Tiểu luận Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn

pdf 10 trang yenvu 02/06/2024 810
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn

Tiểu luận Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM QUẢN LÝ NỢ CÔNG
HIỆU QUẢ HƠN
Giáo viên hướng dẫn :
TS.NGUYỄN HỮU ĐẶNG
Sinh viên thực hiện :
NGUYỄN VĂN NHÂN
MSSV : M000251
LỚP : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHÓA 19
ĐIỆN THOẠI : 0939266177
Cần Thơ - 2012
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU :
MÔN : TÀI CHÍNH CÔNG
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 1 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
PHẦN 1:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 2 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
Nợ cơng là một phần quản trọng trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những cường
quốc giàu cĩ với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU, hay chỉ là những nước
nghèo như Châu Phi đến nước đang phát triển như Việt Nam, Campuchia, đều phải
đi vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích
khác nhau. Nợ cơng cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu
kh6ong thì khủng hoảng nợ cơng cĩ thể xáy ra với hậu quả vơ cùng nghiêm trọng.
1. Tình hình nợ cơng của Việt Nam :
Tại Việt Nam thời gian qua, nợ cơng đã đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn cho
đầu tư phát triển và cân đối ngân sách nhà nước. Hiện tại, nợ cơng của Việt Nam vẫn
đang trong giới hạn an tồn, phần lớn các khoản vay nước ngồi của Chính phủ cĩ kỳ
hạn dài, lãi suất cố định và ưu đãi.
Theo tờ báo nổi tiếng Economist, đồng hồ tổng nợ tồn cầu (Current Global
Public Debt) ghi nhận mỗi người Việt Nam hiện tại đang gánh số nợ 776.89 USD
(Cập nhật ngày 01/11/2012). So với thế giới, nợ cơng của Việt Nam đang ở mức
trung bình cả về giá trị tuyệt đối, bình quân đầu người, và cả tỷ lệ so với GDP.
Việt Nam hiện nằm trong nhĩm nước cĩ mức nợ cơng trung bình của thế giới.
Theo số liệu mà Economist cung cấp, tổng mức nợ cơng của Việt Nam hiện vào
khoảng 69,51 Tỷ USD, tương đương 49,7% GDP, tăng 12,6% so với năm 2011.
Theo dự báo, đến năm 2013, nợ cơng của Việt Nam tăng lên mức 77,59 tỷ USD,
tương đương tăng 11,6%. Khi đĩ, nợ cơng bình quân đầu người củ Việt Nam sẽ tăng
lên mức hơn 860 USD, nhưng tỉ lệ nợ cơng/GDP sẽ giảm cịn 48,4%.
Theo Bộ Tài chính hiện các chỉ số nợ của Việt Nam đang ở mức an tồn và nợ
cơng đang được quản lý chặt chẽ theo quy định của Luật Quản lý nợ cơng, các khoản
nợ trong nước và nước ngồi đều được thanh tốn đầy đủ, khơng cĩ nợ xấu. Hàng
năm ngân sách nhà nước bố trí trả nợ từ 14 -16% tổng số thu ngân sách (giới hạn
cảnh báo là dưới 30%), bằng khoảng 4,5% xuất khẩu (giới hạn cảnh báo là dưới
15%). So với các nước đang phát triển cĩ cùng hệ số tín nhiệm thì chỉ số nợ cơng và
nợ nước ngồi của Việt Nam ở mức trung bình.
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 3 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
Bảng: Số liệu nợ cơng của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012
Tuy nhiên, để đưa ra một chỉ số giới hạn an tồn cho vấn đề nợ cơng của một quốc
gia là khĩ khăn và nhiều khi khơng thực hiện được. Mỗi quốc gia cĩ một đặc thù
kinh tế cho riêng mình, nếu chỉ xét chỉ tiêu tỷ lệ nợ cơng tính trên GDP để xác minh
mức độ an tồn là chưa đủ, chưa phản ánh dúng thực chất vấn đề.
Theo đại biểu Trần Hồng Ngân trong buổi hội thảo kỳ họp thứ 2, Quốc hội khĩa
13 đặt cảu hỏi : “Nợ cơng ở Việt Nam – An tồn hay báo động?”. Bội chi ngân sách
kéo dài trong nhiều năm, dẫn đến nợ cơng và nợ nước ngồi đã đến mức báo động
chứ khơng phải ở ngưỡng an tồn, trong phạm vi an tồn. Đại biểu nĩi : “Tơi cho
rằng nợ cơng Việt Nam đang ở mức báo động”. Ơng Ngân quả quyết và phân tích,
theo ước tính, đến cuối 2011 là 54,5% GDP, nợ nước ngồi là 41,5%GDP, tương
đương 50 tỷ USD. Nếu so với dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay (chỉ khoảng
14 - 15 tỷ USD) thì số nợ nước ngồi gấp tới hơn 3 lần. So sánh với các nước trong
khu vực thì thấy, hiện Thái Lan nợ cơng (gồm nợ nước ngồi, nợ Chính phủ, nợ
doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh) chỉ cĩ 44,1%GDP thơi trong khi dự trữ
ngoại hối của họ là 176 tỷ USD. Indonesia, Malaysia nợ cơng chỉ cĩ 26,9% GDP,
Philippines 47,3%... “Nhìn họ để thấy nợ của mình lên tới 54,5%GDP là ở mức nguy
hiểm rồi. Với lại, nợ cơng, nợ nước ngồi của các nước là thặng dư cán cân thương
mại, là xuất siêu cĩ dư để trả nợ nước ngồi, cịn ta thì ngược lại, năm nào cũng nhập
siêu cao, lấy đâu để trả nợ nước ngồi”, ơng Ngân lo lắng.
Nợ cơng và tỷ lệ nợ cơng tính trên GDP của Việt Nam khơng phải là cao. Nếu nĩi
về khả năng trả nợ thì hàng năm Việt Nam chỉ phải trả nợ nước ngồi cả gốc lẫn lãi
khoảng 1 tỷ USD, đây là số tiền khơng lớn để chúng ta trả nợ nước ngồi (chỉ tính
riêng việc chúng ta xuất khẩu dầu thơ đủ khả năng để trả nợ gốc và lãi nợ nước ngồi
hàng năm). Các mĩn vay nợ nước ngồi của Việt Nam phần lớn là vay nợ dài hạn.
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 4 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
Tuy nhiên, theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, lãi suất trung bình nợ
nước ngồi của Chính phủ đã tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên 1,9%/năm trong
năm 2009 và năm 2010 đạt tới 2,1%/năm. Với thực trạng này, rõ ràng chi phí trả lãi
đang trở thành gánh nặng ngày càng gia tăng của Chính phủ.
2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :
Nghiên cứu tình hình nợ cơng tại một số nước châu Âu cĩ thể giúp rút ra một số
nguyên nhân phổ biến dẫn tới khủng hoảng như sau: một là, tất cả các nước rơi vào
vịng xốy nợ cơng đều cĩ kỷ luật tài khĩa lỏng lẻo. Tình hình thực hiện ngân sách
chi cuối năm luơn vượt xa Nghị quyết của Quốc hội về chi ngân sách được cơng bố
đầu năm ; hai là, việc phân bổ nguồn vốn dễ bị ảnh hưởng bởi các mục tiêu chính trị
nhiều hơn mục tiêu kinh tế (ví dụ : chi phí quốc phịng – an ninh, chi trợ cấp xã hội,
chi trả lương hưu cho cơng chức, chi bù lãi suất ngân hàng cho các dự án cơng ích,
chi lễ tân nhà nước hay các lễ kỷ niệm,); ba là, thời gian thực hiện dự án kéo dài.
Hiếm cĩ dự án cơng nào hồn thành đúng tiến độ. Hậu quả là tiền lãi phải trả trên nợ
vay tăng ; bốn là, hiệu quả sử dụng vốn thấp (thường thấp hơn các dự án vay vốn
thương mại của khu vực tư) ; năm là, trách nhiệm người đi vay khơng cao vì những
người tham gia quyết định vay nợ khơng hẳn là những người sẽ phải lo trả nợ nhất là
khi người vay khơng cĩ cơ hội tái đắc cử ; và sáu là, Chính phủ cĩ khả năng che đậy
các vấn đề bất cập của tình hình nợ cơng trong một thời gian khá dài (cĩ thể tới 10
năm) nên việc điều chỉnh chính sách khắc phục khơng được kịp thời.
Để khơng bị cuốn vào khủng hoảng nợ cơng, các nước đang phát triển cần tránh :
- Vay nợ quá nhiều, nhất là vay nợ nước ngồi. Tốt nhất là khơng để tỉ lệ nợ
nước ngồi vượt quá 50% tổng số nợ cơng .
- Vay nợ mà khơng rõ hay khơng chắc khả năng trả nợ. Đây là nguyên nhân
khiến các Chính phủ phải vay nợ mới để trả nợ cũ để rồi nợ ngày càng chồng
chất với lãi suất ngày càng cao mà khơng tạo ra giá trị gia tăng mới.
- Chấp nhận lãi suất vay nợ cơng cao hơn lãi suất vay thương mại.
- Coi trọng mục tiêu chính trị ngắn hạn hơn hiệu quả kinh tế dài hạn.
- Ban hành các quyết định vay nợ trong một phạm vi hẹp những người cĩ quyền
lực mà thiếu phản biện và cĩ trách nhiệm cá nhân đầy đủ.
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 5 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
PHẦN 2:
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
NHẰM QUẢN LÝ HIỆU QUẢ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 6 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
 Phát triển nội lực nền kinh tế
Phát triển nội lực nền kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị
gia tăng trong xuất khẩu bằng cách: Giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất
hàng xuất khẩu thơng qua việc đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ; tăng
hàm lượng cơng nghệ cao trong sản xuất để xuất khẩu được nhiều sản phẩm tinh và ít
sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận
biết và thực hành về vấn đề thương hiệu cho các sản phẩm của Việt Nam trên thị
trường thế giới.
 Xây dựng mơi trường tài chính hiệu quả
- Cơng khai, minh bạch về tài chính
Đây là một nguyên tắc căn bản hàng đầu và phổ biến trên thế giới trong quản trị
cơng nĩi chung, quản trị tài khĩa và đặc biệt là trong quản trị nợ cơng. Theo hướng
dẫn quản lý nợ cơng của IMF (2003) cũng như Cẩm nang minh bạch tài khĩa (2007),
cần đặc biệt nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản như sau:
Thứ nhất, xác định rõ vai trị và trách nhiệm tài khĩa của các cơ quan của Chính
phủ. Đây là yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình trong việc hoạch
định và thực thi chính sách tài khĩa.
Thứ hai, khu vực chính phủ phải được tách bạch rõ ràng ra khỏi phần cịn lại của
khu vực cơng và phần cịn lại của nền kinh tế; chính sách và vai trị quản lý của khu
vực cơng phải rõ ràng và được cơng bố cơng khai.
Thứ ba, về quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho một
cá nhân, thường là Bộ trưởng Tài chính trong việc: Lựa chọn các cơng cụ cần thiết
cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật
khơng quy định rõ) - thường là dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập và kiểm
sốt cơ quan/tổ chức cĩ trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền hoặc nằm ngồi) và
thiết lập quy chế quản lý nợ.
Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất cả các khoản chính phủ bảo lãnh. Luật cũng
phải xác định rõ vai trị của Ngân hàng Trung ương sao cho việc phát hành quỹ
chứng khốn khơng bị lẫn với các biện pháp nghiệp vụ thuộc chính sách tiền tệ. Tất
cả các khoản vay phải được ghi cĩ tại một tài khoản ngân hàng dưới sự kiểm tra của
Bộ Tài chính, và nghĩa vụ nợ và các điều khoản vay nợ phải được cơng bố đầy đủ
cho cơng chúng. Minh bạch tài khĩa địi hỏi cơ quan lập pháp phải xác định rõ các
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 7 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
yêu cầu trong báo cáo hàng năm về dư nợ và dịng chu chuyển nợ, kể cả số liệu về
bảo lãnh nợ của chính phủ trình cơ quan lập pháp và cơng khai cho cơng chúng.
Ngồi ra, cần đảm bảo rằng thơng tin về nợ cơng phải bao quát cả quá khứ, hiện
tại và dự tính cho tương lai. Điều này hết sức cần thiết vì thơng tin cơng khai về nợ
cịn nhằm tăng cường khả năng can thiệp và phịng ngừa tình huống xấu xảy ra.
- Cải cách hành chính
Việc cải cách hành chính nhà nước cần được thực hiện trên tất cả các nội dung:
Thể chế; tổ chức bộ máy; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng
chức,... Trong đĩ, cần tăng cường cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động
của cơ quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính trong
giải quyết khiếu nại của nhân dân; thực hiện tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi của
người dân. Bên cạnh đĩ, thủ tục hành chính cần phải được đơn giản hĩa và thơng tin
đầy đủ trên cổng thơng tin điện tử của bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho
người dân, cơ quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm
của cán bộ, cơng chức trong cải cách thủ tục hành chính. Đặc biệt, cần chú trọng
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, trong đĩ cĩ yếu tố hết sức quan
trọng là cải cách chế độ, chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ,
cơng chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ
sự nghiệp cơng.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tốn và hoạt động ngân hàng, cụ thể :
+ Về hoạt động kiểm tốn : Tiến hành kiểm tốn độc lập các hoạt động quản lý nợ
hàng năm.
+ Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán bộ tín
dụng. Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên mơn
nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đồng
và văn hố kinh doanh. Đồng thời phải thực hiện tiêu chuẩn hố cán bộ tín dụng và
kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về tư cách
đạo đức, thiếu trung thực, những cán bộ tín dụng thiếu kiến thức chuyên mơn nghiệp
vụ.
 Thay đổi cơ cấu nợ cơng
Việt Nam thực sự thay đổi cơ cấu nợ cơng theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước
nhiều hơn nữa. Để thay đổi cơ cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 8 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
phiếu chính phủ ghi bằng nội tệ nhiều hơn. Để nâng cao chất lượng các đợt đấu thầu
mua trái phiếu chính phủ, chính phủ nên đưa ra một mức lãi suất phù hợp hơn với lãi
suất thị trường và yêu cầu của nhà đầu tư.
 Kiểm sốt nợ cơng ở mức an tồn
Để kiểm sốt nợ cơng ở mức an tồn, cần phải xác định được đâu là mức an tồn
(ví dụ: cần phải xác định các tỷ lệ nợ cơng/GDP và nợ nước ngồi/GDP). Tuy nhiên,
bên cạnh đĩ, cần chú ý phân tích bản chất của nợ cơng. Đĩ là: nợ chính phủ là vay nợ
trong nước hay vay nợ nước ngồi; tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, hay lượng dự
trữ quốc gia... Thực tế xảy ra trên thế giới cho thấy những nước rơi vào khủng hoảng
tài chính đều cĩ tỷ lệ nợ trên GDP khá thấp. Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ đĩ chỉ
ở mức 45%; Ukraine (2007) chỉ 13%; Thái Lan (1996) chỉ cĩ 15%; Venezuela
(1981) chỉ cĩ 15%; Rumania (2007) chỉ cĩ 20%...
 Sử dụng hiệu quả nợ cơng
Để sử dụng hiệu quả nợ cơng, cần phải chú trọng vào các vấn đề sau:
- Chi tiêu cơng phải minh bạch, hợp lý. Vay nợ cơng phải được chi cho đầu tư
phát triển thay vì chi tiêu dùng chính phủ. Chỉ những dự án thực sự đem lại hiệu quả
kinh tế mới được xét duyệt và đầu tư thực hiện. Tăng cường thanh tra, giám sát quá
trình thực hiện dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu.
- Đấu thầu các dự án một cách cơng khai, minh bạch nhằm chọn lựa được những
nhà thầu cĩ năng lực nhất. Để doanh nghiệp ngồi quốc doanh chịu trách nhiệm thầu
các dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho các doanh nghiệp nhà nước.
- Tập huấn và nâng cao trình độ quản lý cũng như trình độ nghiệp vụ cho các cán
bộ trong các doanh nghiệp nhà nước.
Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
GVHD: TS.Nguyễn Hữu Đặng 9 SVTH : Nguyễn Văn Nhân
Tài liệu tham khảo :
 The Economists Intelligence Unit’s global public debt clock,
www.economist.com
 Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn
 Dương Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp
cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ cơng”, Tạp chí Kinh tế phát triển số
tháng 9/2009.

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_thuc_trang_quan_ly_no_cong_o_viet_nam_va_de_xuat_n.pdf