Tiểu luận Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

pdf 15 trang yenvu 01/03/2024 1920
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Tiểu luận Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
ĐĂṬ VẤN ĐỀ
Kỳ
hop̣ thứ
6, Quốc hôị khóa XIII, nước CHXHCN Viêṭ Nam đã
thông qua Hiến pháp năm 
2013 gồm 11 chương, 120 điều, trong đó
riêng chế
điṇh về
Quyền con người, Quyền và
nghiã
vu ̣
cơ bản của Công dân đươc̣ ghi nhâṇ taị Chương II, từ
điều 14 đến Điều 49, gồm 36/120 Điều
với nhiều điểm mới và
hàm chứa các nôị dung quan troṇg. Chủ
tic̣h Quốc hôị Nguyêñ Sinh Hùng 
đã
khái quát:
“Quyền con người, quyền và
nghiã vụ
cơ bản của công dân đã
được đề
cao, đưa 
lên vi ̣
trí
quan troṇg hàng đầu trong Hiến pháp
–
Chương II. Đó
vừa là
sự
kế
thừa Hiến pháp
năm 1946 do Chủ
tic̣h Hồ
Chí
Minh
–
Trưởng ban soaṇ thảo; vừa thể
hiêṇ nhâṇ thức mới, đầy
đủ, sâu sắc hơn trong viêc̣
thể
chế
hóa quan điểm của Đảng và
Nhà
nước ta về
đề
cao nhân tố
con người, coi con người là
chủ
thể, nguồn lưc̣ chủ
yếu và
là
muc̣ tiêu của sự
phát triển”.
Với mong muốn tìm hiểu môṭ cách tổng quát về
vấn đề
trên, em xin choṇ đề
tài bài tâp̣:
“Quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân” làm
chủ
đề
bài tâp̣ của mình. Do 
những hạn chế
khó tránh khỏi về
tri thức và phương pháp nghiên cứu, tiểu luận sẽ
còn tồn tại
những sai sót nhất định. Rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến để
hoàn thiện hơn phương pháp 
học môn Luâṭ Hiến pháp. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.
Cơ sở
lý
luâṇ chung về
quyền con người, quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân
1.1. Quyền con người
1.1.1. Khái niêṃ
Quyền con người và quyền công dân là hai khái niệm cùng loại, đồng dạng nhưng không 
đồng nhất mà có
những giá trị
xã hội khác nhau. Hiến pháp năm 2013 không còn đồng nhất
quyền con người và quyền công dân như ở
Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khi quy định quyền con 
người “thể
hiện
ở
quyền công dân”. Hiến pháp năm 2013 đã sử
dụng cả
2 thuật ngữ
“quyền
con người” và “quyền công dân” với những nội dung được xác định rõ ràng, thể
hiện các quyền
và tự
do hiến định để
bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân. Quan điểm khẳng 
định mạnh mẽ
giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 là một
quan điểm được đồng thuận cao trong lần thảo luận để
ban hành Hiến pháp.
Quyền con người (Human rights, Droits de L Homme) là
toàn bô ̣
các quyền, tư ̣
do và
đăc̣
quyền đươc̣ công nhâṇ dành cho con người do tính chất
nhân bản của nó, sinh ra từ
bản chất con 
người chứ
không phải đươc̣ taọ ra bởi pháp luâṭ hiêṇ hành1. Đây là
những quyền tư ̣
nhiên, thiêng 
liêng và
bất khả
xâm phaṃ do đấng taọ hóa ban cho con người như quyền sống, quyền tư ̣
do và
mưu cầu
haṇh phúc, những quyền tối thiểu của con người mà
bất kì
chính phủ
nào cũng phải bảo
vê.̣
1.1.2. Phân loaị
Các quyền con người đươc̣ thế
giới thừa nhâṇ, bảo vê ̣
và
đươc̣ tuyên bố
trong nhiều
văn 
kiêṇ pháp lí
quốc tế
mà
đăc̣ biêṭ là
trong ba văn kiêṇ quan troṇg nhất đươc̣ coi là
Bô ̣
luâṭ quốc tế
về
quyền con người là
Tuyên ngôn thế
giới về
nhân quyền năm 1948
(UDHR), Công ước quốc
tế
về
các quyền dân sư ̣
và
chính tri ̣
năm 1966 (ICCPR),
Công ước quốc tế
về
các quyền kinh tế,
xã
hôị và
văn hóa năm 1966 (ICESCR). Taị 3 văn kiêṇ quan troṇg trên, có
thể
chia quyền con
người thành 2 nhóm: Các quyền dân sư,̣ chính tri;̣ các quyền kinh tế, văn hóa, xã
hôị.
1.1.3. Các đăc̣ trưng
cơ bản của quyền con người
Tính phổ
biến của quyền con người (universal rights)
Tính không thể
chuyển nhươṇg (inalienable rights)
Tính không thể
phân chia (indivisible rights)
Tính liên hê ̣
và
phu ̣
thuôc̣ lẫn nhau (interrelated, interdependent rights)
1.2. Quyền và
nghiã vụ
cơ bản của công dân
Trong lic̣h sử
lâp̣ hiến của môṭ quốc gia, chế
điṇh quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của
công dân 
luôn là
chế
điṇh quan troṇg, nó
thể
hiêṇ bản chất dân chủ, tiến bô ̣
của nhà
nước, mối quan hê ̣
giữa nhà
nước, mối quan hê ̣
giữa nhà
nước với công dân và
với các cá
nhân trong xã
hôị.
1 Trường Đaị hoc̣ Luâṭ Hà Nôị (2019), Giáo trình Luâṭ Hiến pháp Viêṭ Nam, NXB CAND, tr. 198 
 : 
1.2.1. Khái niêṃ 
Khái niêṃ công dân trước hết biểu hiêṇ tính chất đăc̣ biêṭ của mối quan hê ̣pháp lí giữa Nhà 
nước đối với môṭ số người nhất điṇh. Khái niêṃ công dân hep̣ hơn khái niêṃ cá nhân bởi cá 
nhân bao gồm những người là công dân và cả những người không là công dân. Công dân là sư ̣
xác điṇh của môṭ thể nhân về măṭ pháp lí thuôc̣ về môṭ nhà nước nhất điṇh. Nhờ sư ̣xác điṇh này 
con người đươc̣ hưởng chủ quyền của nhà nước và đươc̣ nhà nước bảo hô ̣quyền lơị khi ở trong 
nước cũng như ở nước ngoài; đồng thời cũng phải thưc̣ hiêṇ môṭ số nghiã vu ̣nhất điṇh đối với 
nhà nước. Theo Khoản 1 Điều 17 Hiến pháp nước CHXHCN Viêṭ Nam năm 2013, công dân 
nước CHXHCN Viêṭ Nam là người có quốc tic̣h Viêṭ Nam. 
Quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân là các quyền và nghiã vu ̣đươc̣ xác điṇh trong Hiến 
pháp trên các liñh vưc̣ chính tri,̣ dân sư,̣ kinh tế, xa ̃hôị, văn hóa, là cơ sở để thưc̣ hiêṇ các quyền 
và nghiã vu ̣cu ̣thể khác của công dân và cơ sở chủ yếu để xác điṇh điạ vi ̣pháp lý của công dân. 
Quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân không những đươc̣ quy điṇh trong Hiến pháp – đaọ luâṭ 
cơ bản của Nhà nước mà còn đươc̣ cu ̣thể hóa trong các văn bản pháp luâṭ khác, taọ nên quy chế 
pháp lý của công dân. 
1.2.2. Phân loại 
Các quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân có thể đươc̣ phân chia thành ba nhóm: các 
quyền dân sư ̣(tư ̣do cá nhân), chính tri;̣ các quyền kinh tế, xa ̃hôị, văn hóa; các nghiã vu ̣cơ bản 
của công dân. Cơ sở phân điṇh các quyền công dân chia thành hai nhóm: các quyền dân sư,̣ chính 
tri ̣và các quyền kinh tế, xã hôị, văn hóa là do thời gian hình thành và tính chất của hai nhóm 
quyền này có nhiều điểm khác nhau. Các quyền dân sư,̣ chính tri ̣ của công dân thường xuất hiêṇ 
sớm hơn các quyền kinh tế, xã hôị, văn hóa. Phần lớn thường đươc̣ xác lâp̣ khi thành lâp̣ nhà 
nước dân chủ, các quyền kinh tế, văn hóa, xã hôị phần lớn đươc̣ thiết lâp̣ muôṇ hơn phu ̣thuôc̣ 
nhiều vào điều kiê ̣ n phát triển kinh tế - xã hô ̣ i củ a đất nướ c. 
1.2.3. Các đăc̣ trưng
cơ bản
của quyền và
nghiã vụ
cơ bản của công dân
Quyền cơ bản của công dân thường đươc̣ xuất phát từ
các quyền tư ̣
do thiêng liêng và
bất
 khả
xâm phaṃ của con người như quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tư ̣
do mưu cầu
 haṇh phúc
và
là
các quyền đươc̣ hầu hết các quốc gia trên thế
giới thừa nhâṇ.
Nghiã vu ̣
cơ bản của công dân là
các nghiã vu ̣
tối thiểu mà
công dân phải thưc̣
hiêṇ đối
 với nhà
nước và
là
tiền đề
để
đảm bảo cho các quyền cơ bản của công dân đươc̣ thưc̣ hiêṇ.
Quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân thường đươc̣ quy điṇh trong hiến pháp
–
văn bản
 pháp luâṭ có
hiêụ lưc̣ pháp luâṭ cao
nhất.
Quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân đươc̣ ghi nhâṇ trong hiến pháp là
cơ sở
chủ
yếu
 để
xác điṇh
điạ vi ̣
pháp lý
của công dân, là
cơ sở
đầu tiên cho moị quyền và
nghiã vu ̣
khác
 của công dân đươc̣ các ngành luâṭ trong hê ̣
thống pháp luâṭ nước ta cũng như nhiều nước
 khác ghi nhâṇ.
Các quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân là
nguồn gốc phát sinh các quyền và
nghiã
 vu ̣
khác của công dân.
Các quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân thể
hiêṇ tính chất dân chủ, nhân văn và
tiến
 bô ̣
của nhà
nước.
2. Những nguyên tắc Hiến pháp của chế
điṇh quyền con người, quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản
 của công dân
 Theo Hiến pháp năm 2013, Nhà
nước ta xây dưṇg chế
điṇh quyền con người, quyền và
 nghiã vu ̣
cơ bản của công dân dưạ trên các nguyên tắc cơ bản sau:
2.1. Nguyên tắc các quyền con người, quyền công dân về
chính tri,̣ dân sư,̣ kinh tế, văn hóa
 và
xã
hôị đươc̣ công nhâṇ, tôn troṇg, bảo vê,̣ bảo đảm
theo Hiến pháp và
pháp luâṭ (khoản 1 
Điều 14)
 Trong khoa hoc̣ pháp lí, các quyền con người đươc̣ hiểu đó
là
những quyền mà
pháp luâṭ
 cần phải thừa nhâṇ đối với tất cả
các thể
nhân. Đó
là
các quyền tối thiểu mà
các cá
nhân phải có,
 những quyền mà
các nhà
lâp̣ pháp không đươc̣ xâm haị đến. Nhà
nước ta từ
khi thành lâp̣ đến
 nay luôn luôn tôn tro ̣ ng các quyền con ngườ i, luôn luôn coi đó
là
mô ̣ t trong những nguyên tắc
X 
xây dưṇg pháp luâṭ nhà nước. Với Hiến pháp năm 1992, lần đầu tiên trong lic̣h sử lâp̣ hiến nước 
ta, nguyên tắc tôn troṇg các quyền con người đươc̣ thể chế hóa trong đaọ luâṭ cơ bản của Nhà 
nước. Đến Hiến pháp năm 2013, chế điṇh “Quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân” đươc̣ thay 
đổi thành “Quyền con người, quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân”. Đây là bước phát triển 
quan troṇg trong tư duy pháp lí và nhâṇ thức về quyền con người ở Viêṭ Nam. 
2.2. Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân không tác rời nghiã vu ̣(khoản 1 Điều 15, 
Điều 43, Điều 47, Điều 48) 
Quyền và nghiã vu ̣là hai măṭ của quyền con người và công dân. Con người, công dân muốn 
đươc̣ đảm bảo các quyền thì phải thưc̣ hiêṇ các nghiã vu.̣ Gánh vác, thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣là điều 
kiêṇ đảm bảo cho các quyền con người và công dân đươc̣ thưc̣ hiêṇ. Trong xã hôị chúng ta, 
không thể có môṭ số người nào đó chỉ có hưởng quyền mà không gánh vác nghiã vu.̣ Ngươc̣ laị, 
cũng không có môṭ tầng lớp nào trong xã hôị luôn phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣mà không đươc̣ hưởng 
quyền lơị. Quyền lơị và nghiã vu ̣luôn phải đi đôi với nhau. 
Nhà nước đảm bảo cho con người và công dân những quyền lơị hơp̣ pháp nhưng măṭ khác 
cũng đòi hỏi moị người, moị công dân phải thưc̣ hiêṇ nghiêm chỉnh các nghiã vu ̣của mình. 
2.3. Nguyên tắc moị người, moị công dân bình đẳng trước pháp luâṭ (Điều 16, Điều 26) 
Nguyên tắc moị người, moị công dân đều bình đẳng trước pháp luâṭ là môṭ trong những 
nguyên tắc cơ bản của chế điṇh quyền con người, quyền và nghiã vu ̣cơ bản của công dân. Chủ 
nghiã Mác – Leenin quan niêṃ rằng bản chất của bình đẳng thể hiêṇ ở sư ̣công nhâṇ giá tri ̣bình 
đẳng của tất cả moị người trong các liñh vưc̣ đời sống, kinh tế, xã hôị, chính tri,̣ pháp luâṭ. Xây 
dưṇg môṭ xã hôị hưng thiṇh và không có giai cấp đối kháng đó chính là cơ sở kinh tế, xã hôị bảo 
đảm cho quyền bình đẳng đươc̣ thể hiêṇ môṭ các đầy đủ vầ hoàn thiêṇ. Sư ̣bình đẳng về quyền 
và nghiã vu ̣đươc̣ Hiến pháp năm 2013 quy điṇh môṭ cách toàn diêṇ và đầy đủ. 
2.4. Nguyên tắc moị người, moị công dân có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣đối với Nhà nước 
và xã hôị (khoản 3 Điều 15, Điều 43, Điều 48) 
Bên caṇh viêc̣ đảm bảo các quyền con người, quyền công dân, Hiến pháp xác điṇh trách 
nhiêṃ của moị người, moị công dân thưc̣ hiêṇ môṭ số nghiã vu ̣đối với nhà nước và xã hôị. Theo 
khoản 3 Điều 15 Hiến pháp năm 2013, công dân có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣đối với Nhà 
nước và xã hôị. Theo các điều 43, 47, 48 Hiến pháp năm 2013, moị người có nghiã vu ̣bảo vê ̣
môi trường, nghiã vu ̣nôp̣ thuế theo luâṭ điṇh, nghiã vu ̣ tuân theo Hiến pháp và pháp luâṭ Viêṭ 
Nam. 
2.5. Nguyên tắc viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền con người, quyền công dân không đươc̣ xâm phaṃ lơị 
ích quốc gia, dân tôc̣, quyền và lơị ích hơp̣ pháp của người khác (khoản 4 Điều 15) 
Sư ̣ xác lâp̣ nguyên tắc viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền con người, quyền công dân không đươc̣ 
xâm phaṃ lơị ích quốc gia, dân tôc̣, quyền và lơị ích hơp̣ pháp của người khác là hơp̣ lí, 
nguyên tắc này nhằm ngan ngừa sư ̣laṃ duṇg của các quyền con người và công dân làm thiêṭ 
haị lơị ích quốc gia, dân tôc̣ hoăc̣ quyền và lơị ích hơp̣ pháp của người khác. 
2.6. Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bi ̣haṇ chế theo quy điṇh của 
luâṭ trong trường hơp̣ cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trâṭ tư,̣ an toàn xã hôị, 
đaọ đức xã hôị, sức khỏe của côṇg đồng (khoản 2 Điều 14) 
Nguyên tắc trên đươc̣ đăṭ ra nhằm loaị trừ khả năng của các cơ quan nhà nước ở trung ương 
và điạ phương có thể bằng các loaị văn bản quy phaṃ pháp luâṭ dưới luâṭ làm vô hiêụ hóa hoăc̣ 
haṇ chế viêc̣ thưc̣ hiêṇ các quyền con người và công dân. 
3. Quyền con người, quyền và nghiã vu ̣của công dân theo Hiến pháp năm 2013 
Sự đấu tranh bảo vệ, giải phóng loài người thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, đi đến xây dựng 
xã hội dân sự, thực sự dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các dân 
tộc. Chính vì điều đó, quyền con người, quyền công dân là yếu tố quan trọng trong mục tiêu và 
động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội và quyền con người, quyền công dân là một trong 
những nội dung cơ bản nhất trong mọi hiến pháp. 
3.1. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 
Hiến pháp năm 2013 đã chuyển chương quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của 
công dân từ “vị trí” Chương V (Hiến pháp năm 1992) lên “vị trí” Chương II (Hiến pháp năm 
2014), tăng hai điều, từ ba mươi tư điều (từ Điều 49 đến Điều 82 – Hiến pháp năm 1992) lên ba 
mươi sáu điều (từ Điều 14 đến điều 49 – Hiến pháp năm 2013), tăng mười tám điều so với Hiến 
pháp năm 1946, tăng mười lăm điều so với Hiến pháp năm 1959 và tăng bảy điều so với Hiến 
pháp năm 1980. Trong đó, có năm điều mới (là những điều: Điều 19, Điều 34, Điều 41, Điều 42, 
Điều 43), sửa đổi, bổ sung 28 điều (là những điều: từ Điều 14 đến Điều 18, Điều 20 đến Điều 33, 
Điều 35 đến Điều 40, Điều 45, Điều 47, Điều 48), giữ nguyên ba điều (là những điều: Điều 44, 
Điều 46, Điều 49), trong đó có những nội dung cực kỳ quan trọng cụ thể như sau: 
3.1.1. Các quyền con người về dân sư,̣ chính tri ̣theo Hiến pháp năm 2013 
Khác với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 đã thay thế thuâṭ ngữ “moị công dân” 
bằng thuâṭ ngữ “moị người”. Cu ̣thể: 
Moị người đều bình đẳng trước pháp luâṭ (khoản 1 Điều 16); Không ai bi ̣phân biêṭ đối xử 
trong đời sống chính tri,̣ dân sư,̣ kinh tế, văn hóa, xã hôị (khoản 2 Điều 16); Người Viêṭ Nam 
điṇh cư ở nước ngoài là bô ̣phâṇ không tách rời của côṇg đồng dân tôc̣ ở Viêṭ Nam (khoản 1 
Điều 18); Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người 
Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan 
hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. (khoản 2 Điều 
18); Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bi ̣tước 
đoaṭ tính mạng trái luật. (Điều 19); Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được 
pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục 
hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, 
nhân phẩm. (khoản 1 Điều 20); Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, 
quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc 
bắt, giam, giữ người do luật định. (khoản 2 Điều 20); Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ 
thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay 
bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử 
nghiệm. (khoản 3 Điều 20). Ngoài ra là các quy điṇh taị khoản 1, khoản 2 Điều 21; khoản 2 Điều 
22; Điều 24; Điều 30; khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 31. 
Các quyền con người về dân sư,̣ chính tri ̣ trên quy điṇh trong Hiến pháp năm 2013 tương 
ứng với các quyền con người đươc̣ quy điṇh trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 
và Công ước quốc tế về các quyền dân sư,̣ chính tri ̣năm 1966. 
3.1.2. Các quyền con người về kinh tế, xã hôị và văn hóa theo Hiến pháp năm 2013 
Bên caṇh các quyền dân sư,̣ chính tri,̣ Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhâṇ các quyền con 
người về kinh tế, xã hôị, văn hóa taị các quy điṇh: Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp 
pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp 
hoặc trong các tổ chức kinh tế khác (khoản 1 Điều 32); Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế 
được pháp luật bảo hộ (khoản 2 Điều 32); Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh 
hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc 
trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường (khoản 3 Điều 32); Mọi 
người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm (Điều 
33); Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được 
hưởng lương, chế đô ̣nghỉ ngơi (khoản 2 Điều 35); Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao 
động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu (khoản 3 Điều 35); Nam, nữ có quyền 
kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình 
đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ 
và trẻ em (Điều 36); Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; 
đươc̣ tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm 
dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (khoản 1 Điều 37); 
Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển 
thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc 
lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc (khoản 2 Điều 37); Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình 
và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
(khoản 3 Điều 37). Và khoản 1 Điều 38, Điều 40, Điều 41, Điều 43, môṭ số quyền con người là 
các quyền mang tính nhân đaọ cũng đươc̣ Hiến pháp năm 2013 ghi nhâṇ: “Người nước ngoài 
đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội , dân chủ và hòa bình hoặc vì sự 
nghiệp
khoa học mà bị
bức hại thì được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam xem xét cho cư 
trú”
(Điều 49).
3.1.3. Nghiã vụ
của con người
 Với Hiến pháp năm 2013, bên caṇh viêc̣ quy điṇh các quyền con người trong 21 điều luâṭ, 
Hiến pháp dành ra 4 điều quy điṇh về
nghiã vu ̣
của con người. Đó
là
các nghiã vu:̣
Nghiã vu ̣
bảo
 vê ̣
môi trường (Điều 43):
Tổ
chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên
thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị
xử
lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi
 thường thiệt hại.
(khoản 3 Điều 63);
Nghiã vu ̣
nôp̣ thuế
(Điều 47);
Nghiã vu ̣
tuân theo Hiến pháp
 và
pháp luâṭ Viêṭ Nam (Điều 46, 48)
3.2. Quyền và
nghiã vụ
cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
 3.2.1. Các quyền về
chính tri,̣ dân sự
 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị
 với cơ quan nhà nước về
các vấn đề
của cơ sở, địa phương và cả
nước
(khoản 1 Điều 28). Nhà
nước tạo điều kiện để
công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong 
việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị
của công dân
(khoản 2 Điều 28).
Quyền tham gia quản
 lý
nhà
nước và
xã
hôị là
môṭ trong những quyền chính tri ̣
quan troṇg nhất của công dân, đảm bảo
 cho công dân thưc̣ hiêṇ quyền làm chủ, theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra”.
Công dân đủ
mười tám tuổi trở
lên có quyền bầu cử
và đủ
hai mươi mốt tuổi trở
lên có 
quyền
ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định
(Điều
 27). Đây là
quyền chính tri ̣
cưc̣ kì
quan troṇg của công dân. Nhờ
quyền bầu cử
mà
công dân có
 thể
lưạ choṇ
những người ưu tú
nhất, đaị diêṇ cho ý
chí, nguyêṇ voṇg và
quyền lơị của mình
vào
 các cơ quan quyền lưc̣ nhà
nước, giải quyết các vấn đề
quan troṇg nhất của đất nước.
Môṭ trong những quyền chính tri ̣
quan troṇg mà
Hiến pháp xác lâp̣ cho con người và
công 
dân Viêṭ Nam là
quyền khiếu naị, tố
cáo
taị Điều 30. Về
cơ bản Điều 30 là
sư ̣
ghi nhâṇ laị Điều
 74 Hiến pháp năm 1992 bằng quy pha ̣ m pháp luâ ̣ t có
hiê ̣ u lực pháp lý
cao nhất đảm bảo cho
công 
dân thưc̣ hiêṇ quyền khiếu naị, tố
cáo và
buôc̣ các cơ quan, nhà
chức trách xem xét, giải quyết
 kip̣ thời.
Bên caṇh đó
là
quyền tư ̣
do ngôn luâṇ, tư ̣
do báo chí, tiếp câṇ thông tin, quyền hôị hop̣, lâp̣
 hôị, biểu tình theo quy điṇh của pháp luâṭ (Điều 25), quyền tư ̣
do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24), 
quyền bất khả
xâm phaṃ về
thân thể
(Điều 20), quyền bất khả
xâm phaṃ về
chỗ
ở
(Điều 22), 
quyền bí
mâṭ thư tín, điêṇ thoaị, điêṇ tín (Điều 21), quyền tư ̣
do đi laị và
cư trú
(Điều 23).
3.2.2. Các quyền về
kinh tế, văn hóa, xã
hôị
 Quyền làm viêc̣ (Điều 35) là
môṭ trong những quyền quan troṇg nhất của công dân trong 
liñh vưc̣ các
quyền về
kinh tế, văn hóa, xã
hôị.
Ở
Hiến pháp năm 1992, đây là
quyền và
nghiã vu ̣
 của công dân, tuy nhiên đến Hiến pháp năm 2013, đây là
quyền chứ
không phải nghiã vu.̣
Moị người có
quyền tư ̣
do kinh doanh trong những ngành nghề
mà
pháp luâṭ không cấm
 (Điều 33). Hiến pháp năm 1992 quy điṇh quyền tư ̣
do kinh doanh là
quyền của công dân, còn
 Hiến pháp năm 2013 có
bước phát triển mới khi quy điṇh quyền tư ̣
do kinh doanh không những 
là
quyền của công dân mà
là
quyền của con người.
Quyền hoc̣ tâp̣ của công dân (Điều 39). Hoc̣ tâp̣ vừa là
quyền, vừa là
nghiã vu ̣
của công 
dân.
Chủ
tic̣h Hồ
Chí
Minh xác điṇh rằng, hoc̣ tâp̣ là
quyền của mỗi công dân đồng thời là
bổn
 phâṇ của mỗi
người.
Các bản Hiến pháp nước ta trong lic̣h sử
bao giờ
cũng ghi nhâṇ quyền hoc̣
 tâp̣, coi đó
là
môṭ trong những quyền và
nghiã
vu ̣
cơ bản của công dân.
Quyền đươc̣ bảo vê,̣ chăm sóc sức khỏe (Điều 38), quyền này không chỉ
dành cho công dân 
Viêṭ Nam mà
là
quyền dành cho moị người sinh sống trên lãnh thổ
Viêṭ Nam.
Ngoài các quyền trên, Hiến pháp năm 2013 còn ghi nhâṇ các quyền khác
của công dân như 
ưuyền có
nơi ở
hơp̣ pháp (Điều 22),
quyền bình đẳng
của phu ̣
nữ
đối với nam giới (Điều 26),
 quyền đươc̣ bảo hô ̣
về
hôn nhân và
gia đình (Điều 36), quyền
đươc̣ đảm bảo an sinh xã
hôị (Điều
 34), quyền xác điṇh dân tôc̣ của mình, sử
duṇg ngôn ngữ
me ̣
đẻ, lưạ choṇ ngôn ngữ
giao tiếp
 (Điều 42).
3.2.3. Các nghiã vụ
cơ bản của công dân
 Nghiã vu ̣
cơ bản của công dân taị Hiến pháp năm 2013 kế
thừa những quy điṇh của các
 Hiến pháp trước đây đồng thời hoàn thiêṇ thêm môṭ bước.
Hiến pháp năm 2013 quy điṇh công
 dân Viêṭ Nam có
các nghiã vu ̣
sau: Nghiã vu ̣
trung thành với Tổ
quốc (Điều 44), nghiã vụ
bảo
 vê ̣
Tổ
quốc (khoản 1 Điều 45), nghiã vu ̣
quân sư ̣
và
tham gia xây dưṇg quốc phòng toàn dân
 (khoản 2 Điều 45), nghiã vu ̣
tham gia bảo vê ̣
an ninh quốc gia, trâṭ tư,̣ an toàn xã
hôị (Điều 46),
nghiã vu ̣
chấp hành các quy tắc sinh hoaṭ công côṇg (Điều 46), nghiã vu ̣
bảo vê ̣
môi trường (Điều
 43), Nghiã vu ̣
nôp̣ thuế
(Điều 47), nghiã vu ̣
hoc̣ tâp̣ (Điều 39), Nghiã vu ̣
tuân theo Hiến
pháp và
 pháp luâṭ Viêṭ Nam (Điều 46).
Với sư ̣
ra đời của Hiến pháp năm 2013, chế
điṇh quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công
dân
 Viêṭ Nam đã
tiến môṭ bước dài trên con đường phát triển và
hoàn thiêṇ.
3.3. Thưc̣ tiêñ thưc̣ thi quy điṇh pháp luâṭ về
quyền con người, quyền và
nghiã vụ
cơ bản của
 công dân
 Thực hiện công cuộc đổi mới, từ
năm 1986 đến nay, Việt Nam có bước phát triển
ấn tượng 
về
kinh tế
-
xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đổi mới kinh 
tế
đặt ra nhu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ
và bảo đảm
quyền con người
trên lĩnh vực kinh tế,
 đồng thời, tác động đến
quyền con người
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiến pháp năm
2013 quy định bản chất quyền lực của Nhà nước Việt Nam là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
 nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về
 Nhân
dân Nhà nước
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ
của
Nhân dân; công nhận, tôn trọng,
 bảo vệ
và bảo đảm quyền con người, quyền công dân”
(Điều 1, Điều 2, Điều 3 Hiến pháp năm
2013).2
Trong hợp tác quốc tế
về
bảo vệ
và thúc đẩy nhân quyền, Việt Nam tham gia hầu hết các 
công ước
quốc tế
cơ bản, quan trọng nhất
về
quyền con người,
như: Công ước về
quyền dân sự,
 chính trị; Công ước về
quyền kinh tế
-
xã hội và văn hóa, ký ngày 24-9-1982; Công ước về
xóa
 bỏ
mọi hình thức phân
biệt đối xử
với phụ
nữ, ký ngày 18-12-1982; Công ước về
xóa bỏ
mọi
hình thức phân biệt chủng tộc, ký ngày 19-3-1982; Công ước về
quyền trẻ
em, ký ngày 20-2-
1990;
Công ước về
quyền của người khuyết tật, ký ngày 22-10-2007
Những công ước này đều
 được luật
hóa trong hệ
thống pháp luật Việt Nam. Việt Nam cũng tích cực tham gia đối thoại
 về
quyền con người
với nhiều quốc gia, như: Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Thụy Sỹ
và Liên minh Châu Âu
(EU)... nhằm trao đổi quan điểm, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, hướng tới nâng cao hơn sự
 hưởng thụ
quyền của người dân ở
mỗi quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước
 tích cực, chủ
động tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế
về
quyền con người do Liên hợp
 quốc và các tổ
chức quốc tế
khác ban hành. So với nhiều nước trong khu
vực và các nước phát
triển, Việt Nam không thua kém về
số
lượng là thành viên các công ước quốc tế
về
quyền con 
người (1). Tính đến năm 2021, Việt Nam đã phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước cơ bản của Liên 
hợp quốc về
quyền con người; phê chuẩn, gia nhập 25 công ước của Tổ
chức Lao động Quốc tế
 (ILO), trong đó có 7/8 công ước cơ bản. Các công ước quốc tế
về
quyền con người mà Việt Nam
là thành viên, Việt Nam cam kết thực hiện và coi đó là trách nhiệm chính trị, pháp lý của Nhà 
nước.
Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 được xem là đỉnh cao trong hoạt động lập hiến về
bảo
 vệ
quyền con người
ở
Việt Nam,
khẳng định sự
nhất quán về
nội dung
quyền con người, quyền
 công dân trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992; đồng thời, bổ
sung nhận thức mới,
 đầy đủ, sâu sắc và toàn diện hơn trong việc thể
chế
hóa quan điểm của Đảng về
quyền con người,
 quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam và chuẩn mực quốc tế
về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia. So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 
có những sửa đổi, bổ sung và phát triển quan trọng về quyền con người 
Việc giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật về quyền con người cho các tầng lớp nhân dân 
được Việt Nam đặc biệt chú trọng. Nhà nước thực hiện đa dạng hóa các hình thức giáo dục phù 
hợp với mọi đối tượng trong xã hội. Hiện nay, các địa phương trên cả nước đang xúc tiến đẩy 
mạnh hoạt động giáo dục quyền con người, quyền công dân trong hệ thống giáo dục quốc dân 
theo đúng các mục tiêu, nội dung và lộ trình được quy định trong Quyết định số 1309/QĐ-TTg, 
ngày 5-9-2017, của Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền con người vào 
chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân”; thực hiện liên kết trong giáo dục, 
đào 
tạo về
quyền con người, quyền công dân giữa hệ
thống trường chính trị, hành chính, các trường 
đại học, học viện, viện nghiên cứu
Trong năm 2020 và 7 tháng đầu năm 2021, trong khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành 
trên thế
giới và ở
Việt Nam, hàng loạt chính sách an sinh xã hội được Chính phủ
Việt Nam ban 
hành
nhằm bảo đảm
ổn định cuộc sống tối thiểu cho người dân, đặc biệt là người nghèo. Gói an 
sinh xã hội lần thứ
nhất đã được triển khai có quy mô 62.000 tỷ
đồng và hiện nay đang thực hiện
 gói an sinh xã hội lần thứ
hai với tổng trị
giá 26.000 tỷ
đồng là những
giải pháp cấp bách, kịp
 thời, nhằm giảm tối đa tác động của đại dịch Covid-19 đối với quyền sống, quyền được chăm
sóc y tế
và mưu sinh của người dân3. Trong hoàn cảnh khó khăn của dịch bệnh và thiên tai, những
 chính sách hỗ
trợ
trực tiếp, kịp thời đối với
người dân là nền tảng để
bảo vệ
các quyền con người,
 đồng thời cho thấy nỗ
lực và quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện nghĩa vụ
bảo
 vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền con người
ở
Việt Nam.
Bất chấp những nỗ
lực và thành tựu đạt được trong việc xây dựng và thực thi pháp luật
 về
quyền con người
của Nhà nước Việt Nam, các thế
lực thù địch vẫn luôn tìm cách xuyên tạc,
 phủ
nhận, bịa đặt, công kích Nhà nước Việt Nam "vi phạm các
quyền con người
, quyền công
dân"
4. Giải pháp hoàn thiêṇ
quy điṇh pháp luâṭ về
quyền con người, quyền và
nghiã vụ
cơ bản
 của công dân
 Bên cạnh những kết quả
đạt được, thực tế
vẫn còn đang đặt ra nhiều việc cần làm, nhiều
 vấn đề
cần tập trung sức lãnh đạo, chỉ
đạo các cấp trong thời gian tới nhằm phát huy tối đa quyền
 làm chủ
của nhân dân, bảo đảm và thúc đẩy ngày càng tốt hơn quyền con người, quyền công dân 
nhằm góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Một là, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, đặc
biệt là 
hoàn thiện hệ
thống pháp luật về
quyền con người theo Hiến pháp năm 2013; đưa các quy định
 về
quyền con người, quyền và
nghiã vu ̣
cơ bản của công dân
vào cuộc sống một cách hiệu quả,
thiết thực, phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của
Việt Nam và các điều ước quốc tế
mà
 Việt Nam là thành viên. Phát huy mạnh mẽ
những thành tựu của công cuộc đổi mới, phát triển
 đất nước, bảo đảm ngày càng tốt hơn và thúc đẩy quyền con người trên tất cả
các lĩnh vực, đặc
 biệt giảm nghèo bền vững và bảo đảm
quyền của những nhóm dễ
bị
tổn thương.
Hai là, đổi mới tư duy, chủ
động mở
rộng phạm vi, đa dạng hóa hình thức, nội dung, nâng 
cao chất lượng, hiệu quả
công tác giáo dục quyền con người, nhất là thông tin, tuyên truyền đối
 ngoại về
những thành tựu bảo đảm
quyền con người của Việt Nam, được cộng đồng quốc tế
thừa
 nhận; chủ
động, kịp thời đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc về
quyền con người
 ở
nước ta.
Ba là,
đẩy mạnh hơn nữa hợp tác quốc tế
trên lĩnh vực quyền con người nhằm thúc đẩy việc
 thực hiện các chính sách, pháp luật về
bảo đảm quyền con người gắn với nâng cao hiệu quả
tiến
 trình hội nhập quốc tế.
Bốn là,
trước các luận điệu xuyên tạc, phương thức, thủ
đoạn, mục tiêu chống phá, vu cáo 
về
nhân quyền
ở
Việt Nam, chúng ta cần xem xét, đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện âm 
mưu, thủ
đoạn và xác định rõ bản chất của các luận điệu xuyên tạc của các thế
lực thù địch.
Năm là,
kịp thời phát hiện, phối hợp giải quyết dứt điểm các mâu thuẫn, khiếu kiện,
“điểm
 nóng” ngay từ
cơ sở, không để
kéo dài, không lây lan, vượt cấp. Trong xử
lý các vấn đề
nhạy
 cảm về
dân chủ, nhân quyền phải tính toán, cân nhắc thời điểm phù hợp, đảm bảo yêu cầu chính
trị, pháp luật, đối ngoại theo hướng kiên định về
nguyên tắc nhưng khôn khéo, linh hoạt về
 phương pháp, kiên quyết không làm phức tạp thêm tình hình, không sơ hở
để
địch lợi dụng vu
cáo, xuyên tạc.
Tăng cường công tác quản lý báo chí, xuất bản; kiểm soát chặt chẽ
an ninh thông 
tin, quản lý internet, tích cực đấu tranh ngăn chặn việc tán phát tài liệu, tin
tức xuyên tạc, thù 
địch về
dân chủ, nhân quyền
ở
nước ta.
Để
bảo đảm, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân ở
Việt Nam bên cạnh việc nghiên 
cứu góp phần làm rõ những quy định của Hiến pháp về
quyền con người, quyền công dân, thiết
 nghĩ chúng ta phải hoàn thiện tất cả
các văn bản quy phạm pháp luật từ
Luật, pháp lệnh đến các
văn bản dưới luật theo tinh thần về
quyền con người, quyền công dân đã được ghi nhận trong 
Hiến pháp, đồng thời mọi cơ quan nhà nước, tổ
chức khi thực hiện mọi hoạt động cần phải tôn 
trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
Bên caṇh đó,
mỗi người dân cần có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ
công dân, tham gia phản
 bác các luận điệu tuyên truyền xuyên tạc về
những thành tựu, những kết quả
mà chúng ta đã đạt
 được trong lĩnh vực bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong suốt hơn 30 năm
đổi mới, hội nhập quốc tế
của Việt Nam.
KẾT LUÂṆ
 Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng văn 
minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, các quyền con người, quyền công dân
được
 tôn trọng, bảo vệ
và thực thi thông qua việc ghi nhận nội dung quyền con người và quyền và
nghĩa vụ
cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, đã thể
hiện rõ 
quan điểm của Đảng và nhân dân Việt Nam về
sự
quan tâm có tiếp thu, kế
thừa những quan 
điểm, giá trị
tiến bộ
của truyền thống dân tộc, của thế
giới, cùng những kinh nghiệm lập hiến,
 lập pháp của các nước tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
-
xã hội nước nhà.

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_quyen_con_nguoi_quyen_va_nghia_vu_co_ban_cua_cong.pdf