Tiểu luận Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

doc 29 trang yenvu 12/04/2024 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tiểu luận Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với việc đưa ra đường lối đổi mới về kinh tế, nhờ hàng loạt chính sách tích cực cụ thể hoá chủ trương cải cách sâu rộng nền kinh tế mà nhờ đó nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn không chỉ trong phát triển kinh tế mà cả trong cải cách và phát triển xã hội. Xác định định hướng xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế thị trường mang tính xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu cho tất cả các hoạt động quản lý và phát triển đất nước. Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài cho đề án kinh tế chính trị của mình là “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
Trong khuôn khổ bài viết này em không có ý định đi qua sâu vào bất cứ vấn đề gì mà chỉ dựa trên cơ sở kiến thức đã được trang bị và thực trạng nền kinh tế thông qua các số liệu thống kê để đánh giá nền kinh tế nước nhà. Do đó cũng thật dễ hiểu nếu có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi trong quá trình viết bài. Nhân đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm bài.
Cấu trúc đề án được chia làm ba phần:
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan.
Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 
Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Cơ sở lý luận của bài viết dựa trên giáo trình kinh tế chính trị tập 2, giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế và nhất là văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam. Các số liệu thông kê trình bày trong bài được chọn lọc và phân tích trên cơ sở chủ yếu là Niên giám thống kê 2001 và một số tài liệu khác bao gồm báo cáo thường kỳ chính phủ về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, các báo Đầu tư, diễn dàn doanh nghiệp... 
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÀ MỘT SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN.
1.1. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
Để tìm hiểu về nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay chúng ta quan tâm đến hai vấn đề quan trọng nhất của một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá và vấn đề cơ chế thị trường.
1.1.1. Khái niệm nền kinh tế hàng hoá.
Ở Việt Nam hiện nay phổ biến quan điểm về nền kinh tế hàng hoá về nền kinh tế hàng hoá được đưa ra trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Theo văn kiện này thì nền kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến là sản xuất ra hàng hoá để bán, để trao đổi trên thị trường.
Nền kinh tế hàng hoá rõ ràng đối lập với nền kinh tế tự nhiên ở mục đích sản xuất của nền kinh tế. Nếu trong nền kinh tế tự nhiên sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất thì trong nền kinh tế hàng hoá người sản xuất sản xuất hàng hoá để đem trao đổi trên thị trường. Cũng từ đó mà phương thức trao đổi trong nền kinh tế tự nhiên là trao đổi hàng đổi hàng còn trong nền kinh tế hàng hoá là trao đổi T-H-T. Nền kinh tế hàng hoá cũng đối lập với nền kinh tế chỉ huy bởi nền kinh tế hàng hoá được điều tiết bởi cơ chế thị trường trong khi nền kinh tế chỉ huy được điều tiết bởi cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Thực tế nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 1975-1986 và giai đoạn sau 1986 kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay đã cho thấy sự yếu kém của nền kinh tế kế hoạch hoá so với nền kinh tế hàng hoá. Do đó thật dễ hiểu khi Đảng và Nhà nước Việt Nam lại quyết tâm xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế hàng hoá.
1.1.2. Vấn đề thị trường theo quan điểm hiện đại.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mọi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đều được mua bán trên thị trường. Thị trường có vai trò quan trọng trong sự phát triển cuả nền kinh tế hàng hoá bởi một lý do quan trọng nhất là thị trường chính là là trung tâm của cả quá trình sản xuất hàng hoá. Nó đóng vai trò làm môi trường và điều kiện cho tất cả các hoạt động trao đổi hàng hoá và qua đó giải quyết vấn đề cơ bản nhất của nền kinh tế là sản xuất mặt hàng gì, số lượng bao nhiêu. Ban đầu người ta tin rằng thị trường là một phần tất yếu của nền kinh tế hàng hoá, ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theo nghĩa đó thị trường gắn liền với địa điểm nhất định trên đó diễn ra những quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, thị trường cũng được mở rộng và quan niệm thị trường cũng được hiểu đày đủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. Trên thị trường người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá và số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường.
Ngày nay các nhà kinh tế học thống nhất với nhau về quan điểm thị trường như sau: Thị trường là một quá trình mà trong đó người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và sản lượng. Cũng theo quan điểm kinh tế học hiện đại thị trường được chia thành thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ và thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
 1.2. Cơ chế thị trường
1.2.1.Định nghĩa cơ chế thị trường.
Chúng ta biết rằng hai vấn đề quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trường. Theo định nghĩa của Samuelson viết trong cuốn Kinh tế học thì cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai? Theo Samuelson cơ chế thị trường “không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế”, “là một bộ máy tinh vi phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp”. Do đó nói đến thị trường và cơ chế thị trường là phải nói tới người bán, người mua và giá cả, hàng hoá và giá cả hàng hoá. Hàng hoá bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như lao động, đất đai, tư bản. Bán các yếu tố sản xuất đó mang lại thu nhập thông qua giá cả. Và mỗi người lại sử dụng thu nhập đó để mua hàng hoá dịch vụ mình cần. Thông qua sự cân đối giữa cung và cầu cơ chế thị trường sẽ có một hệ thống tự cân bằng giữa giá cả và sản xuất, trong đó cung cầu chính là sự khái quát giữa hai lực lượng người bán và người mua trên thị trường. Đó cũng là nội dung quy luật cung cầu hàng hoá.
Theo quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thì cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là cái gì, như thế nào và cho ai. Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố cơ bản là cung, cầu và giá cả hàng hoá.
Mặc dù còn khá nhiều quan điểm khác nhưng về cơ bản chúng ta có thể hiểu cơ chế thị trường chính là cơ chế điều chỉnh của nền kinh tế hàng hoá cho phép xác định các vấn đề cơ bản về lượng hàng hoá, giá bán cho các thành phần cơ bản tham gia vào nền kinh tế là người mua và nhà sản xuất. Khi so sánh cơ chế này với cơ chế kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh hành chính của nền kinh tế chỉ huy thì rõ ràng cơ chế thị trường có nhiều điểm ưu việt hơn. Mặc dù vậy bản thân cơ chế kinh tế thị trường cũng còn khá nhiều những nhược điểm nên cần có thêm cơ chế hỗ trợ của Nhà nước. Chúng ta sẽ xem xét những vấn đề này trong các phần sau.
1.2.2. Ưu điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường đảm bảo cho nền kinh tế vận động một cách bình thường, thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, tạo ra thành tựu kinh tế to lớn mà các nền kinh tế trước đây không thể nào đạt đến được. Đó chính là ưu điểm to lớn nhất của cơ chế thị trường mặc dù bản thân nó cũng vẫn tồn tại những nhược điểm vốn là bản chất của nó.
Theo quan điểm của Samuelson nền kinh tế thị trường chịu sự điều khiển của “hai ông vua”: người tiêu dùng và kỹ thuật. Người tiêu dùng thống trị thị trường vì họ chính là người bỏ tiền ra mua hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất ra. Hay nói một cách đơn giản hơn, họ chính là người quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp thông qua các quyết định mua và sử dụng hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên ngoài người tiêu dùng ra thị trường còn tồn tại một ông vua nữa, đó là kỹ thuật. Bởi vì việc sản xuất không thể vượt quá khả năng kỹ thuật nên thực ra cầu hàng hoá phải chịu theo cung ứng của người sản xuất. Người sản xuất sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác nếu như có lợi nhuận hơn. ỏ đây thị trường đóng vai trò trung gian giữa sở thích người tiêu dùng và hạn chế kỹ thuật.
Qua phân tích trên ta có thể hình dung phần nào những ưu điểm của cơ chế thị trường. Trước hết cơ chế thị trường kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động và phát triển. Do đó mà mọi tiềm năng của nền kinh tế được sử dụng tối đa tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế. Đồng thời tính cạnh tranh quyết liệt luôn tồn tại trong nền kinh tế bắt buộc người sản xuất giảm chi phí lao động đến mức tối thiểu bằng cách tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật mới. Chính yếu tố này đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng vào số lượng hàng hoá, qua đó người tiêu dùng chính là những người được lợi nhiều nhất.
Ưu điểm thứ hai là tính mềm dẻo dễ điều chỉnh của cơ chế kinh tế thị trường. Chính sự thay đổi về giá cả trên thị trường cho phép các doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết yêu thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Trong thực tế các doanh nghiệp Nhà nước thường chậm chạp trong việc thay đổi này do việc ra quyết định không thể nhanh chóng như ở các doanh nghiệp không phải Nhà nước. Vấn đề cơ bản là ở chỗ sự chuyển đổi nhanh chóng này giúp cho nền kinh tế nhanh chóng đi vào ổn định hơn khi có sự thay đổi. Tuy nhiên đôi khi chính nền kinh tế cũng không thể nhanh chóng đi vào ổn định mà khi đó cần có sự can thiệp của Nhà nước thong qua các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý.
Nói chung, mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là lợi nhuận. Thế nhưng lợi nhuận lại chỉ có được thông qua sự tiêu dùng của cách hàng. Bởi vậy để có được lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp bắt buộc phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, cụ thể là nhu cầu về chất lượng và giá cả. Khách hàng luôn đòi hỏi chất lượng hàng hoá phải được nâng cao trong khi giá bán hạ xuống. Để đáp ứng đòi hỏi của “ông vua” này doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức sản xuất sao cho chi ohí sản cuất giảm xuống đến mức có thể trong khi vẫn đảm bảo chất lượng. Như vậy cơ chế thị trường đã giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế trong khi với cơ chế kế hoach hoá việc Nhà nước tự ra quyết định sản xuất thường gây ra sự khác biệt giữa cầu và cung dẫn đến sự rối loạn của thị trường hàng hoá.
Tuy nhiên lịch sử loài người cũng ghi nhận những khuyết điểm của cơ chế thị trường đặc biệt là trong các vấn đề xã hội. Trước hết do áp lực cạnh tranh mà trong quá trình sản xuất đã phát sinh vấn đề phân hoá giàu nghèo. Những người tồn tại và phát triển được cùng với cơ chế thị trường sẽ có được những nguồn thu nhập lớn trở nên giàu có trong khi một bộ phận không nhỏ khác phải chấp nhận phá sản, trở nên nghèo khó. Khi xã hội càng phát triển thì sự phân hoá giàu nghèo càng diễn ra mạnh mẽ giữa những cư dân cùng quốc gia, giữa mức sống dân chúng của các nước. Ngày nay, sự khác biệt đó đã lên đến hàng trăm lần. Tại những quốc gia có mức sống cao, GDP đầu người hàng năm vào khoảng trên 30000 USD trong khi quốc gia nghèo khó nhất như Mozambic thu nhập đầu người tính theo GDP chỉ đạt 80USD. Sự chênh lệch này sẽ càng thể hiện rõ hơn khi so sánh với tỷ lệ hồi đầu thế kỷ trước chỉ khoảng vài chục lần.
Ngoài ra do mục tiêu lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, người ta sẵn sàng lạm dụng tài nguyên xã hội, làm ô nhiễm môi trường nhằm mục tiêu giảm chi phí sản xuất qua đó nâng cao lợi nhuận. Hậu quả là môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, tài nguyên cạn kiệt, hệ sinh thái mất cân bằng. Chỉ đến gần đây người ta mới nhận thức được vấn đề này. Nhưng khi mà các nước nỗ lực giảm lượng khí thải xuống thì việc Mỹ rút khỏi công ước Kyoto thì người ta sẽ còn vô số việc phải làm để đảm bảo sự phát triển bền vững cho các thế hệ sau. Cũng do mục đích lợi nhuận mà các nhà kinh doanh sẽ không tham gia vào một số lĩnh vực kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc các ngành kinh tế công cộng. Do đó nền kinh tế có thế phát triển mất cân đối và cần có sự tham gia vào của Nhà nước để khắc phục nhược điểm này.
 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là thời kỳ đỉnh cao của các công ty độc quyền với làn sóng sát nhập và thôn tính. Phải mất hàng chục năm sau người ta mới nhận ra tác hại của các công ty độc quyền này đối với nền kinh tế. Tại Mỹ Luật chống độc quyền chỉ ra đời vào năm 1960, các nước khác còn muộn hơn. Bởi vì cơ chế thị trường chỉ hoạt động có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo để có thể thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất nhờ đó mà sử dụng hiệu quả đến tối đa các nguồn lực của nền kinh tế. Khi có sự tồn tại của các công ty độc quyền cơ chế này không còn hiệu quả nữa. Nhưng sự xuất hiện của các công ty độc quyền gần như là hệ quả tất yếu của quá trình cạnh tranh. Bởi vậy sự can thiệp của Nhà nước là cần thiết để duy trì tính lành mạnh của thị trường.
1.3. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.3.1. Định nghĩa nền kinh tế thị trường.
Theo quan điểm của Samuelson trích trong Kinh tế học thì “Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thông giá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải được bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện và nó đang thay đổi cũng như xã hội loài người.”
Theo quan điểm của Đảng ta, một nền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường. Nói cách khác nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. Nền kinh tế này khác với nền kinh tế tập trung ở chủ thể xác định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế. ậ nền kinh tế tập trung chủ thể này là Nhà nước thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chính sự khác biệt này tạo ra sức mạnh và động lực cho nền kinh tế phát triển. 
Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ VI, chúng ta đã xác định xây dựng nền kinh tế thành nền kinh tế thị trường nhưng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế nhưng không phải can thiệp vào nền kinh tế theo kiểu mệnh lệnh hành chính mà can thiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định nền kinh tế và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệp này được xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sửa chữa những khuyết tật của thị trường, đảm bảo sự công bằng xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô (Kinh tế học- Samuelson). Đây là lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra. Theo ông phát triển kinh tế phải dựa trên hai bàn tay là cơ chế thị trường và Nhà nước:” điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay”. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp của Nhà nước còn đóng vai trò giữ cho nền kinh tế đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Sự tồn tại nền kinh tế thị trường tại Việt Nam là một thực tế khách quan.
Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồn tại của nền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệt là những ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao như điện tử, tin học... Bên cạnh đó các ngành nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngành đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Sự phát triển này đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Lao động Việt Nam đã được cải thiện đáng kể về chất cũng như về lượng. Đồng thời tình trạng lao động cũng được phân bố lại cho phù hợp hơn giữa các ngành, các vùng. Lao động Việt Nam cũng đã vươn ra thị trường thế giới và thực tế đã chứng minh được những ưu thế của mình. Thực sự phân công lao động Việt Nam đã trở thành một bộ phận của phân công lao động thế giới.
Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, Việt Nam đã chính thức thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhờ đó các thành phần kinh tế này đã có những điều kiện cần thiết để phát triển. Từ đó xuất hiện sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đây chính là điều kiện đủ để nền kinh tế hàng hoá có cơ sở ra đời. Khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã tạo ra động lực to lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển mặc dù mặt trái của nó chính là vấn đề phân hoá giàu nghèo. 
Sau một thời gian dài duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã đến lúc chúng ta cần một sự chuyển đổi để phát triển kinh tế. Cơ chế thị trường với những ưu thế không thể chối cãi là một sự lựa chọn hợp lý và tất yếu. Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, kém năng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Những căn bệnh đặc trưng của cơ chế cũ như bảo thủ, trì trệ, kém năng lực, hình thành nên một bộ máy quản lý thiếu chuyên môn nghiệp vụ nhưng lại có thái độ quan liêu cửa quyền cần phải được thay đổi. Thực tế cho thấy trải qua gần hai mươi năm đổi mới vậy nhưng chúng ta vẫn phải thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cải cách bộ máy hành chính chứng tỏ những quan niệm cũ sai lầm đã ăn sâu bám rễ như thế nào. Việc xoá bỏ hoàn toàn không hề dễ ràng, không thể hoàn thành trong một sớm một chiều nhưng đó là việc cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Cùng với cơ chế cũ là sự bất cập khi Nhà nước can thiệp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, điều hành không tuân theo các quy luật kinh tế mà theo cảm tính dẫn đến sự thất bại trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đặt ra. Chuyển sang cơ chế mới sẽ tạo điều kiện cho sự các thành phần kinh tế xã hội phát triển theo đúng những quy luật kinh tế khác quan.
1.3.3. Nhân tố bảo đảm sự phát triển kinh tế xã hội theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu phát triển đề ra không chỉ cải thiện nền kinh tế nước ta mà còn đặt ra yêu cầu đảm bảo định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa. Theo định hướng kinh tế nước ta thì kinh tế Nhà nước là một trong những nhân tố bảo đảm tính hướng kinh tế thị trường. Thành phần kinh tế Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc tự hạch toán, phân phối theo lao động và hợp tác kinh doanh. Chủ trương của Nhà nước ta là kinh tế Nhà nước tập trung vào những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như ngân hàng, tài chính, điện lực, an ninh quốc phòng và khu vực kinh tế công cộng và nắm giữ vai trò chủ đạo, định hướng cho nền kinh tế. Kinh tế Nhà nước cần đủ sức mạnh để có thể ổn định nền kinh tế nhất là trong những cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế. Ngoài ra còn một nhân tố đóng vai trò quan trọng khác là sự tham gia của Nhà nước vào nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên Nhà nước chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô, đảm bảo tính ổn định và trong sạch của thị trường. Đồng thời sự can thiệp của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho các thành phần kinh tế hoạt động. Nhà nước cũng đóng vai trò xác định hướng sản xuất trọng điểm, khu vực cần tập trung vào phát triển kinh tế giúp nền kinh tế phát triển đồng đều cân đối. 
II. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Đánh giá chung.
Mười lăm năm đổi mới chưa phải là dài nhưng chúng ta có thế thấy được sự thành công bước đầu của công cuộc đổi mới kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa. Nếu so sánh với thời điểm năm 1986 khi chúng ta bắt đầu công cuộc đổi mới thì có thể thấy sự khác biệt to lớn trong đời sống kinh tế xã hội nước ta. Cụ thể là tình hình kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi to lớn với sự xuất hiện của các thành phần kinh tế mới, các khu vực kinh tế mới kỹ thuật cao cũng xuất hiện và đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc gia. Nông nghiệp không còn có tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm nữa. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ở nước ta là khá cao, trong những năm qua là khoảng 7%/năm, đó là một thành công to lớn trong khi tình hình kinh tế thế giới hiện nay không mấy sáng sủa. Khu vực kinh tế công cộng có sự cải thiện và hoàn chỉnh đặc biệt ở các thành phố lớn. Hệ thống pháp luật được chỉnh sửa và từng bước hoàn thiện. Thủ tục hành chính đang được đơn giản hoá. Cơ cấu lao động có sự thay đổi, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm đi, trong khi ở các ngành khác có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm. Vấn đề phát triển con người đang được đặt ra và cải thiện, tính dân chủ được đặt ra nhất là trong các vấn đề xã hội. Cùng với sự phát triển kinh tế trong nước, vị thế nước ta trên trường quốc tế cũng được nâng cao. Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới, ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia khác, tham gia tích cực vào các vấn đề thế giới, các diễn đàn, hội nghị từng bước quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế. Đay chính là những thành công cơ bản của nước ta sau 15 năm đổi mới. 
Mặc dù vậy không phải chúng ta không còn những hạn chế. Cơ cấu kinh tế nói chung vẫn chưa phù hợp, cơ sở hạ tầng không theo kịp với sự phát triển của kinh tế đã và đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của quá trình đổi mới. Vấn đề phát triển thị trường nước ngoài còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết năng lực sản xuất trong nước. Việc đầu tư vốn còn chưa được nghiên cứu kỹ và chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng vốn. Nhiều ngành kinh tế còn phải nhờ vào sự bảo hộ của Nhà nước để có thể tồn tại. Một số cơ sỏ kinh tế quốc doanh hoạt động không hiệu quả chưa đợc xử lý vẫn đang là gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Hệ thống luật chưa ổn định và đặc biệt là vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, thủ tục hành chính còn chồng chéo
2.2. Những thành công trong cải cách xây dựng cơ chế kinh tế mới.
Để đánh giá những thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta chúng ta hãy xem xét một số những kết quả phát triển kinh tế trong những năm qua, đặc biệt trong năm 2001.
Bảng 1:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
 Tæng sè
 N«ng, l©m nghiÖp
 C«ng nghiÖp
 DÞch vô
 N¨m
 vµ thuû s¶n
 vµ x©y dùng
Tû ®ång
C¬ cÊu
Tû ®ång
C¬ cÊu
Tû ®ång
C¬ cÊu
Tû ®ång
C¬ cÊu
1990
41955
100
16252
38.74
9513
22.67
16190
38.59
1991
76707
100
31058
40.49
18252
23.79
27397
35.72
1992
110532
100
37513
33.94
30135
27.26
42884
38.8
1993
140258
100
41895
29.87
40535
28.9
57828
41.23
1994
178550
100
48968
27.43
51540
28.87
78026
43.7
1995
228892
100
62219
27.18
65820
28.76
100853
44.06
1996
272036
100
75514
27.76
80876
29.73
115646
42.51
1997
313623
100
80826
25.77
100595
32.08
132202
42.15
1998
361017
100
93073
25.78
117299
32.49
150645
41.73
1999
399942
100
101723
25.43
137959
34.49
160260
40.08
2000
441646
100
108356
24.53
162220
36.73
171070
38.74
2001
484493
100
114412
23.62
183291
37.83
186790
38.55
Qua kÕt qu¶ trªn, chóng ta cã thÓ phÇn nµo ®¸nh gi¸ ®­îc tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam trong c¸c khu vùc kinh tÕ c¬ b¶n. Tõ n¨m 1990 ®Õn nay, tæng s¶n phÈm trong n­íc GDP liªn tôc t¨ng víi tèc ®é kh¸ cao, trung b×nh kho¶ng 7%/n¨m (chØ sè ph¸t triÓn tæng s¶n phÈm trong n­íc ®­îc tr×nh bµy ë phÇn sau).Trong ®ã, khu vùc kinh tÕ n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n mÆc dï cã kÕt qu¶ t¨ng tèt nh­ng tû träng l¹i liªn tôc gi¶m. §iÒu nµy ph¶n ¸nh b­íc chuyÓn biÕn ®¸ng mõng trong c¬ cÊu GDP. §Õn n¨m 2001 tû träng cña ngµnh chØ cßn kho¶ng 23,62%, thÊp nhÊt trong c¶ ba khu vùc kinh tÕ. Trong khi ®ã tû träng cña c«ng nghiÖp vµ x©y dùng l¹i liªn tôc t¨ng lªn vµ t¨ng kh¸ nhanh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y. Thùc tÕ theo b¸o c¸o ®Çu n¨m cña chÝnh phñ, trong 6 th¸ng ®Çu n¨m 2003 ngµnh c«ng nghiÖp còng lµ ngµnh cã tèc ®é t¨ng tr­ëng cao nhÊt, kho¶ng 15% so víi cïng kú n¨m 2002. Trong kho¶ng 3 n¨m trë l¹i ®©y, khu vùc kinh tÕ nµy ®ang cã nh÷ng dÊu hiÖu cho thÊy sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ ®Æc biÖt trong khèi c«ng nghiÖp nÆng vèn kh¸ nÆng nÒ vµ chËm ch¹p. Cã thÓ coi ®ã lµ nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng mõng thu ®­îc tõ hµng lo¹t chÝnh s¸ch ­u ®·i mµ Nhµ n­íc dµnh cho khu vùc nµy. Còng theo b¸o c¸o trªn th× vµi n¨m trë l¹i ®©y ®· xuÊt hiÖn kh¸ nhiÒu nhµ ®Çu t­ quan t©m ®Çu t­ vµ ngµnh kinh tÕ quan träng nµy.
Trong nh÷ng n¨m qua ngµnh du lÞch ViÖt Nam ®· cã b­íc ph¸t triÓn ®¸ng kÓ. §Æc biÖt trong n¨m 2002 du lÞch ®· cã sù t¨ng tr­ëng ®ét biÕn. N¨m 2003 mÆc dï bÞ ¶nh h­ëng bëi chiÕn tranh Ir¾c vµ nhÊt lµ dÞch SARS nh­ng ngµnh du lÞch ViÖt Nam ®· nhanh chãng phôc håi th«ng qua c¸c ho¹t ®éng tuyªn truyÒn qu¶ng b¸ h×nh ¶nh ®Êt n­íc vµ con ng­êi ViÖt Nam. KÕt q¶u ph©n tÝch cho thÊy trong 6 th¸ng ®Çu n¨m ngµnh du lÞch vÉn ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh c«ng ®¸ng kÓ ®Æc biÖt lµ l­îng kh¸ch quèc tÕ kh«ng hÒ gi¶m, trong khi l­îng kh¸ch du lÞch trong n­íc l¹i t¨ng lªn. §ã lµ kÕt qu¶ cña chÝnh s¸ch chuyÓn h­íng tõ thÞ tr­êng n­íc ngoµi vµo thÞ tr­êng trong n­íc ®­îc ®­a ra khi dÞch SARS bïng næ. Trong 6 th¸ng cuèi n¨m, ViÖtNam ®ang cã chñ tr­¬ng ®Èy m¹nh ph¸t triÓn du lÞch ®Æc biÖt lµ thÞ tr­êng quèc tÕ do dÞch SARS ®· ®­îc khèng chÕ hoµn toµn. 
B¶ng 2:
TỔNG SẢN PHẨM MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG
Năm
1995
1998
1999
2000
2001
Tống sản phẩm quốc nội
228892
361017
399942
441646
484493
Nông nghiệp
52713
76170
83335
87537
91687
Lâm nghiệp
2842
5304
5737
5913
6080
Thuỷ sản
6664
11598
12651
14906
16645
Công nghiệp khai thác mỏ
11009
24196
33703
42606
44544
Công nghiệp chế biến
34318
61906
70158
81979
95129
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước
4701
10339
11725
13993
16197
Xây dựng
15792
20858
21764
23642
27421
Khách sạn nhà hàng
8625
12404
13412
14343
15808
Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc
9117
14076
15546
17341
19431
Tài chính tín dụng
4604
6274
7488
8148
8847
Khoa học công nghệ
1405
2026
1902
2345
2656
Giáo dục đào tạo
8293
13202
14004
14841
16489
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
3642
4979
5401
5999
6367
Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
4979
8874
9323
9853
10672
Các ngành khác
60188
88808
93184
98200
106520
Quan sát bảng trên chúng ta có thể thấy các ngành kinh tế quan trọng nhất đều có sự tăng trưởng liên tục trong những năm qua với tốc độ tương đối cao và ổn định. Quan trong nhất ở đây là yếu tố ổn định vì chính sự ổn định mới có tác dụng hạn chế khủng hoảng cũng như các yếu tố bất thường khác có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế. Trong các ngành trên đáng chú ý có ngành giáo dục và các hoạt động khoa học công nghệ có mức độ tăng trưởng khá nhanh. Đến năm 2001 hoạt động giáo dục đào tạo đã đạt 3.4% tổng sản phẩm GDP. Mặc dù tỷ trọng trong GDP của ngành thực tế không tăng mà còn có xu hướng giảm so với những năm trước nhưng số tuyệt đối lại liên tục tăng chứng tỏ sự phát trên của ngành. Tuy nhiên qua đó cũng có thể thấy thực trạng là ngành giáo dục đào tạo cũng như các hoạt động khoa học công nghệ vẫn chưa được chú ý đầu tư đầu tư đúng mức nên mặc dù số tuyệt đối tăng nhưng tỷ trọng vẫn giảm tức là mức phát triển chưa tương xứng với mức tăng trưởng chung của toàn xã hội. Cũng từ bảng 2 người ta dễ dàng nhận thấy mặc dù không còn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ khá cao và nhất là sự phát triển không đồng đều của các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Ngành lâm nghiệp vẫn hầu như không phát triển. Thuỷ sản phát triển chậm và chỉ thực sự phát triển trong khoảng 2-3 năm trở lại đây. Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nói chung đều tăng trưởng khá trừ khai thác mỏ mặc dù vẫn tăng trưởng nhưng dường như đang có dấu hiệu chững lại. Đây là vấn để các nhà quản lý cần quan tâm. Công nghiệp chế biến tăng trưởng nhanh cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng đóng góp vào nền kinh tế. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy chúng ta đã đi dần đến sản xuất hàng hoá thay vì chỉ sản xuất và cung cấp những sản phẩm thô hoặc mới qua sơ chế , bán sơ chế. Đến năm 2001 tỷ trong của ngành đạt 19,63% tức là cao nhất nền kinh tế. Chỉ số phát triển của ngành trong năm qua là 111.3% tức là chỉ sau tốc độ phát triển của công nghiệp nặng 114%. 
Xem xét nền kinh tế ngoài chỉ số GDP còn có chỉ số GNP (Gross National Product- tổng sản phẩm quốc gia). Cùng với sự tăng trưởng của GDP thì chỉ số GNP cũng tăng lên tương ứng. Hơn thế nữa tỷ lệ GNP so với GDP tăng lên liên tục trong những năm qua cho thấy xu hướng mới xuất khẩu tư bản ra nước ngoài đã bắt đầu xuất hiện trong nền kinh tế Việt Nam nhằm tận dụng các điều kiện thuận lợi cũng như các ưu đãi khi đầu tư ở nước ngoài để từng bước đưa hàng hoá mang thương hiệu Việt Nam tiến ra thị trường thế giới.
 Bảng 3:
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC GIA
Năm
Tổng sản phẩm quốc gia GNP (tỷ đồng)
Tổng sản phẩm quốc nội GDP (tỷ đồng)
Tỷ lệ GNP so với GDP (%)
1990
39284
41955
93.6
1997
307875
313623
98.2
1998
354368
361016
98.2
1999
394614
399942
98.7
2000
436922
441646
98.9
Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội GDP theo thành phần kinh tế. Chúng ta cũng xem xét và phân tích cơ cấu vốn sản xuất theo thành phần kinh tế trong quan hệ với tổng giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp để qua đó đánh giá toàn bộ nền kinh tế nước ta. Theo nghị quyết Đại hội Đảng IX nền kinh tế nước ta bao gồm 6 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế Nhà nước.
Thành phần kinh tế tập thể
Thành phần kinh tế tư nhân
Thành phần kinh tế cá thể
Thành phần kinh tế hỗn hợp
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trong 6 thành phần kinh tế trên thì kinh tế Nhà nước được xem là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân nắm giữ các ngành sản xuất quan trọng nhất, đảm bảo cung cấp các sản phẩm công cộng và những sản phẩm thuộc các lĩnh vực quốc kế dân sinh. Nó tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được đặc biệt coi trọng, khuyến khích, thành phần kinh tế cá thể cần được đẩy mạnh và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời cần tăng cường công tác quản lý để xây dựng nền nếp. Thành phần kinh tế tư nhân cũng cần được đẩy mạnh và coi trọng để phát huy hết những tiềm lực đưa vào phát triển kinh tế. Cả 6 thành phần kinh tế này cùng thống nhất và phát triển trong nền kinh tế mặc dù giữa chúng vẫn tồn tại khá nhiều mâu thuẫn thậm chí không thể dung hoà được. 
Bảng 4:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 
Năm
 1995
1998
1999
2000
2001
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tổng số
228892
100.00
361017
100.00
399942
100.00
441646
100.00
484493
100.00
Kinh tế Nhà nước 
91977
40.18
144407
40.00
154927
38.74
170141
38.52
186958
38.59
Kinh tế tập thể
23020
10.06
32131
8.90
35347
8.84
37907
8.58
39763
8.21
Kinh tế tư nhân
7139
3.12
12351
3.41
13461
3.37
14943
3.38
18256
3.77
Kinh tế cá thể
82447
36.02
122112
33.83
131706
32.92
142705
32.31
155655
31.13
Kinh tế hỗn hợp
9881
4.32
13802
3.83
15543
3.89
17324
3.92
20337
4.20
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
14428
6.30
36214
10.03
48958
12.24
58626
13.27
63524
13.11
So s¸nh n¨m 1995 vµ n¨m 2001 chóng ta thÊy cã nhiÒu sù kh¸c biÖt trong c¬ cÊu tæng s¶n phÈm trong n­íc nÕu ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ. Tuy nhiªn tÝnh cho ®Õn thêi ®iÓm n¨m 2001 th× hai thµnh phÇn kinh tÕ Nhµ n­íc vµ kinh tÕ c¸ thÓ vÉn chiÕm tíi 70% tæng s¶n phÈm quèc d©n. Thµnh phÇn kinh tÕ t­ nh©n vµ kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi vÉn chØ ®¹t kho¶ng 17% c¬ cÊu s¶n phÈm trong n­íc. MÆc dï vËy so víi thêi ®iÓm n¨m 1995, hai thµnh phÇn nµy chØ chiÕm ch­a ®Çy 10% th× ®· cã sù ph¸t triÓn lín ®Æc biÖt lµ sù t¨ng tr­ëng cña khu vùc kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. TÝnh ra trong vßng 6 n¨m tæng s¶n phÈm cña khu vùc kinh tÕ nµy ®· t¨ng 440% tøc lµ t¨ng 4.4 lÇn. C¬ cÊu trong GDP còng t¨ng gÊp ®«i. §ã lµ nh÷ng hiÖu qu¶ dÔ thÊy cña chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ®Çu t­ n­íc ngoµi. MÆc dï vÉn cßn kh¸ nhiÒu bÊt cËp vµ còng ch­a thùc sù th«ng tho¸ng khi so s¸nh víi c¸c n­íc §«ng Nam ¸ kh¸c nh­ng nãi chung ®· ®­îc c¶i thiÖn rÊt nhiÒu. Trong giai ®o¹n 1998- 2001 ®· cã 3672 dù ¸n ®­îc cÊp giÊy phÐp ®Çu t­ víi tæng vèn ®¨ng ký lµ 41603.8 triÖu USD trong ®ã vèn ph¸p ®Þnh lµ 19617.8 triÖu USD, trong ®ã lÜnh vùc c«ng nghiÖp ®· cã tíi h¬n 2000 dù ¸n víi tæng vèn gÇn 2 tû USD.Trong nh÷ng n¨m qua sè dù ¸n ®­îc cÊp phÐp liªn tôc t¨ng víi tèc ®é kh¸ cao. N¨m 1996 ®­îc coi lµ n¨m cã tæng vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi lín nhÊt víi sè vèn ®¨ng ký lµ 8497.3 triÖu USD trong ®ã 2940.8 triÖu USD lµ sè vèn ph¸p ®Þnh. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y do ¶nh h­ëng cña c¬n b·o khñng ho¶ng tµi chÝnh ch©u ¸ vµ khñng ho¶ng kinh tÕ chung toµn cÇu, n¨m 2003 l¹i bÞ ¶nh h­ëng bëi dÞch SARS nªn sè dù ¸n lín ®Çu t­ vµo ViÖt Nam gi¶m ®i nh­ng bï l¹i sè dù ¸n nhá vµ võa l¹i t¨ng lªn. Cã mét ®iÒu ®¸ng chó ý lµ hiÖn nay khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc vÉn gi÷ ®­îc vÞ trÝ chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ víi tèc ®é t¨ng tr­ëng kh¸ mÆc dï tû trong trong tæng s¶n phÈm quèc néi gi¶m ®i liªn tôc trong c¸c n¨m 1995 ®Õn 2000. ChØ ®Õn n¨m 2001 chØ sè nµy míi b¾t ®Çu t¨ng lªn. Nh­ vËy khu vùc kinh tÕ nµy ®· kh«ng ®¹t ®­îc tèc ®é t¨ng t­¬ng øng víi sù t¨ng tr­ëng cña c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c do ®ã ®Ó thµnh phÇn kinh tÕ Nhµ n­íc cã thÓ thùc sù trë thµnh thµnh phÇn kinh tÕ ®ãng vai trß chñ ®¹o vµ ®Þnh h­íng cho nÒn kinh tÕ th× chóng ta cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p chÝnh s¸ch hiÖu qu¶ h¬n ®Ó ®Èy nhanh tèc ®é ph¸t triÓn. Gi¶i ph¸p ®­a ra cã thÓ lµ s¾p xÕp l¹i c¸c doanh nghiÖp lµm ¨n kÐm hiÖu qu¶, thua lç l©u dµi, c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc cÇn ®­îc chñ ®éng h¬n trong ho¹t ®éng kinh doanh vµ tù chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ sè vèn së h÷u. C¸c doanh nghiÖp lín ®Æc biÖt lµ c¸c tæng c«ng ty lín cÇn ®­îc xem xÐt c¶i tiÕn cho phï hîp h¬n víi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Æc biÖt lµ chÊm døt sù ®éc quyÒn trong mét sè lÜnh vùc ®Ó n©ng cao tÝnh c¹nh tranh gi÷a c¸c doanh nghiÖp qua ®ã n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm. ViÖc quèc héi nhanh chãng th«ng qua LuËt ph¸ s¶n doanh nghiÖp sÏ t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó tiÕn hµnh gi¶i thÓ hoÆc s¸t nhËp c¸c doanh nghiÖp quèc doanh kÐm hiÖu qu¶. Còng cã thÓ cho phÐp c¸c thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c thuª l¹i hoÆc mua l¹i c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh trªn. Mét cuéc kh¶o s¸t gÇn ®©y ®· chøng tá ®©y lµ mét h­íng ®i ®óng ®Ó gi¶m nhÑ g¸nh nÆng cho ng©n s¸ch Nhµ n­íc ®ång thêi c¸c doanh nghiÖp míi ho¹t ®éng hiÖu qu¶ h¬n h¼n so víi tr­íc ®©y. CÇn chó ý lµ khu vùc kinh tÕ tËp thÓ. Hai n¨m sau khi LuËt hîp t¸c x· ra ®êi vµ ®i vµo thùc hiÖn chóng ta míi chuyÓn ®æi ®­îc 300 trong tæng sè kho¶ng 1200 hîp t¸c x· ho¹t ®éng kÐm hiÖu qu¶ cÇn ®­îc chuyÓn ®æi. Khi ®­îc chuyÓn ®æi sang hîp t¸c x· n«ng nghiÖp vµ dÞch vô n«ng nghiÖp c¸c hîp t¸c x· kiÓu míi nµy sÏ ®ãng vai trß trung gian gi÷a nhµ n«ng víi thÞ tr­êng t¹o ®iÒu kiÖn øng dông khoa häc vµo n«ng nghiÖp ®­a n«ng nghiÖp ph¸t triÓn thµnh ngµnh s¶n xuÊt hµng ho¸ theo nhu cÇu thÞ tr­êng. Cã nh­ vËy bé mÆt n«ng th«n ViÖt Nam míi ®­îc c¶i thiÖn, ®êi sèng ng­êi n«ng d©n míi ®­îc n©ng cao nhê chÝnh m¶nh ruéng cña m×nh.
TiÕp theo chóng ta sÏ ph©n tÝch c¬ cÊu vèn trong ngµnh c«ng nghiÖp trong mèi quan hÖ víi kÕt qu¶ s¶n xuÊt ®Ó ®¸nh gi¸ nÒn kinh tÕ n­íc ta. C«ng nghiÖp lµ ngµnh kinh tÕ ph¶n ¸nh râ nÐt nhÊt nÒn kinh tÕ n­íc ta do cã sù tham gia cña tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ vµ nhÊt lµ chóng ta ®ang muèn x©y dùng n­íc ta trë thµnh n­íc c«ng nghiÖp vµo n¨m 2020. ChÝnh v× vËy khi xem xÐt ngµnh c«ng nghiÖp chóng ta cã thÓ ®¸nh gi¸ ®­îc c¶ nÒn kinh tÕ n­íc ta. Nh­ ®· nãi ë trªn trong ngµnh c«ng nghiÖp cã sù tham gia cña tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ. Trong nh÷ng n¨m qua chóng ta ®· ®­îc chøng kiÕn sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña khu vùc kinh tÕ nµy ®Æc biÖt lµ kho¶ng n¨m n¨m trë l¹i ®©y. Do sè liÖu ch­a ®­îc thèng kª ®Çy ®ñ chóng ta chØ xem xÐt trong ba n¨m lµ 1998, 1999 vµ n¨m 2000. Nhê nh÷ng chÝnh s¸ch míi thuËn lîi, khu vùc kinh tÕ quan träng nµy ®· cã sù ph¸t triÓn ®Æc biÖt. Sè liÖu ®­îc tr×nh bµy trong b¶ng 5 vµ b¶ng 6 d­íi ®©y.
B¶ng 5:
VỐN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 
Năm
 1998
 1999
 2000
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
Tỷ đồng
Cơ cấu
TỔNG SỐ
253560.4
100.00
297547.1
100.00
362372.0
100.00
Khu vùc kinh tÕ trong n­íc
138143.5
54.50
163492.7
55.10
2000724.7
55.40
 Doanh nghiÖp Nhµ n­íc 
115771.7
45.70
129846.4
43.70
151427.4
41.80
 Trung ­¬ng
91553.5
36.10
101097.8
34.00
118792.0
32.80
 §Þa ph­¬ng
24218.2
9.60
28766.6
9.70
32635.4
9.00
 Ngoµi quèc doanh
22371.8
8.80
34078.3
11.50
49297.3
13.60
 TËp thÓ
783.3
0.30
994.1
0.40
1271.5
0.40
 T­ nh©n
2661.3
1.00
3374.4
1.10
5200.8
1.40
 C¸ thÓ
7569.4
3.00
13632.9
4.60
16438.2
4.50
 Hçn hîp
11357.8
4.50
16076.9
5.40
26387.8
7.30
Khu vùc cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi
115416.9
45.50
133604.4
44.90
161647.3
44.60
B¶ng 6: 
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 
Năm
1995
1998
1999
2000
20001
TỔNG SỐ
103374.7
151223.3
168749.4
198326.1
226406.2
Khu vùc kinh tÕ trong n­íc
77441.5
102864.8
110234.9
1207041.1
146498.7
 Doanh nghiÖp Nhµ n­íc 
51990.5
69462.5
73207.9
82897.0
93393.2
 Trung ­¬ng
33920.4
45677.2
48395.3
54962.1
62161.4
 §Þa ph­¬ng
18070.1
23785.3
24812.6
27934.9
31231.8
 Ngoµi quèc doanh
25451.0
33402.3
37027.0
44144.1
53105.5
 TËp thÓ
650.0
858.8
1075.6
1334.0
1591.5
 T­ nh©n
2277.1
3382.7
3718.0
4432.3
5261.2
 C¸ thÓ
18190.9
20826.8
21983.0
23432.3
25283.5
 Hçn hîp
4333.0
8334.0
10250.4
14945.5
10969.3
Khu vùc cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi
25933.2
48358.5
58514.5
71285.0
79907.5
Qua sè liÖu ë hai b¶ng trªn chóng ta cã thÓ ®¸nh gi¸ ®­îc sù tham gia cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ vµo ngµnh c«ng nghiÖp. XÐt vÒ vèn thµnh phÇn kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi chiÕm trung b×nh 45% tæng vèn s¶n xuÊt c«ng nghiÖp c¶ n­íc. Do ®ã kÕt qu¶ s¶n xuÊt cña khu vùc nµy còng chiÕm kho¶ng 1/3 tæng gi¸ trÞ s¶n phÈm. Tèc ®é ph¸t triÓn cña khu vùc còng kh¸ nhanh kh¶ng 22%/n¨m. §©y lµ tèc ®é t¨ng kh¸ nhanh nÕu chóng ta xem xÐt trong ®iÒu kiÖn tèc ®é t¨ng cña c¶ ngµnh c«ng nghiÖp lµ kho¶ng 12%/n¨m. Ngoµi thµnh phÇn kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi thµnh phÇn kinh tÕ hçn hîp còng ®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng cao. ChØ sè ph¸t triÓn c«ng nghiÖp thuéc thµnh phÇn nµy trong c¸c n¨m 1995, 1998, 1999, 2000, 2001 lÇn l­ît lµ 136.5%, 112.8%, 123.0%, 145.8% vµ 140.3%, cao nhÊt trong tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ. Trong khi ®ã thµnh phÇn kinh tÕ c¸ thÓ l¹i cã chØ sè ph¸t triÓn kh«ng cao, trung b×nh 6%/n¨m. §©y lµ tèc ®é t¨ng tr­ëng chËm nhÊt trong c¸c thµnh phÇn kinh tÕ. §iÒu ®ã cho thÊy thµnh phÇn kinh tÕ nµy vÉn ch­a tham gia m¹nh mÏ vµo nÒn kinh tÕ ®ång thêi còng cho thÊy ®©y kh«ng ph¶i lµ mét thµnh phÇn kinh tÕ cã thÓ ¶nh h­ëng nhiÒu ®Õn nÒn kinh tÕ n­íc ta. MÆc dï thùc tÕ trong mét sè khu vùc kinh tÕ kh¸c thµnh phÇn kinh tÕ c¸ thÓ cã sù tham gia nhiÒu h¬n nh­ng nãi chung ®©y vÉn chØ lµ thµnh phÇn kinh tÕ yÕu khã cã thÓ c¹nh tranh víi c¸c thµnh phÇn kinh tÕ cßn l¹i ®Æc biÖt lµ thµnh phÇn kinh tÕ Nhµ n­íc vµ thµnh phÇn kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi c¶ vÒ quy m« vèn lÉn tr×nh ®é khoa häc c«ng nghÖ do ®ã kh«ng thÓ tham gia ho¹t ®éng trong lÜnh vùc c«ng nghiÖp. Thµnh phÇn kinh tÕ nµy chØ tham gia m¹nh trong c¸c ngµnh kinh tÕ yªu cÇu Ýt vèn, kh¶ n¨ng quay vßng vèn nhanh vµ kh«ng ®ßi hái tr×nh ®é khoa häc kü thuËt cao.
KÕt qu¶ thèng kª cho thÊy trong n¨m 2001 tæng sè dù ¸n ®­îc cÊp phÐp lµ 502 dù ¸n víi tæng sè vèn ®¨ng ký lµ 2503 triÖu USD trong ®ã vèn ph¸p ®Þnh lµ 1044.1 triÖu USD. Sè dù ¸n ®Çu t­ vµo ngµnh c«ng nghiÖp lµ 398 dù ¸n chiÕm 80%. Tæng sè vèn ®¨ng ký lµ 2139.1 triÖu USD b»ng 85.5%tæng sè vèn ®¨ng ký. Qua ®ã cã thÓ thÊy c¸c doanh nghiÖp n­íc ngoµi chñ yÕu vÉn ®Çu t­ vµo ViÖt Nam trong lÜnh vùc c«ng nghiÖp, nh»m tËn dông ­u thÕ vÒ khoa häc c«ng nghÖ, vèn vµ tr×nh ®é qu¶n lý. ChÝnh v× vËy, trong tæng vèn s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi míi chiÕm tíi 45%. Thùc tÕ nµy ®ßi hái ViÖt Nam ph¶i cã nh÷ng chÝnh s¸ch tÝch cùc h¬n ®Ó thu hót vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi vµo c¸c khu vùc kinh tÕ kh¸c ®Æc biÖt lµ n«ng nghiÖp, giao th«ng vËn t¶i vµ b­u ®iÖn. Trong n¨m 2001 sè dù ¸n ®Çu t­ vµo c¶ ba ngµnh lµ 19 dù ¸n chiÕm ch­a ®Çy 4% sè dù ¸n ®­îc cÊp phÐp.
2.2.2. Thµnh c«ng trong kinh tÕ Nhµ n­íc 
Cïng víi sù thµnh c«ng trong nÒn kinh tÕ chóng ta còng ghi nhËn nh÷ng thµnh c«ng trong khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc ®Æc biÖt lµ thµnh c«ng trong vÊn ®Ò ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ n­íc ta. Trë l¹i b¶ng 4 chóng ta cã thÓ nhËn thÊy khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc ®· chiÕm kho¶ng 40% tæng s¶n phÈm quèc d©n. Víi viÖc tæng gi¸ trÞ s¶n phÈm ngµy cµng t¨ng th× kinh tÕ Nhµ n­íc ®· thùc sù trë thµnh khu vùc kinh tÕ cã ¶nh h­ëng lín nhÊt, gi÷ vai trß chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ n­íc nhµ. Trong b¶ng 5 khu vùc kinh tÕ nµy còng chiÕm h¬n 40% tæng sè vèn s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ ®ãng gãp kho¶ng 40% tæng s¶n phÈm cña ngµnh. §©y lµ nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ cho thÊy sù ph¸t triÓn cña khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc ®· ®i vµo æn ®Þnh víi tèc ®é t¨ng tr­ëng cao, hiÖu qu¶ sö dông vèn ®­îc n©ng lªn. §Æc biÖt kÓ tõ n¨m 2000 trong c¬ cÊu tæng s¶n phÈm quèc gia, tû träng cña khèi kinh tÕ Nhµ n­íc liªn tôc t¨ng lªn. Theo ®¸nh gi¸ cña c¸c chuyªn gia th× ®©y lµ mét thµnh c«ng trong viÖc n©ng cao vai trß chñ ®¹o nÒn kinh tÕ cña khu vùc kinh tÕ nµy. 
B¶ng 7
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Năm
1995
1998
1999
2000
2001
Tổng số
109.5
105.8
104.8
106.8
106.8
Kinh tế Nhà nước 
109.4
105.6
102.6
107.7
107.8
Kinh tế tập thể
104.5
103.5
106.0
105.5
104.0
Kinh tế tư nhân
109.3
107.9
103.2
108.1
112.9
Kinh tế cá thể
109.8
103.4
103.6
103.9
104.2
Kinh tế hỗn hợp
112.7
104.1
106.2
111.0
115.8
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
115.0
119.1
117.6
111.4
107.5
Qua bảng 7 chúng ta dễ nhận ra khu vực kinh tế Nhà nước mặc dù không phải khu vực kinh tế có chỉ số phát triển cao nhất nhưng lại là khu vực có chỉ số này khá ổn định trong điều kiện kinh tế cả nước. Bắt đầu từ năm 2000 chỉ số phát triển của khu vực kinh tế này liên tục tăng và thường xuyên cao hơn chỉ số phát triển cả nước. Trong điều kiện hiện nay kết quả đó chứng tỏ năng lực sản xuất đã được nâng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng được cải thiện đáng kể. Với việc tiến hành sắp xếp lại những doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu quả hoặc kém hiệu quả thì chắc chắn khu vực kinh tế này sẽ còn có sự phát triển mạnh hơn nữa.
Một trong những thước đo đánh giá nền kinh tế là cán cân thương mại. Chúng ta quan sát bảng 8: Cán cân thương mại Việt Nam qua các năm để đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của nước ta.
Bảng 8: 
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Xuất khẩu
5449
7256
9185
9360
11541
14483
Nhập khẩu
8155
11144
11592
11500
11742
15367
Cán cân thương mại
-2706
-3888
-2407
-2140
-201
-1154
Đánh giá: trong những năm qua cùng với sự phát triển của kinh tế Việt Nam cán cân thương mại cũng có sự cải thiện rõ rệt. Nhìn chung nước ta vẫn nhập siêu do yêu cầu phát triển kinh tế tuy nhiên khi cán cân thương mại ngày càng trở nên cân bằng thì cũng đồng thời với việc kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng. Tính đến năm 2000 thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 14483 triệu USD, đánh dấu bước chuyển mình lớn của nền kinh tế. Xuất khẩu tăng nên trong những năm qua cho thấy thực tế là các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã tăng nhanh được tỷ lệ chất xám, hàm lượng kỹ thuật cao, không còn phụ thuộc quá nhiều vào những sản phẩm thô hoặc mới qua bán sơ chế. Nhập khẩu cũng tăng khá nhưng nhìn chung không có sự thay đổi nhiều qua các năm. Theo đánh giá chung việc xuất khẩu tăng lên trong khi nhập khẩu dần đi vào ổn định chứng tỏ hàng hoá trong nước đã dần thay thế hàng hoá nước ngoài, đồng thời cho thấy hàng hoá Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường và có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài, những sản phẩm nhập khẩu chỉ còn bao gầm chủ yếu những mặt hàng trong nước không thể sản xuất được.
2.2.3. Thành công trong quản lý Nhà nước 
Vai trò ổn định và điều tiết nền kinh tế đảm bảo phát triển đúng hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ là vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước mà còn nhờ sự tham gia của Nhà nước thể hiện ở các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý, ổn định chính trị, hoàn thiện bộ máy pháp luật, hành chính và cung cấp các sản phẩm kinh tế công cộng. Trong những năm qua vai trò này ngày càng được thể hiện rõ trong nền kinh tế. Nhà nước ta đã liên tục hoàn thiện bộ máy pháp luật, cải cách thủ tục hành chính tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng. Mặc dù vẫn còn khá nhièu bất cập và nói chung còn chưa thể so sánh với môi trường đầu tư của một số nước trong khu vực nhưng nói chung các chính sách này đều được các đối tác đầu tư, đặc biệt là đối tác đầu tư nước ngoài đánh giá tốt, khẳng định chính sách mở cửa của nước nhà. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục đưa ra quốc hội xem xét và thông qua các văn bản pháp luật mới nhằm hoàn thiện hệ thống luật đặc biệt là Luật kinh doanh. Một trong những thành công lớn là chúng ta thông qua Luật doanh nghiệp sửa đổi, theo đó thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ hạ xuống còn 28% so với 32% trước đây. Như vậy thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ta đã thấp hơn so với các nước khác trong khu vực. Đây là một phần trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Một thành công nổi bật trong vấn đề quản lý Nhà nước là chúng ta đã điều tiết nền kinh tế tránh được ảnh hưởng của cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997. Vào thời điểm đó ngay cả Trung Quốc cũng đã phải tuyên bố phá giá đồng nhân dân tệ nhưng chúng ta vẫn hoàn toàn kiểm soát được đồng tiền, ổn định được tỷ giá. Mặc dù Việt Nam có những thuận lợi nhất định trong thời điểm đó (không có thị trường chứng khoán, hệ thống ngân hàng ổn định, đa phần do Nhà nước quản lý...) nhưng không thể phủ nhận thành công của Việt Nam bởi đến thời điểm hiện tại mốt số quốc gia vẫn chưa khôi phục được mức trước khủng hoảng.
2.2.4. Cải cách sâu rộng trong xã hội 
Một trong những thành công tiêu biểu nhất là trong thời kỳ đổi mới, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hiện nay(năm 1999) thu nhập bình quân đầu người một tháng trong cả nước là 295000 VND gần gấp đôi so với thời điểm năm 1994 trong đó 20% số hộ có thu nhập cao nhất có thu nhập bình quân là 863300 VND/người tháng. Tính theo khu vực thì khu vực Đông Nam Bộ có thu nhập bình quân cao nhất đạt 527800 VND/ người tháng. Khá ngạc nhiên khi Tây Nguyên đứng thứ hai với thu nhập bình quân người một tháng là 344700 VND, tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long: 342100VND. Đồng bằng sông Hồng chỉ đứng thứ tư với thu nhập xấp xỉ 280000VND.( xem bảng 9)
Bảng 9:
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI MỘT THÁNG
Năm 
1994
1995
1996
1999
Cả nước 
168.1
206.1
226.7
295.0
Thành thị
359.7
452.8
509.4
832.5
Nông thôn
141.1
172.5
187.9
225.0
Đồng bằng sông Hồng
163.3
201.2
223.3
280.3
Tây Bắc và Đông Bắc
132.4
160.7
173.8
210.0
Bắc Trung Bộ
133.0
160.2
174.1
212.4
Duyên hải Nam Trung Bộ
144.7
176.0
194.7
252.8
Tây Nguyên
197.2
241.1
265.6
344.7
Đông Nam Bộ
275.3
338.9
378.1
527.8
Đồng bằng sông Cửu Long
181.7
222.0
242.3
342.1
Tuy nhiên cũng cần nói thêm rằng Tây Nguyên cũng chính là nơi có chênh lệch giàu nghèo lớn nhất cả nước (12 lần) tiếp theo là Đông Nam Bộ 10,3 lần. Chính điều này đặt ra yêu cầu về chính sách xã hội để giảm được mức độ chênh lệch giàu nghèo. Cần biết chính Tây Nguyên là nơi đã xảy ra các vụ biểu tình chống phá công cuộc đổi mới của nước ta và đòi ly khai ra khỏi Nhà nước Việt Nam, một trong số những luận được sử dụng để chống phá chính là việc chênh lệch giàu nghèo giữa một bộ phận người Kinh và người dân tộc. Vì vậy khu vực này cần đặc biệt được lưu ý đảm bảo sự phát triển đồng đều tránh xảy ra mâu thuẫn xã hội. Nếu không cho dù khu vực này có phát triển kinh tế thì cũng không tránh khỏi việc mất ổn định chính trị và mất đi khối đại đoàn kết dân tộc. Tuyên truyền giải thích cũng chỉ là một biện pháp, quan trọng hơn là phải giúp đỡ để người dân Tây Nguyên có thể chung sống hoà thuận, và phát triển ổn định kinh tế.
2.3. Hạn chế trong phát triển kinh tế 
2.3.1. Những hạn chế cơ bản
Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế và ổn định tình hình chính trị xã hội nhưng không phải không còn những tồn tại cần được giải quyết nhất là những tồn tại trong việc điều hành nền kinh tế và giải quyết các vấn đề thương mại. Tuy những khó khăn này chỉ là tạm thời nhưng chúng ta vẫn phải giải quyết để làm lành mạnh hoá nền kinh tế và đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế nước nhà.
Một trong những hạn chế lớn hiện nay là Việt Nam còn thiếu quá nhiều thông tin, đặc biệt là thông tin trong lĩnh vực kinh tế. Không có các thông tin cần thiết về thị trường, về Luật kinh tế dẫn đến những thất bại to lớn đặc biệt trong hội nhập kinh tế thế giới. Đáng chú ý nhất là vấn đề thương hiệu và gần đây là những khó khăn trong việc xâm nhập thị trường Mỹ. Chính từ hai nguyên nhân này mà Việt Nam thất bại trong vụ kiện cá ba sa. Về mặt nào đó vụ kiện này có sự thiên vị cho Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ nhưng phải thừa nhận chúng ta đã không có những thông tin cần thiết và cũng không tiến hành những hoạt động mà đáng ra chúng ta phải thực hiện trước khi thâm nhập và thành công trên thị trường khó tính này. 
Một hạn chế khác là chúng ta vẫn còn tồn tại những ngành kinh tế còn quá yếu kém trong khi từ ngày 15-7-2003 chúng ta đã bắt đầu dỡ bỏ hạn ngạch thuế quan cho một số mặt hàng trong lộ trình hội nhập AFTA. Nguyên nhân của sự khó khăn này một phần là do còn có những ngành kinh tế hoạt động không hiệu quả đặc biệt trong sử dụng vốn, một phần là do những ngành khác có tỷ lệ nội địa hoá thấp. Ngoài ra vẫn phải thừa nhận là các ngành kinh tế Vi

File đính kèm:

  • doctieu_luan_phat_trien_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_ch.doc