Tiểu luận Tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam và những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam và những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam và những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay
Tthcm - word.... Chủ nghĩa xã hội khoa học (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) lOMoARcPSD|12184112 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ------ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY NHÓM 4 L Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh_34 S Sinh viên thực hiện: Hà Thị Cúc Phương – 11216594 Nguyễn Thị Thùy Trang-11218051 Đinh Ngọc Quỳnh – 11215073 Đỗ Hương Trà – 11218428 Nguyễn Thị Như Quỳnh – 11218422 Nguyễn Huyền Trâm – 11218431 Nguyễn Thị Minh Tâm – 11225686 Chế Quốc Trung – 11215974 Lê Thu Thủy – 11217539 Lê Thị Vân Anh – 11216222 Nguyễn Hòa Thư – 11226106 Vũ Lê Thành Vinh – 11216280 Vũ Thủy Tiên – 11218426 Trần Hà Vy - 11227013 lOMoARcPSD|12184112 Hà Nội, tháng 9 năm 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Họ và tên Mã SV Nhiệm vụ Đánh giá công việc Điểm Hà Thị Cúc Phương 11216594 Phương pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực đóng góp xây dựng ý kiến 9,75 Đinh Ngọc Quỳnh 11215073 Thiết kế slide Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực đóng góp xây dựng ý kiến, có đầu tư trong công việc 9.5 Nguyễn Thị Như Quỳnh 11218422 Tìm hiểu về bối cảnh của những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay Hoàn thành nhiệm vụ 9 Nguyễn Thị Minh Tâm 11225686 Tìm hiểu kết quả của công cuộc đổi mới của Việt Nam (thành tựu và hạn chế) Hoàn thành nhiệm vụ 9 Lê Thu Thủy 11217539 Tìm hiểu lợi ích (số liệu) khi Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu Hoàn thành nhiệm vụ, có đầu tư trong công việc, tích cực góp ý sửa đổi hoàn thiện bài 9.5 Nguyễn Hòa Thư 11226106 Tìm hiểu về phần Việt Nam trước cải cách (trước 1986) Hoàn thành nhiệm vụ 9 Vũ Thủy Tiên 11218426 Tìm hiểu về phần Việt Nam sau cải cách (văn hóa Hoàn thành nhiệm vụ, khá tích cực đóng góp ý kiến, có đầu tư nghiên cứu làm bài 9.5 2 lOMoARcPSD|12184112 - xã hội, đối ngoại) Nguyễn Thị Thùy Trang 11218051 Làm nội dung phần A Thuyết trình phần công cuộc đổi mới mục A, B1, B2 Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực xây dựng ý kiến 9.75 Đỗ Hương Trà 11218428 Tìm hiểu những khó khăn, vấn đề phát sinh khi hội nhập kinh tế toàn cầu + Câu hỏi tương tác Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực xây dựng ý kiến 9.75 Nguyễn Huyền Trâm 11218431 Tìm hiểu thông tin về các tổ chức mà Việt Nam tham gia, các hiệp định kinh tế Việt Nam đã ký kết Hoàn thành nhiệm vụ 9 Chế Quốc Trung 11215974 Làm nội dung phần A Thuyết trình phần B3, B4, C Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực xây dựng ý kiến 9.75 Lê Thị Vân Anh 11216222 Làm phần Việt Nam sau cải cách + Câu hỏi tương Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực xây dựng ý kiến, tích cực đôn đốc công việc nhóm 10 3 lOMoARcPSD|12184112 tác Vũ Lê Thành Vinh 11216280 Ý nghĩa của công cuộc đổi mới của Việt Nam (Đặc trưng, so sánh tương quan với Trung Quốc) Hoàn thành nhiệm vụ 9 Trần Hà Vy 11227013 Tổng hợp bài làm, thiết kế bản cứng Hoàn thành nhiệm vụ 9 4 lOMoARcPSD|12184112 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................6 A. Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới sáng tạo........................................7 B. Công cuộc đổi mới của Việt Nam...........................................................................8 1. Việt Nam trước cải cách:.....................................................................................8 2. Việt Nam thực hiện cải cách..........................................................................11 3. Kết quả.........................................................................................................22 4. Ý nghĩa..........................................................................................................26 C. Những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay..................30 1. Bối cảnh........................................................................................................30 2. Thành tựu:....................................................................................................32 3. Những khó khăn, vấn đề phát sinh trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu ở Việt Nam.........................................................................................................39 4. Phương pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế........................................42 KẾT LUẬN....................................................................................................................44 lOMoARcPSD|12184112 LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là sự tự nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội nhằm khắc phục những sai lầm, hạn chế đã mắc phải, tìm con đường phát triển thích hợp với bối cảnh của thời đại. Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau. Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu. Hội nhập quốc tế đã, đang là xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Hội nhập quốc tế có thể diễn ra trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng...) hoặc diễn ra trên cùng nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác nhau. Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã cùng nhau thực hiện nghiên cứu về đề tài: “Công cuộc đổi mới của Việt Nam và những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay”. 6 lOMoARcPSD|12184112 A. Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới sáng tạo Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh là bộ phận cơ bản cấu thành của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh là linh hồn, giá trị bao trùm các quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Chúng ta có thể nhận thức sáng tỏ Hệ giá trị đổi mới sáng tạo, là giá trị bao trùm, linh hồn của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện trên những vấn đề sau: Thứ nhất: Quan niệm về đổi mới: là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt. Do vậy, đổi mới là bản chất của cách mạng, của phát triển. Công cuộc đổi mới “là cuộc chiến đấu chống lại những cái gì cũ kỹ, hư hỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi”. Thứ hai: Mục tiêu của đổi mới: Đổi mới phải vì nước vì dân, ích nước, lợi nhà: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc già hại đến dân ta phải hết sức tránh”. Thứ ba: Tính chất của đổi mới o Tính tất yếu của đổi mới: Đổi mới phải xuất phát từ nhu cầu khách quan của thực tiễn. Kết quả đổi mới phải đấp ứng được những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. o Đổi mới là một quá trình, một sự nghiệp lâu dài, một cuộc đấu tranh phức tạp, khó khăn, gian khổ đỏi hỏi phải kiên định, kiên trì, kiên quyết tiến hành đổi mới không ngừng. o Tính chất Cách mạng và Khoa học của đổi mới. Phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật. Nhận thức đúng bản chất của vấn đề. Có ý chí có năng lực để thay cũ đổi mới. Thứ tư: Nguyên tắc, phương châm, phương pháp đổi mới: Tư duy đổi mới, hành động đổi mới, nói đi đôi với làm, lý luận gắn liền với thực tiễn. Thực tiễn là thước đo hiệu quả một chủ trương đổi mới, một chính sách, một cơ chế đổi mới, một tổ chức đổi mới. Công cuộc đổi mới phải tiến hành toàn diện và đồng bộ. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới đồng bộ toàn diện cả chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, đối ngoại Thứ năm: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cái cũ và cái mới theo quy luật phủ định biện chứng, kế thừa và phát triển. o Có những quan niệm cũ trước đây là đúng nhưng nay đã trở lên lạc hậu, lỗi thời, cản trở phát triển ta dứt khoát thay đổi. 7 lOMoARcPSD|12184112 o Có những quan niệm cũ, quan niệm sai làm sai, ta phải sửa sai, nhận thức lại cho đúng và làm đúng. o Có cái cũ tốt nay có phần không phù hợp ta kế thừa những giá trị tốt loại bỏ phần lạc hậu lỗi thời. o Cái mới khi mới xuất hiện có khi không được nhiều người công nhận, nhưng ta nhận thức cái mới ra đời có xu hướng phát triển tốt, ta phải bảo vệ, tạo các điều kiện cần thiết cho cái mới phát triển và nhân rộng. Thứ sáu: Sức mạnh của đổi mới là nhân dân: Cách mạng, sự nghiệp đổi mới là sự nghiệp của nhân dân. Thứ bảy: Đảng là người lãnh đạo công cuộc đổi mới do đó trước hết Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn để Đảng vững mạnh cả chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức. Phải không ngừng tự đổi mới để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu nhằm xây dựng đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, động viên, giáo dục và tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN. B. Công cuộc đổi mới của Việt Nam 1. Việt Nam trước cải cách: 1.1. Chính trị: Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống chính trị Việt Nam bước sang giai đoạn xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng tập thể làm chủ: Không thừa nhận kinh tế tư nhân, hàng hóa không được tự do trao đổi buôn bán, làm cho kinh tế trì trệ, không kích thích được sản xuất Vai trò của Nhà nước, Đảng và nhân dân trong từng đơn vị chưa rõ ràng, hệ thống tổ chức rườm rà, chưa hoạt động đúng với chức năng nhiệm vụ Một số cơ quan thực hiện dân chủ hình thức, ý kiến của người dân không được tôn trọng, nhân dân chưa thực sự được làm chủ Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh dẫn đến chấp pháp không nghiêm, gây ra nhiều sai phạm và thiếu sót 1.2. Kinh tế: Sau năm 1975, nền hòa bình đã được lập lại trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là giai đoạn mà toàn dân đang cố gắng vượt qua những tổn thất nặng nề sau chiến tranh để tìm hướng đi phát triển đất nước. Với mục tiêu xây dựng theo mô hình chủ nghĩa xã hội giống Liên Xô. Nghĩa là xem kinh tế kế hoạch hóa là điểm nổi bật quan trọng nhất với kế hoạch phân bổ mọi nguồn lực, không thừa nhận cơ chế thị 8 lOMoARcPSD|12184112 trường và sản xuất hàng hóa, xem kinh tế thị trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản. Trong thời kì này, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Kinh tế tư nhân dần bị xoá bỏ trong nền kinh tế, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước chỉ huy. Trong nền kinh tế bao cấp, nhà nước hoàn toàn độc quyền phân phối hàng hoá. Hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Trong kinh tế bao cấp, các cơ quan hành chính được can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, họ lại không phải chịu trách nhiệm gì đối với các quyết định của mình mà ngân sách nhà nước sẽ phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh. Cho nên cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. → Điều này làm triệt tiêu động lực phát triển của các doanh nghiệp, khiến nền kinh tế không thể phát triển. Trong nền kinh tế bao cấp quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu, việc phân phối hàng hoá chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu. → Điều này khiến cho đồng tiền Việt Nam bị mất giá Giai đoạn này chúng ta đã phạm phải một số sai lầm cơ bản. Lúc đó, chúng ta đặt rất nhiều kỳ vọng vào phát triển kinh tế nhờ sức mạnh bổ sung vào những ưu thế hiện có và sẵn có của đất nước về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế của hai miền Nam - Bắc. Nhưng hoàn cảnh quốc tế lúc bấy giờ không thuận lợi. Trong quan hệ quốc tế, Mỹ và nhiều quốc gia châu Âu thực hiện cấm vận kinh tế với Việt Nam, chỉ có Liên Xô vẫn cung cấp nguồn viện trợ nhưng đã hạn chế rất nhiều. Còn ở trong nước, chiến lược phát triển kinh tế dựa trên cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp. Nền kinh tế chỉ dựa vào hai thành phần quốc doanh và tập thể, kinh tế tư nhân không được phát triển, thị trường không được công nhận đã làm thui chột động lực tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Có thể nói là cả nước làm không đủ ăn! Giai đoạn khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng nhất là các năm 1983, 1984, 1985. Lạm phát bị đẩy lên mức 700-800%, tem phiếu phân phối thiếu thốn, người dân không đủ lương thực. Bốn mặt hàng dân dụng phụ thuộc lớn vào viện 9 lOMoARcPSD|12184112 trợ của Liên Xô là xăng dầu; lương thực, bột mì; bông xơ phục vụ ngành dệt; phân bón thì lượng viện trợ giảm dần. Kinh tế đất nước gần như kiệt quệ. Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá. Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. 1.3. Văn hóa - Xã hội Hoạt động văn hóa được kiểm soát nghiêm ngặt trong thời bao cấp, người dân ít được tiếp xúc với văn hóa phương Tây. Các mảng về phim, văn học hay nhạc đều được nhà nước kiểm duyệt trước khi phát hành. Văn học nước ngoài chủ yếu của Liên Xô và khối Đông Âu, theo xu hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa. Văn học lãng mạn bị xem là tiêu cực ở giai đoạn này. Các văn nghệ sĩ được nhà nước trả lương giống công chức, hoạt động trong các cơ quan nhà nước Vào thời bao cấp, xã hội Việt Nam gần như không giao lưu với phương Tây vì tư tưởng và vấn đề an ninh. Xã hội ít có sự phân hóa giàu nghèo như hiện nay nhưng mức sống của người dân thấp. Tất cả sinh viên ra trường đều được nhà nước phân công công việc nên không lo thất nghiệp nhưng không được tự chọn cơ quan làm việc cho mình. Thi đậu đại học thời đó rất khó, ngoài học lực, tiêu chuẩn cao và xét cả lý lịch. Xã hội có tính cộng đồng cao, sống có người làng nghĩa xóm thân thiết, tối lửa tắt đèn có nhau. Đời sống tinh thần không có nhiều loại hình giải trí,cuộc sống bình an nhưng nghèo nàn, khó khăn 1.4. Đối ngoại: Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại: "ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta". Về quan hệ với các nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc; kêu gọi các 10 lOMoARcPSD|12184112 nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình và ổn định; chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình; chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với tất cả các nước không phần biệt chế độ chính trị. 2. Việt Nam thực hiện cải cách 2.1. Chính trị Thứ nhất, quan điểm mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI (1/2011) trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: "Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử". Cụ thể, Đảng ta đã nhận thức đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; đã khắc phục một số quan niệm đơn giản trước đây được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Cùng với quan điểm mới về chủ nghĩa xã hội, quan điểm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng được đổi mới. Con đường để đi tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội được Đảng ta xác định là: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Thứ hai, quan điểm mới về đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa Trước đây, đấu tranh giai cấp và đấu tranh giữa hai con đường để giải quyết vấn đề “ai thay ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đã được cường điệu và được coi là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội. Theo quan điểm ấy, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã diễn ra liên tục, nhiều khi gay go ác liệt, gây nên bao khó khăn, trở ngại cho sự phát triển đất nước. Đại hội IX của Đảng (năm 2001) 11 lOMoARcPSD|12184112 đã đưa ra định hướng chính trị đúng đắn: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân”. Đây là kết quả tổng kết nhiều giai đoạn phát triển của đất nước, là sự cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân trong giai đoạn phát triển mới. Hiện nay, trong các văn kiện chính thức, Đảng và Nhà nước ta không coi đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển, không còn dùng cụm từ “đấu tranh giữa hai con đường để giải quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản ở nước ta”. Đó là một quan điểm mới về vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta trong những năm vừa qua. Thứ ba, quan điểm mới về vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc Trong những năm khủng hoảng kinh tế - xã hội, do sai lầm trong những chủ trương lớn và sự chỉ đạo chiến lược; do những khuyết điểm trong công tác tư tưởng và công tác tổ chức, cán bộ; do sự thoái hóa biến chất của một số cán bộ, đảng viên, cho nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã bị ảnh hưởng nặng nề. Lòng tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa của một bộ phận nhân dân chưa vững chắc, phần vì đời sống của họ còn nhiều khó khăn, phần vì họ bất bình trước những bất công xã hội và tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí còn khá phổ biến và nghiêm trọng. Việc tập hợp Nhân dân vào mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức xã hội còn nhiều hạn chế. Trước đây, chủ trương của Đảng chỉ thực hiện liên minh công nông, chưa chú ý coi trọng tầng lớp trí thức. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chưa thật bền chặt và đứng trước những thách thức mới. Thêm vào đó, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc thông qua các chiêu bài dân chủ, tự do, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo. Trong quá trình đổi mới, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc cũng đổi mới. Điều đó thể hiện ở chỗ Đảng và Nhà nước chủ trương xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai, cùng phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đồng thời, Đảng và Nhà nước coi đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là nguồn gốc sức mạnh, là động lực chủ yếu và là nhân tố của ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình đổi mới quan điểm về đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách đáng chú ý: coi trọng vai trò của các doanh nhân trong phát triển kinh tế; coi kinh tế tư nhân là một trong những động lực của sự phát triển kinh 12 lOMoARcPSD|12184112 tế; đặt việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong vấn đề dân tộc và trong vấn đề văn hóa; coi tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo; chống những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng; động viên và tạo điều kiện cho người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương xây dựng đất nước; khuyến khích đồng bào đầu tư về trong nước; thu hút, phát huy sự đóng góp của trí thức Việt kiều. Quan điểm mới của Đảng và Nhà nước về đại đoàn kết toàn dân tộc đang là tư tưởng chỉ đạo quan trọng không chỉ cho nhân dân trong nước mà cả cộng đồng kiều bào ở nước ngoài, đang tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Thứ tư, quan điểm mới về hệ thống chính trị Trước đây, trong các văn kiện của Đảng thường sử dụng cụm từ “hệ thống chuyên chính vô sản”. Lần đầu tiên ở nước ta, cụm từ “hệ thống chính trị” được sử dụng trong Nghị quyết Trung ương 6 khóa VI (năm 1989) và từ đó hầu như không còn sử dụng cụm từ “hệ thống chuyên chính vô sản”. Vấn đề ở đây không phải đơn giản thay đổi từ ngữ, mà còn hàm chứa sự thay đổi nội dung của các cụm từ ấy. Điều đó thể hiện quan điểm mới về hệ thống chính trị; dẫn đến việc đổi mới quan điểm về vai trò, chức năng, quan hệ và hoạt động của cả hệ thống chính trị nói chung và của từng bộ phận trong hệ thống đó. Với tư cách là hạt nhân của hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tự đổi mới mình. Nếu quan niệm cũ coi Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam thì quan niệm mới coi Đảng không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân mà còn là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Nếu Điều lệ cũ coi một trong những tiêu chuẩn đảng viên phải là những công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, gương mẫu trong lao động, không bóc lột đều có thể kết nạp vào Đảng, thì Điều lệ mới đã bỏ chữ “không bóc lột” và thừa nhận đảng viên được làm kinh tế tư nhân. Quan điểm của Đảng về Nhà nước cũng có đổi mới: từ chỗ Nhà nước ta được coi là nhà nước của một giai cấp nhất định đến chỗ Nhà nước ta được coi là nhà nước của dân, do dân, vì dân; từ tên gọi nhà nước chuyên chính vô sản đổi thành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; từ chỗ chủ trương nhà nước can thiệp sâu vào quản lý kinh tế của các doanh nghiệp chuyển sang chủ trương nhà nước chỉ quản lý vĩ mô; Nhà nước từ chỗ quản lý đất nước theo các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng chuyển sang quản lý theo pháp luật, coi hiến pháp và pháp luật là tối thượng; từ cách quản lý theo mệnh lệnh hành chính, quan liêu chuyển sang cách quản lý dân chủ; v.v.. Đó là quan điểm tiến bộ phù hợp với xu thế chung của thời đại. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân thể hiện ở chỗ khắc phục dần dần tình trạng hành chính hóa, phô trương, hình thức 13 lOMoARcPSD|12184112 chuyển sang làm công tác dân vận theo phương châm gần dân và có trách nhiệm với dân. Đặc biệt là, Đại hội X của Đảng chủ trương Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Nhờ có những đổi mới nói trên, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân đang đóng vai trò quan trọng trong đại đoàn kết toàn dân tộc, hưởng ứng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Thứ năm, quan điểm mới về việc thực hiện dân chủ Trong các di sản tư tưởng Hồ Chí Minh để lại, tư tưởng về dân chủ rất đáng chú ý và đóng vai trò định hướng để thực hiện dân chủ ở nước ta. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, “Dân là gốc”, “Dân là chủ”, “Dân làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ”, “thực hiện dân chủ là “viên đá thử vàng” đối với một chính đảng cách mạng”. Khẳng định dân là chủ, Hồ Chí Minh đã xác định vị thế, tư cách chủ thể xã hội của nhân dân và khẳng định phải làm cho nhân dân được hưởng quyền làm chủ xã hội trên thực tế. Từ “dân là chủ” tiến lên thành “dân làm chủ” là một bước tiến về chất, một quá trình phấn đấu vượt qua rất nhiều khó khăn, trở ngại. Để thực hiện quyền dân chủ, nhân dân không những phải có quyền, mà điều quan trọng là nhân dân phải có năng lực làm chủ. Người dân muốn làm chủ, thì họ chẳng những cần phải biết hưởng quyền làm chủ, mà còn cần phải biết dùng quyền làm chủ, dám nói, dám làm. Đảng phải tạo ra cơ chế thích hợp để người dân có được các yếu tố cơ bản để làm chủ, đó là: trình độ hiểu biết về dân chủ, phương pháp thực hành dân chủ và bản lĩnh thực hành dân chủ... Có như vậy, nhân dân mới có quyền dân chủ thực sự, tránh tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ chung chung. Đó chính là thước đo, là tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ mà người dân có được. Để các hành vi gây tác hại đến quyền dân chủ của nhân dân được xử lý kịp thời, đúng đắn, theo Hồ Chí Minh, các quyền đó phải được thể chế hóa thành hiến pháp, thành pháp luật và được thực hiện bằng những thiết chế tương ứng của nhà nước. Ở đây, dân chủ và pháp luật, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ định nhau; trái lại, chúng nằm trong sự thống nhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề tồn tại và phát triển của nhau. Không thể có dân chủ mà lại thiếu pháp luật, kỷ luật, kỷ cương. Đại hội VI của Đảng là một bước ngoặt lịch sử trong việc nhấn mạnh phát huy dân chủ. Bài học “lấy dân làm gốc” là sự thể hiện sự kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh. Các Đại hội tiếp theo của Đảng tiếp tục bổ sung và đưa ra cơ chế cụ thể để thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với các chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước: thực hiện các cơ chế làm chủ của nhân dân thông qua các cơ quan dân cử và các đoàn thể; làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, bằng các 14 lOMoARcPSD|12184112 quy ước, hương ước tại cơ sở phù hợp với pháp luật nhà nước; Đảng và Nhà nước tiếp tục đổi mới phong cách đảm bảo dân chủ trong quá trình chuẩn bị ra Nghị quyết và thi hành Nghị quyết; Đảng và Nhà nước cũng bàn bạc và tham khảo ý kiến của Mặt trận về những quyết định và chủ trương lớn. 2.2. Kinh tế Trong các quan điểm mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thì quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra, là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Nền kinh tế nhiều thành phần: o Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII rút ra bài học sau 10 năm đổi mới đó là phải “ Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. o Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX coi nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội cho rằng, nền kinh tế nước ta có nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp), nhiều thành phần kinh tế (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Tuy nhiên, trong các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo; 15 lOMoARcPSD|12184112 kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế; kinh tế hỗn hợp, đa sở hữu ngày càng phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất để định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Cơ chế kinh tế: o Nhà nước xác định theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước. Ngay từ đại hội VI, trong công nghiệp, nước ta đã bước đầu xóa bỏ chế độ tập trung, bao cấp, chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học-kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng đi lên chủ nghĩa xã hội với năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao.. Đảng và Nhà nước đã nhận ra mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung như ở thời bao cấp tồn tại rất nhiều yếu kém bởi sự cứng nhắc, quan liêu trong công tác quản lý dẫn đến các doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ chăm chăm đến mục tiêu duy nhất là hoàn thành xong chỉ tiêu, không khuyến khích được sản xuất phát triển; Thứ hai, các cơ quan hành chính nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Những thiệt hại về vật chất do những quyết định hành động không đúng gây ra thì Nhà nước phải hoàn toàn phải gánh chịu. Mặt khác, Nhà nước chỉ coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, điều này làm hạn chế sự tăng trưởng và góp phần vào nền kinh tế của những thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế tư nhân khác. Đổi mới sang cơ chế kinh tế thị trường có ưu điểm là nó phát huy tính tối ưu trong phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp điều chỉnh những thất bại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế... o Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi mới, Nhà nước Việt Nam cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạt động không tốt. Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam 16 lOMoARcPSD|12184112 là kinh tế thị trường là thành tựu của loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội. Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân. Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới: Từ Đại hội VI, Đảng đã nhấn mạnh đến giải pháp tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đây có thể được coi là bước đầu đánh dấu sự hội nhập về mặt kinh tế của nước ta với thị trường thế giới. Nhất là từ thời kì 2001 đến nay - thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng, trong thời kỳ này, đất nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Do tranh thủ được thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nền kinh tế – xã hội nước ta đã có những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn. 2.3. Văn hóa - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (diễn ra tại Hà Nội,15-18/12/1986) đề ra chính sách cải cách xã hội gồm 4 nhóm chính: o Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động. o Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội. o Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. o Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội Sau Đại hội đại biểu toàn quốc VII, tình hình thế giới diễn biến phức tạp; đất nước đứng trước những thuận lợi mới và những thách thức mới. Hội nghị Trung ương 3 (6/1992) đã thảo luận và đưa ra các quyết sách quan trọng. Ngày 17-11- 1993, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07 về đại đoàn kết dân tộc, lấy mục tiêu: vì lợi ích dân tộc; xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai làm điểm tương đồng Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (7/1998) chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 17 lOMoARcPSD|12184112 o Trung ương Đảng nhấn mạnh quan điểm xây dựng văn hóa: Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Vǎn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. o Mười nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triển vǎn hóa là: Xây dựng con người Việt Nam Xây dựng môi trường vǎn hóa Phát triển sự nghiệp vǎn học-nghệ thuật Bảo tồn và phát huy các di sản vǎn hóa Phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo và khoa học-công nghệ Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy và phát triển vǎn hóa các dân tộc thiểu số Chính sách vǎn hóa đối với tôn giáo Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế vǎn hóa Mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó, phong trào thi đua yêu nước “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa” được phát động rộng rãi trên cả nước, trên nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến phong phú thêm đời sống tinh thần toàn xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (họp tại Hà Nội, từ 19 - 22/4/2001) cũng chủ trương “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” - nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (họp tại Hà Nội, từ 18 - 25/4/2006): Nội dung mới trong thành tố thứ hai chủ đề của đại hội là “phát huy sức mạnh toàn dân tộc”. Muốn đoàn kết phải phải lấy mục tiêu chung của toàn dân tộc là giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các 18 lOMoARcPSD|12184112 dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài o Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đưa ra những định hướng lớn về khía cạnh văn hóa, xã hội: o Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc,... o Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, là chủ thể phát triển,... o Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Coi phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội,... o Nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới,... o Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân,... o Kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ; khuyến khích tăng thu nhập và làm giàu dựa vào lao động; thiết lập hệ thống đồng bộ, đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp xã hội; hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của tệ nạn xã hội. Bảo đảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính và chất lượng dân số,... o Xây dựng một cộng đồng xã hội văn minh, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đoàn kết, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Xây dựng, phát huy vai trò chủ thể của giai cấp nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn,... Chỉ đạo thực hiện đường lối của Đảng (2011 - 2016): Về việc đổi mới xây dựng phát triển văn hóa, con người o Hội nghị TW 6 (10/2012) ra Nghị quyết về phát triển khoa học và công nghệ trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 19 lOMoARcPSD|12184112 o Hội nghị TW 8 (11/2013) đã ra Nghị quyết “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”. o Hội nghị TW 9, khóa XI (5/2014) chủ trương tiếp tục xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. o Hội nghị TW 5 (5/2012) chủ trương giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020. o Hội nghị TW 7 (6/2016) đã ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ: o Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại. o Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. o Phát huy nhân tố con người; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (2016 - nay) o Hội nghị TW 6 khoá XII (10/2017) ban hành 2 Nghị quyết: Một là, Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Hai là, Công tác dân số trong tình hình mới. o Hội nghị TW 7 khoá XII (5/2018) ban hành 2 Nghị quyết: Một là, Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp Hai là, Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội. 2.4. Đối ngoại Trước đây, quan hệ của nước ta chủ yếu là quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, còn quan hệ với các nước không xã hội chủ nghĩa có nhiều mặt hạn chế. Tư duy lúc đó còn nặng về ý thức hệ, lấy tiêu chí cách mạng của mình để đánh giá các quốc gia khác, phân định rạch ròi các quốc gia thành cách mạng và phản cách mạng, xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, bạn và thù. Có lúc chúng ta nhìn thế giới như một vũ đài đấu tranh quyết liệt, một mất một còn, phê phán quyết liệt tư tưởng chung sống hòa bình. Nhận thức về chủ nghĩa tư bản chỉ mới thấy “chế độ tư bản đang trong cơn hấp hối” (Đại hội IV) vì nó đang “lâm 20 lOMoARcPSD|12184112 vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng chưa từng có” (Đại hội V). Nhận thức về chủ nghĩa xã hội thì quá lạc hậu vì cho rằng: “Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội là vô địch và hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ngày càng phát huy tác dụng là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người” (Đại hội IV); “Các nước xã hội chủ nghĩa đang thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Liên Xô đang tiến mạnh vào giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa cộng sản; nhiều nước đang đẩy mạnh quá tình hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tạo ra sức mạnh tổng hợp vượt hơn các thế lực đế quốc và phản động” (Đại hội V). Nhận thức đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, bỏ lỡ thời cơ hòa nhập vào cộng đồng quốc tế, gây ra nhiều khó khăn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính sách cải cách: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (diễn ra tại Hà Nội,15 - 18/12/1986) về đối ngoại, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (tháng 5 năm 1988) đã tạo ra một bước ngoặt trong đổi mới tư duy và các vấn đề quốc tế và đối ngoại. Điều đó thể hiện ở những luận điểm quan trọng sau đây: o Lợi ích cao nhất của Việt Nam là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức phát triển kinh tế o Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ trạng thái đối đầu hiện nay sang đấu tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa bình, thi hành chính sách “thêm bạn bớt thù” và đa dạng hóa quan hệ trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi. → Có thể coi đây là bước điều chỉnh lần thứ nhất về tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước, từ đó mở ra những định hướng đối ngoại mới trong các giai đoạn tiếp theo. Bắt đầu từ năm 1990, Đảng và Nhà nước có những chủ trương đổi mới về quan hệ đối ngoại: Đó là việc ưu tiên giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế; kiên quyết thực hiện chính sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hữu nghị và 21 lOMoARcPSD|12184112 hợp tác với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, vì hòa bình và phát triển ở khu vực và trên thế giới o Bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Hoa Kỳ o Từng bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và các nước Châu Âu Hội nghị Trung ương 3 (6-1992) thảo luận và đưa ra các quyết sách quan trọng về đối ngoại, Đảng chủ trương mở rộng, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại cả về chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật, phá thế bị bao vây cấm vận của các thế lực thù địch Đại hội VII của Đảng (tháng 6 năm 1991) với tuyên bố long trọng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (họp tại Hà Nội, từ 19 - 22/4/2001), về quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. “ Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. ” Nội dung mới trong thành tố thứ ba chủ đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”. Đại hội chủ trương triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại và tích cực hội nhập quốc tế. Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác, Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Chỉ đạo thực hiện đường lối của Đảng 2006 - 2011: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới Hội nghị TW 8 khóa XI (10-2013) đã ra Nghị quyết “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới: “Thực hiện hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. 22 lOMoARcPSD|12184112 3. Kết quả 3.1. Thành tựu Về kinh tế: o Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm: Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hằng năm về tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5 – 6,5%). Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký của các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt trên 19 tỉ USD, gần 1/3 đã được thực hiện. Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995. o Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng. o Quy mô kinh tế Việt Nam tăng gấp 12 lần, thu nhập bình quân đầu người tăng 8,3 lần, kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng 29,5 lần, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 22 lần, tỷ lệ hộ nghèo cả nước từ 58% năm 1993 xuống chỉ còn 2,23% năm 2021 tính theo chuẩn mới. Về xã hội: o Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm thêm hơn 1 triệu lao động có việc làm. Nhiều nhà ở và đường giao thông được nâng cấp và xây dựng mới ở cả nông thôn và thành thị. o Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình và nhiều hoạt động xã hội khác có những mặt phát triển và tiến bộ. o Người lao động được giải phóng khỏi ràng buộc của nhiều cơ chế không hợp lý, phát huy được quyền làm chủ và tính năng động sáng tạo, chủ động hơn trong tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia các sinh hoạt chung của cộng đồng xã hội. o Chủ trương đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với nước được toàn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo và các hoạt động từ thiện ngày càng mở rộng, đang trở thành một nét đẹp mới trong xã hội ta. Về Chính trị: o Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá độ lên CNXH. o Bước vào công cuộc đổi mới, năm 1986, Đảng ta đã xác định, xây dựng kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, khâu đột phá là đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế. Theo đó công tác lý luận của Đảng tập trung mọi kiến 23 lOMoARcPSD|12184112 giải, xác lập, thực thi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - mô hình nền kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. o Thực tiễn công cuộc đổi mới xây dựng một bộ máy nhà nước vững mạnh, trong sạch, ngang tầm với yêu cầu của cách mạng trong thời kỳ mới. o Về chiến lược và sách lược là vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Cái bất biến là mục tiêu chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc và CNXH. o Môi trường pháp luật vững bền nhằm bảo đảm triệt để tư cách pháp nhân của Đảng với vị thế là một chủ thể, chính trị. o Về quốc phòng an ninh: o Chúng ta đã giữ vững ổn định chính trị, độc lập chủ quyền và môi trường hòa bình của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho công cuộc đổi mới. o Nền quốc phòng toàn dân được xây dựng ngày càng vững mạnh toàn diện; có bước phát triển mới cả về bề rộng và chiều sâu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. o Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất, tập trung của Nhà nước và sự tham gia của toàn dân đối với lĩnh vực quốc phòng. Về đối ngoại: o Chúng ta đã triển khai tích cực và năng động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa. Khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với nhiều nước, tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết ; xây dựng quan hệ tốt và phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước. Thông qua các hợp tác quốc tế, Việt Nam đã tận dụng nguồn tài nguyên khoa học công nghệ cũng như cơ hội đầu tư để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. o Đến nay nước ta đã có q
File đính kèm:
- tieu_luan_tim_hieu_ve_cong_cuoc_doi_moi_cua_viet_nam_va_nhun.pdf