Tiểu luận Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta
A . LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển , tạo công ăn việc làm. Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn tạo tiền đề đẻ giải quyết hàng loạt vấn đề về chính trị - xó hội của đất nước, đư nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ VIII đó xỏc định phải “Đặc biệt coi trọng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”.Trong những năm gần đây nhờ có đổi mới nông nghiệp nước ta đó đạt được những thành tựu đáng khích lệ.Tuy vậy nông nghiệp hiện nay vẫn đang đướng trước những thách thức to lớn, có nhiều vấn đề về sản xuất và đời sống của nông dân đang nổi lên gay gắt.Do vậy việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ trương này của Đảng và Nhà nước là nhu cầu cấp thiết. Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá là một quá trỡnh lõu dài , cần được tiến hành tuần tự, không nóng vội.Quá trỡnh này được thực hiện không nhằm mục đích tự than mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xó hội của nụng thụn cũng như của cả nước.Vỡ vậy nếu ta khụng nhỡn nhận và phõn tớch một cỏch sõu sắc quỏ trỡnh chuyển đổi và phát triền của nền nông nghiệp hiện nay thỡ sẽ khú cú thể tỡn ra những giải phỏp vi mụ cũng như vĩ mô đúng và phát huy được hiệu quả trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện nền nụng nghiệp của đất nước . Xuất phát từ thực tế đó, với vốn kiến thức đó cú được cùng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của thầy giỏo.Trong bài viết này em xin đề cập một số vấn đề có liên quan đến “Quỏ trỡnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta”. Do thời gian và trỡnh độ có hạn nên những vấn đề em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự giúp đỡ và đóng góp của thầy giáo và các bạn cho đề án được hoàn chỉnh hơn. B . NỘI DUNG I. TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN. 1_Tính tất yếu tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. 1-1 .Vai trũ cuả nụng nghiệp. Năm 1961, trong cuốn sỏch “Vai trũ của nụng nghiểptong phỏt triển kinh tế”.Hai nhà kinh tế học Joshnton và Meller giới thiệu năm đóng góp quan trong của nông nghiệp trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế: - Nông nghiệp cung cấp lương thực và đầu và các nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác của nền kinh tế. Độ co dón của thu nhập đối với cầu về lương thực ở các nước đang phát triển khá cao, tức là khi mức sống tăng lên thỡ nhu cầu tiờu dung lương thực tăng nhanh.Trong tỡnh hỡnh đó, nếu sản xuất nông nghiệp nội địa không tự đáp ứng được nhu cầu thỡ cỏc nước đang phát triển phải bỏ ngoại tệ để nhập khẩu lương thực thay vỡ nhập mỏy múc , nguyờn liệu phỏt triển cụng nghiệp. -Lĩnh vực nụng nghiệp là nguồn thu ngoại tệ quan trộng ở những quốc gia cú lợi thế so sỏnh sản xuất một số mặt hàng nụng sản xuất khẩu. -Lĩnh vực nông nghiệp là thị trường quan trọng cho các ngành khác trong nền kinh tế như sản xuất hàng tiêu dùng. -Lĩnh vực nông nghiệp là nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp. -Lĩnh vực nụng nghiệp tạo ra một lượng vốn thặng dư đẻ đầu tư cho quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ. 1-2 .Tính tất yếu khách quan phải thực hiện công nghiệp hoá – hiên đại hoá nông nghiệp. Xuất phát từ nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, lạc hậu và đang ở trỡnh độ thấp, đó là cơ sở vật chất kĩ thuật cũn lạc hậu, lao động xó hội đại bộ phận tập trung trong nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp cũn mang nặng tớnh tự cấp , tự tỳc và thu nhập của người dân cũn thấp, đơỡ sống mọi mặt của họ cũn hết sức khú khăn,trong khi đó đến nay nhiều nước trên thế giới đó cú nền nụng nghiệp phỏt triển cao,mọi hoạt động sản xuất đó được cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hóa, hoá học hoá.Nhờ đó năng suất ruộng đất, năng suất lao động của họ rất cao, tạo sự phân công lao động sõu sắc trong nụng nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Mặt khỏc do yờu cầu về phỏt triển kinh tế xó hội đất nước, nhu cầu về nâng cao đời sống con người đó là xó hội càng phỏt triển đời sống con người càng đượ nâng cao thỡ nhu cầu của con người về lương thực và thục phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại.Như vậy chỉ có mọtt nền nông nghiệp phát triển ở trỡnh độ cao mới hy vọng đáp ứng được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó. Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, trước hết là quá trỡnh quốc tế hoỏ, khu vực hoỏ cỏc quan hệ kinh tế thế giới, cỏc hoạt động sản xuất thương mại, trao đổi thông tin khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệbuộc chúng ta phảI đẩy nhanh việc thực hiện công nghiệp hoá , hiên đại hoá nông nghiệp để chúng ta có thể tận dụng vốn, khoa học kĩ htuật kinh nghiệm quản lý nước ngoài vào trong hoàn cảnh thực tiễn vận dụng vào quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nông nghiệp nước ta nhằm tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, rơi vào tỡnh trạng “bói rỏc cụngnghiệp ” của thế giới , dẫn đến cuộc sống đói nghèo,lệ thuộc vào kinh tế nước ngoài Như vậy đứng trước những yêu cầu đổi mới đang diễn ra trước mắt ta cần khẳng định trong bối cảnh chung của thế giới hiện nay,công nghiệp hoá hiện đại hoá là xu hướng phát triển chung của thế giới.Trỡnh độ công nghiệp hóa hiện đại hoá biểu hiện trỡnh độ phát triển của xó hội .Vỡ vậy cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nói chung và công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng là con đường đúng dắn mà Đảng ta đó chọn trong quỏ trỡnh đi lên chủ nghĩa xó hội của mỡnh, nú là “nhiệm vụ trung tõm xuyờn suốt thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội ”, nú là con đường tất yếu để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn,lạc hậu và nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước trong khu vực. 1-3.Tầm quan trọng của cụng nghiệp hoá hiên đại hoá nông nghiệp và nông thôn. a. Đại hội đảng III của Đảng khẳng định ra sức phát triển nông nghiệp. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu ,sản xuất nhỏ , cá thể tiến lên chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa , chúng ta phải tiến hành cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa.Chỉ cú tiến hành cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa,xõy dựng một nền cụng nghiệp hiện đại phù hợp với điều kiện và đặc điểm của nước ta, chúng ta mới tạo ra được cái cốt vật chất của chủ nghĩa xó hội, biến lao động thủ công năng suất thấp thành lao động cơ khí, có năng suất cao, tạo ra cơ cấu công-nông nghiệp hiện đại,và mới thúc đẩy đượcnông nghiệp và công nghiệp nhẹ phát triển mạnh mẽ, tạo ra được một lực lượng sản xuất mới , một năng suất lao động xó hội cao , cho phép chúng ta vượt qua những khó khăn ban đầu để đi lên. Nhưng muốn phát triển công nghiệp ,muốn tiến hành công nghiệp hoá xó hội chủ nghĩa lại phải cú những điều kiện tiên quyết như lương thực, thực phẩm , lao động , .. mà những điều kiện đó phụ thuộc vào sự phỏt triển của nụng nghiệp . Lenin núi rằng: “khụng thể núi rằng, tớch luỹ “khụng phụ thuộc” vào sản xuất vật phẩm tiờu dựng, chỉ bởi một lẽ là muốn mở rộng sản xuất thỡ cần phải cú tư bản khả biến mới, và do đó cần phải có vật phẩm tiêu dùng”. Ở nước ta Hồ Chủ tịch đó núi một cỏch đơn giản dễ hiểu rằng:”Vỡ nước ta là một nước nông nghiệp, mọi việc đều phải dựa vào nông nghiệp” cho nên “Các cơ quan nhà nước phải quan tâm hơn nữa đến nông nghiệp , phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của ngành mỡnh trong sản xuất nụng nghiệp”. b. Cải thiện dần nông dân thành công nhân,nông thôn thành thành thị,mức sống thu nhập người dân tăng nhanh bảo đảm mọi hoạt động sanh hoạt giải lao vui chơi giải trí, mọi thông tin cập nhật đến người dân. Song song với thu nhập tăng lên thỡ người dân trở nên có ý thức hơn dẫn đến trật tự an toàn xó hội ở nụng thụn. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn tạo cho tay nghề lao động thuần thục hơn kỹ năng kỹ xảo khéo léo hơn, năng suất lao động tăng nhanh. 1-4.Thực tiễn từ một số nước tiến hành côngnghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. a. Nhật Bản- nông nghiệp phát triển tạo đà công nghiệp hoá. Như mọi quốc gia Âu Mỹ trước đây, quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Nhật bắt đầu bằng một thờI gian dài tăng trưởng nhanh sản xuất nụng nghiệp. Tăng năng suất nông nghiệp trên nền tảng sản xuất quy mô nhỏ. Trước công cuộc duy tân, như mọi nước châu Á, nền kinh tế Nhật là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ tiểu nông phong kiến năng suất thấp, địa tô cao .Nhật luôn bị hạn chế bởi tài nguyên đất đai ngày càng ít và dân số ngày càng đông .diện tích trung bỡnh một hộ nụng dõn Nhật năm 1878 là 1ha và năm 1962 chỉ cũn 0,8 ha.Mặc dự lĩnh vực cụng nghiệp phỏt triển nhanh ghờ gớm nhưng mức độ thu hút lao động cũng rất hạn chế.Từ năm 1878 đến năm 1912 là thời kỳ công nghiệp Nhật tăng trưởng nhảy vọt nhưng tổng số lao động nông nghiệp chỉ giảm rất ít từ 15,5 xuống 14,5 triệu người ,công nghiệp tăng trưởng gần như chỉ thu hút phần lao động thêm ra do tăng dân số tự nhiên. Tuy nhiờn, muốn tạo đà công nghiệp hoá,nhất thiết phải tăng năng suất nông nghiệp, trong hoàn cảnh đất chật người đông, cách duy nhất là thâm canh tăng năng suất.Một chiến lược phát triển khôn khéo và hiệu quả đó được Nhật thực hiện thành công để đạt mục tiêu khó khăn : đưa nông nghiệp đi ngay vào phát triển theo chiều sâu từ giai đoạn tăng trưởng ban đầu. -Khoa học kĩ thuật nông nghiệp được coi là biện pháp hàng đầu ngay từ thế kỷ 19.Nhật chú trọng phát triển các công nghệ thu hút lao động và tiết kiệm đất như kỹ thuật tưới nước, dùng phân bón và lai tạo giống tạo nên năng suất cây trồng cao. - Những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất được ban hành tạo ra động lực thúc đẩy nông dân áp dụng khoa học công nghệ,tăng năng suất cây trồng.Thuế được định ra theo phân hạng đất và được giữ cố định trong suốt mấy chục năm. Những chính sách đúng đắn trên đó tập trung được nội lực của nhân dân vào thâm canh tăng năng suất.Trong suốt thời kỳ tăng tốc của sản xuất nông nghiệp tạo đà cho quá trỡnh cụngnghiệp hoỏ,khi ở chõu Á chưa bắt đầu cuộc “cách mạng xanh”, năng suất tính thêo đơn vị đất đai ở Nhật đó tăng gần gấp đôi,ví dụ năng suất lúa tăng từ 1,8 tấn/ha năm 1862-1882 lên 4 tấn/ha vào 1956-1960; năng suất tính theo đơn vị lao động tăng hơn gấp đôi; bỡnh quõn lương thực đầu ngườI tăng từ 248 kg năm 1874 lên 323 kh năm 1920. b. Đài Loan Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đài Loan rơi vào khủng hoảng tràm trọng. Thu nhập bỡnh quõn xuống dưới 200 USD/người, lạm phát cao, dan số tăng 3,5%/năm; tỷ lệ đất nông nghiệp trên đầu người thấp 0.2 ha/người; tỷ lệ thất nghiệp lên tới 50%. Bắt đầu từ thập kỷ 50, kinh tế Đài Loan đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, liên tục và bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển đổi ổn định từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, đưa Đài Loan thành nền kinh tế công nghiệp mới của châu Á. Giai đoạn 1950 -1980, tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người bỡnh quõn hàng năm đạt trên 12%. Những yếu tố tạo nên sự thần kỳ của kinh tế Đài Loan là; đầu tư phát triển nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở để phát triển công nghiệp , chiến lược công nghiệp hoá hướng ngoại, phát triển công nghiệp đều giữa các vùng:chính quyền hỗ trợ hợp lý. Nguồn: Rong-I Wu. 1997 và Basic Agricultural Statistics 1998 Phỏt triển cụng nghiệp của Đài Loan không tập trung ở các trung tâm đô thị mà trải đều trên khắp đảo và trong các thị trấn nông thôn . Bên cạnh đó , chính sách của chính quyền cũng hỗ trợ các ngành công nghiệp nông thôn phát triển. Nhờ đó công nghiệp nông thôn của Đài Loan phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng tài trợ cho quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ,tạo cụng ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho khu vực nông thôn,và giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.Trong thập kỷ 60, công nghiệp nông thôn của Đài Loan đó đóng góp 60% thu nhập cho khu vực nông thôn, tạo công ăn việc làm cho khoảng 20% lao động nông thôn , và đóng góp 60% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nước. Những năm 1960 , Đài Loan tăng mạnh xuất khẩu nông sản chế biến , chuyển hướng từ sản phẩm sơ chế sang sản xuất đóng hộp, tăng giá trị gia tăng. Đài Loan xuất khẩu mạnh các mặt hàng như đường, đồ hộp (măng tây, nấm,mó thầy, hoa quả), thực phẩm đông lạnh, mỡ chớnh. Thập kỷ 60, Tốc độ tăng trưởng (%/năm) 1962- 1965 1966- 1975 1976- 1985 1986- 1995 GDP Một số chỉ tiêu 1k0i.n1h tế 9c.ủ4a Đà i8L.7oan 7.9 Cụng nghiệp 13.3 14 10.5 6.3 Nụng nghiệp 6.6 1.7 1.5 1.1 Dịch vụ 10.3 9.3 8.4 10.5 GNP đầu người/năm 194.5 684.5 2214.5 8194 giỏ trị kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm đồ hộp tăng từ 10 triệu USD lên 83 triệu USD, thực phẩm đông lạnh chế biến tăng lên 0.4 triệu USD. Giá trị kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chế biến của Đài Trước 1960 1961-70 1971-80 Sau 1980 Đường 110,7(79,8) 135.4(29.2) 282.8(5) - Đồ hộp 10 83(12.3) 483(2.4) 200(0.1) Thực phẩm đông lạnh - 0.4(0.05) 347.8(2.2) 2045.7(2.2) Mỡ chớnh - - 28.7(0.13) 130.7(0.17) Loan Nguồn: APO.2000 Đơn vị tính: Triệu USD Ghi chỳ: Trong ngoặc là tỷ lệ % trong tổng kim ngạch xuất khẩu. 2.Nội dung công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta hiện nay. 2-1.Nội dung tổng quát công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. - Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiên cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá , ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường. -Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm vàlao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, quy hoạch phỏt triển nụng thụn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ , công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn. 2-2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. -Từng bước thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học hoá trong các ngành sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Đưa điện vào nông nghiệp , nông thôn ở những nơi có điều kiện,ưu tiên phục vụ thuỷ lợi hoá và chế biến nông -lâm - hải sản. -Tiến hành đồng thời với từng bước thực hiện cơ khí hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp từ cơcấu lạc hậu què quặt, phân tán, manh mún sang cơ cấu kinh tế hữu cơ, hợp lý theo hướng sản xuất hàng hoá.Trong cả nước và đặc biệt là hai vùng nông nghiệp lớn nhất của đất nước, phảidựa vào thế mạnh từng vùng để từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế vừa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm trước mắt, vừa khai thác tốt tiềm năng để tăng trưởng kinh tế nhanh. Hướng đi trong những năm trước mắt đối với cả nước và từng vùng là: + Tiếp tục phát triển sản xuất lương thực - chủ yếu là lúa nước và đi vào chuyên canh, thâm canh để ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hoá lương thực cho xó hội, bảo đảm chương trỡnh an ninh lương thực quốc gia. + Phát triển các ngành chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc và gia cầm, coi trọng việc cải tạo giống và chế biến để có năng suất, chất lượng sản phẩm tốt, tăng giỏ trị cho tiờu dựng và xuất khẩu. + Phát triển trồng cây gây rừng để vừa bảo đảm môi trường sinh thái, vừa tăng các loại lâm sản hàng hoá cho xuất khẩu. + Mở rộng quy mô nuôi trồng, đắnh bắt và chế biến thuỷ hải sản. Phát triển thương mại, hoàn thiện các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp dưới nhiều hỡnh thức để phục vụ tốt sản xuất và đời sống ở nông thôn. - Phát triển và hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi, giải quyết tốt về nhu cầu tưới tiêu khoa học cho nông nghiệp. Phát triển và hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi là hướng đi đúng đắn của công nghiệp hoá nông nghiệp hiện nay. - Coi trọng việc đưa tiến bộ khoa học công nghệ, sinh hoá vào nông nghiệp, trước hết là các loại giống mới về cây con phù hợp với khí hậu nước ta nhằm tạo nguồn nguyên liệu lớn có chất lượng cao cho cụng nghiệp chế biến. Áp dụng rộng rói cụng nghệ cà cỏc biện phỏp sinh học trong cỏc khõu chớnh của quỏ trỡnh sản xuất nụng – lõm – ngư nghiệp, dặc biệt là công nghệ sinh học trong giai đoạn sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị nông sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu. - Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay.Cơ sở hạ tầng được phát triển và hiện đại sẽ tạo điều kiện mở rộng sự giao lưu kinh tế, xó hội giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vựng với nhau; kớch thớch kinh tế hàng hoỏ phỏt triển đồng đều, mở rộng thị trường trong nước và gắn được thị trường trong nước với thị trường thế giới, phục vụ tốt các nhu cầu đũi hỏi phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở nước ta. -Ưu tiên đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, miền núi. Điều hiển nhiên là, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển kinh tế nụng thụn thỡ một trong những vấnđề cơ bản là phải có vốn. Nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở nước ta ngày càng lớn. Cần phảI tạo vốn và đầu tư mạnh cả từ nhiều phía: nhà nước, viện trợ và nông dân để có thể thu hút tốI đa những nguồn vốn hiện có và cũn tiềm ẩn trong nền kinh tế quốc dõn đưa vào phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Nõng cao trỡnh độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và trỡnh độ dân trí nói chung trong dân cư nông thôn, đặc biệt là đốixử với lực lượng lao động nông thôn.Trước hết và cấp bách là xoá nạn mù chữ, phấn đấu phổ cập
File đính kèm:
- tieu_luan_qua_trinh_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_nong_nghiep.pdf