
hóa của Việt Nam đạt kỉ lục thặng dư 9,9 tỉ USD trong năm 2019, vượt đỉnh gần
nhất là 9 tỉ USD vào năm 2017.
2.3. Đánh giá kết quả 
Trong giai đoạn 2009 - 2011, chính sách tài khóa của Việt Nam được thực
hiện theo hướng mở rộng. Mặc dù đ愃̀ giúp nền kinh tế không suy giảm mạnh
trong giai đoạn này, chính sách này cũng dẫn đến bội chi ở mức cao, làm suy yếu
các lớp đệm tài khóa, rút ngắn kỳ hạn vay nợ và làm tăng gánh nặng trả nợ cho
ngân sách. Bội chi ngân sách lớn, nợ công tăng cao, tỷ lệ thu ngân sách/GDP
giảm và chi tiêu công, đặc biệt là đầu tư công, còn chưa hiệu quả, đều gây trở
ngại cho tăng trưởng và ổn định kinh tế v椃̀ mô trong tương lai. 
Bước sang giai đoạn 2016 - 2018, chính sách tài khóa được thực hiện theo
hướng chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hiện hỗ trợ và thúc đẩy phát triển sản
xuất, ổn định và đảm bảo an sinh x愃̀ hội và chú trọng huy động ngun lực cho
đầu tư phát triển. Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang phục hi và lấy lại
đà tăng trưởng hướng tới tăng trưởng bền vững kể từ năm 2012 đến nay tốc độ
tăng trưởng đ愃̀ đạt 6.81% năm 2017 và 7,01% năm 2018, mục tiêu của các chính
sách v椃̀ mô cũng có những sự thay đổi là tập trung vào ổn định kinh tế v椃̀ mô và
10
lOMoARcPSD|12184112
hỗ trợ doanh nghiệp và hướng tới tăng trưởng bền vững. Cụ thể, đối với chính
sách tài khóa, Chính phủ đang thực hiện điều hành theo hướng thực hiện nghiêm
túc các khoản mục thu, tiết kiệm chi và giảm bội chi ngân sách nhà nước
Nhà nước đ愃̀ điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp
chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế v椃̀ mô khác nhằm kiểm
soát lạm phát, ổn định kinh tế v椃̀ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; thanh
khoản của tổ chức tín dụng được đảm bảo và có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại
hối ổn định, thông suốt. Nhờ các chính sách kiểm soát dịch bệnh linh hoạt, chính
sách tài khóa với giảm, gi愃̀n ho愃̀n thuế, tiền thuê đất, ổn định chi phí đầu vào cho
doanh nghiệp (như giảm thuế, phí đối với xăng dầu) đ愃̀ giúp hoạt động sản xuất -
kinh doanh phục hi tích cực.
Cụ thể:
 Một là, sản xuất công nghiệp phục hi nhờ dịch bệnh được kiểm soát và
các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được ban hành và triển khai. 
 Hai là, tiêu dùng trong nước phục hi nhờ môi trường v椃̀ mô được duy trì
ổn định và các chính sách giảm thuế (giảm thuế GTGT, thuế xuất nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường). Trong 7 tháng qua,
tổng mức bán lẻ tăng 16% so với cùng kỳ, cao hơn cả mức tăng 11% của
năm 2019.
 Ba là, chính sách tài khóa đ愃̀ góp phần kiểm soát giá cả, lạm phát trong bối
cảnh đang tăng cao thông qua việc: Giảm thuế phí (nhất là đối với mặt
hàng xăng dầu, thuế VAT), qua đó, hỗ trợ kiểm soát giá cả; Phối hợp với
chính sách tiền tệ, giá cả ngày càng hiệu quả, góp phần tích cực kiểm soát
lạm phát.
 Bốn là, đời sống x愃̀ hội được đảm bảo, tiến bộ x愃̀ hội tại Việt Nam được
nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao. Chỉ số phục hi COVID-19 do Nikkei
11
lOMoARcPSD|12184112
công bố tháng 7/2022 đánh giá Việt Nam xếp thứ 2/121 quốc gia, tăng 88
bậc so với tháng 1/2022 cho thấy mức độ hi phục các hoạt động kinh tế -
x愃̀ hội của Việt Nam sau khi Chính phủ chuyển trạng thái chống dịch từ
“Không có COVID” sang “phòng chống dịch bệnh linh hoạt, thích ứng và
hiệu quả”. Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P, Moody’s và Fitch đều
nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức “tích cực”
nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh, ổn định môi trường v椃̀ mô và kiểm soát giá
cả, lạm phát.
12
lOMoARcPSD|12184112
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐƯA RA VÀ THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
3.1. Sử dụng tốt hơn chính sách tài khóa ổn định tự động
Trong những năm tiếp theo, cần phải xây dựng chính sách như thế nào để
phù hợp với sự phát triển kinh tế - x愃̀ hội vững chắc, đng thời chủ động trong
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và có hiệu quả, chúng tôi xin kiến
nghị một số giải pháp sau:
Chính phủ bảo đảm cải thiện tình hình tài khóa. Trong thời gian tới của
chu kỳ kinh tế Chính phủ cần bảo đảm sẽ cải thiện tình hình tài khóa và cam kết
một sự tin tưởng rằng kích thích tài khóa chỉ là chính sách tạm thời. Do có độ
trễ, trong thời gian tới cần phải có gói kích cầu lớn hơn, tuy nhiên cần điều hành
linh hoạt kết hợp với chính sách tiền tệ để tránh lạm phát cao có thể tiếp diễn.
Chính phủ thiết kế và sử dụng tốt hơn công cụ “ổn định tự động”. ổn định
tự động tiêu biểu là sản phẩm của mục tiêu dài hạn và nên được thiết lập một
cách có cân nhắc để đối phó với chu kỳ kinh tế. Thiết kế ổn định tự động cần chú
trọng gia tăng phản ứng của nó. Cơ chế như thế sẽ vận hành một cách tự động và
không nhất thiết gia tăng quy mô chính phủ. Gia tăng khả năng phản ứng của
công cụ ổn định tự động có thể thực hiện bằng việc gia tăng tính lũy tiến của hệ
thống thuế và cải cách các chương trình an sinh x愃̀ hội.
Thuế thu nhập là công cụ có tính tự ổn định cao. Cải cách thuế cần tập
trung mở rộng cơ sở thuế và hạ thấp thuế suất để kích thích kinh tế. Các chương
trình an sinh x愃̀ hội, ổn định thu nhập cho người nghèo, cho người lao động chủ
yếu dựa vào tiền công, tiền lương cần được cải cách một cách triệt để trên cơ sở
phát triển hệ thống bảo hiểm x愃̀ hội, bảo hiểm thất nghiệp trong mối tương quan
với sự vận hành thuế thu nhập cá nhân.
Thay đổi chuyển giao hoặc chương trình chi tiêu để gắn kết trạng thái kinh
tế với những quy tắc đơn giản, minh bạch. Để kiểm soát hiệu quả chi tiêu công,
13
lOMoARcPSD|12184112
cần tiến tới áp dụng khuôn khổ quản lý chi tiêu trung hạn. Việc thiết lập khuôn
khổ chi tiêu trung hạn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công: Tăng
cường năng lực của Chính phủ trong lập ngân sách, đặc biệt là khả năng dự báo
khi phân bổ ngân sách; tăng cường kỷ luật ngân sách và tính minh bạch cũng
như trách nhiệm giải trình trong sử dụng ngun lực công; tăng cường chất lượng
những thông tin ngân sách, tính rõ ràng của các mục tiêu chính sách; Chính phủ
tập trung nhiều hơn vào những ưu tiên mang tính chiến lược mà vẫn làm cho quy
trình ngân sách toàn diện hơn; tập trung ngun lực phân bổ theo chiến lược phát
triển ngành thống nhất, khắc phục tình trạng phân khúc giữa trung ương và địa
phương.
Thay đổi quản trị chính sách tài khóa. Cải cách rộng lớn hơn có thể ủng hộ
sự tín nhiệm của hành động chính sách tùy ý, cụ thể là giảm rủi ro nợ công. Điều
này có thể liên quan đến việc thiết lập một cơ quan độc lập để giám sát tài khóa -
chịu trách nhiệm xác định những thay đổi trạng thái chu kỳ của nền kinh tế, đánh
giá mức độ chính sách tài khóa phù hợp khuôn khổ tài chính trung hạn và cung
cấp thiết bị đo lường chính sách khác nhau. Tránh tình trạng chỉ dựa vào những
đo lường có tính thống kê, thiếu tính chính xác. Thêm vào đó, sự sắp xếp này có
thể gia tăng tính đúng lúc, kịp thời của xung lực tài khóa. Cần thiết phải xây
dựng hệ thống giám sát và đánh giá (Monitoring & Evaluation) nhằm tạo ra các
công cụ kiểm soát từ phía x愃̀ hội và công chúng đối với các hoạt động đầu tư và
cung cấp dịch vụ công của Chính phủ.
Đối với một hệ thống tài chính hiện đại, công cụ bình ổn tự động là công
cụ cần thiết, giúp nền kinh tế tự hạn chế được những biến động trong các thời kỳ.
Để giảm tính thuận chu kỳ của chính sách tài khóa, cần tăng cường sử dụng các
công cụ bình ổn tự động. Trong đó, với thực tiễn của Việt Nam, cần đặc biệt
quan tâm đến các giải pháp với 3 công cụ bình ổn tự động sau: (i) Hoàn thiện hệ
thống thuế lũy tiến đối với thuế TNCN; (ii) Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
14
lOMoARcPSD|12184112
chính sách bảo hiểm thất nghiệp; (iii) Nâng cao hiệu quả của công tác bảo trợ,
trợ cấp x愃̀ hội.
3.2. Sử dụng các chính sách tài khóa an toàn
Nhìn vào chỉ số dự báo thị trường, chỉ số thị trường tương lai cũng như
các chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến tăng l愃̀i suất trong
những tháng cuối năm 2022 và 2023, khi FED thay đổi chính sách tiền tệ, khả
năng cao sẽ tạo suy thoái ở Hoa Kỳ. Điều này cũng tác động đến kinh tế Việt
Nam, nhất là tỷ giá VND/ USD. Dự báo đng Việt Nam sẽ tăng mạnh so với
đng Euro và các đng tiền khác, khi đó, Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề
thanh toán, ảnh hưởng nhất đến giá trị xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc thoái
đầu tư, thoái vốn ở nhóm trái phiếu mới nổi từ những tháng đầu năm 2022 là vấn
đề cần tính đến.
Dựa trên tình hình quốc tế và bối cảnh của Việt Nam, Việt Nam được các
chuyên gia kiến nghị không nên giảm giá đng Việt Nam, bởi điều này có thể
gây bất ổn tài chính. Việt Nam cũng không nên tăng l愃̀i suất hay sử dụng các
công cụ tài chính mà nên sử dụng các chính sách tài khóa an toàn.
3.3. Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
Việt Nam đang hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, ổn định kinh tế v椃̀
mô thông qua chính sách tài khóa mang tính hỗ trợ, chính sách tiền tệ linh hoạt
và hệ thống ngân hàng được tăng cường. Để đạt được mục tiêu đó, ông Andrea
Coppola cho rằng, Việt Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh tích
lũy đng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hiện tại, chính sách quản trị ngun
lực của Việt Nam đang xoay quanh ngun vốn sản xuất và vốn con người. Trong
đó, việc phát triển doanh nghiệp theo hướng năng động, xây dựng hạ tầng bảo
đảm hiệu suất hướng đến tích lũy và phát huy vốn sản xuất; việc tích cực nâng
15
lOMoARcPSD|12184112
cao kỹ năng của người lao động, mở rộng cơ hội việc làm cho mọi người hướng
đến làm giàu thêm vốn con người.
Để đạt được bước đột phá, hướng đến phát triển bền vững, ông Andrea
Coppola khuyến nghị, cần nhận thức rõ và chú trọng vào vốn thiên nhiên, hướng
đến tăng trưởng xanh, đng thời, cần kịp thời nhập cuộc, đẩy mạnh thực hiện
chuyển đổi số để nhanh chóng tăng năng suất.
3.4. Các kiến nghị khác
Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, chi tiêu Chính phủ chủ yếu
dành cho hai khoản: chi lương cho công chức, và chi đầu tư. Khi nền kinh tế lâm
vào suy thoái và Chính phủ buộc phải cắt giảm ngân sách, giữa việc lựa chọn cắt
giảm đầu tư và cắt giảm lương. Đa phần các Chính phủ sẽ bị áp lực và thường
lựa chọn cắt giảm đầu tư. Tuy nhiên, trong dài hạn, chi tiêu Chính phủ dưới dạng
đầu tư, như là xây cầu đường, cơ sở hạ tầng... có quan hệ chặt chẽ với tăng
trưởng. Nếu không có những dự án công này, Chính phủ rất khó thực hiện tăng
thuế trong dài hạn. Thực tế, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì việc
Chính phủ ở các nước đang phát triển đánh đổi giữa cắt giảm đầu tư với các
khoản chi tiêu thường xuyên có thể bỏ qua cơ hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong tương lai. Chính vì vậy, Chính phủ cần thận trọng trong việc lựa chọn cắt
giảm các khoản chi tiêu cho đầu tư khi nền kinh tế suy thoái, buộc phải áp dụng
chính sách tài khoá thu hẹp. Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng, Việt Nam là
đất nước đang phát triển vì thế cần nhiều vốn để xây dựng và phát triển kinh tế.
Chính phủ áp dụng chính sách tài khoá mở rộng, tuy nhiên cần chú trọng đến
hiệu quả và l椃̀nh vực đầu tư nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tránh
tình trạng đầu tư dàn trải, sử dụng ngun vốn đầu tư l愃̀ng phí. 
16
lOMoARcPSD|12184112

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_phan_tich_tac_dong_cua_chinh_sach_tai_khoa_toi_san.pdf