Tiểu luận Tình hình ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Tình hình ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Tình hình ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam
Đề tài “Tình hình ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam” Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là một nguyên nhân quan trọng đang gây ô nhiễm môi trường nước. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Thực trạng hiện nay: Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nước nói riêng luôn là vấn đề nhức nhối của toàn thế giới, mặc dù đã có nhiều biện pháp, nhiều chương trình hành động nhưng thực sự vẫn chưa đạt được nhiều kết quả.Thực trạng ô nhiễm môi trường ngày nay đang là một vấn đề nóng của toàn nhân loại, vậy nên nhóm chúng em xin trình đề tài này trong buổi thuyết trình hôm nay. NỘI DUNG CHÍNH. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 1.1. Nguyên nhân tự nhiên. 1.2. Nguyên nhân nhân tạo. II. Cách thức gây ô nhiễm. III. Hậu quả. IV. Biện pháp khắc phục. V. Tài liệu tham khảo I. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 1.1. Nguyên nhân tự nhiên. Do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước I. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 1.2. Nguyên nhân nhân tạo. - Các dòng nước mặt (sông, kênh rạch) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị ô nhiễm trầm trọng bởi rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông của dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù. *Do hoạt động sống của con người I. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 1.2. Nguyên nhân nhân tạo. *Do phát triển nông nghiệp -Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là nguồn nước ngầm. -Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng. I. Nguyên nhân gây ô nhiễm. 1.2. Nguyên nhân nhân tạo. *Do phát triển công nghiệp và dịch vụ Do thải vào nước các kim loại nặng trong công nghiệp như: - Chì (Pb): có độc tính đối với não, có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng. - Thủy ngân (Hg): Rất độc đối với người và thủy sinh. -Asen (As): rất độc, rất dễ hấp thụ vào cơ thể qua ăn uống, hô hấp, qua da. Gây ung thư phổi, da, xương ,và làm sai lệch NST, -Các nguyên tố khác có tính độc rất cao như: Cadimi, Selen, Crom, Niken,là tác nhân gây hại cho con người và thủy sinh ngay ở nồng độ thấp. Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Nguyên nhân này là do ý thức kém của các nhà máy, sợ tốn kinh phí xử lý, không có vốn đầu tư các công nghệ máy móc xử lý chất thải nên đã tống nguồn nước nhiễm độc ra ngoài môi trường. Sản xuất công nghiệp là nguyên nhân chính khiến nguồn nước bị nhiễm bẩn kim loại nặng Điển hình là việc công ty Vedan đã “giết” sông Thị Vải bằng việc đã lén lút cho bơm nước thải ra thẳng sông mà chưa qua xử lý gây ô nhiễm nặng sông Thị Vải. Nước thải chưa qua xử lý được thải từ công ty Vedan Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao Trong nguồn nước ô nhiễm có chứa hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, photpho, Titan, Sắt, chúng có thể gây ra nhiều loại bệnh cho con người.. III. Hậu quả. Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng tăng, số người tử vong tăng lên qua từng ngày. Bảo vệ môi trường nước trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia trên hành tinh của chúng ta. - Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống như: - Không vứt rác thải bừa bãi, sử dụng các đồ tái chế dễ phân hủy với môi trường, không sử dụng túi nilon. + Tuyên truyền cho mọi người biết ý nghĩa của việc trồng rừng bảo vệ rừng, trồng cây xanh là chống xói mòn, sạt lở đất, lũ, lụt, điều hòa khí hậu + Xử lý các khí thải của nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra môi trường IV. Biện pháp khắc phục. Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường nước Bảo vệ môi trường nước trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia trên hành tinh của chúng ta. - Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống như: - Không vứt rác thải bừa bãi, sử dụng các đồ tái chế dễ phân hủy với môi trường, không sử dụng túi nilon. + Tuyên truyền cho mọi người biết ý nghĩa của việc trồng rừng bảo vệ rừng, trồng cây xanh là chống xói mòn, sạc lở đất, lũ, lụt, điều hòa khí hậu + Xử lý các khí thải của nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra môi trường.
File đính kèm:
- tieu_luan_tinh_hinh_o_nhiem_moi_truong_nuoc_o_viet_nam.docx