Tiểu luận Các phương pháp định giá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Các phương pháp định giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Các phương pháp định giá
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đề tài: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Lớp : TCDN2 _K21 GVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Lanh Nhóm 5 và Nhóm 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ A. LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 1. Thế nào là định giá doanh nghiệp (DN) ? Trong tài chính, định giá là quá trình ước t ính giá trị của các tài sản hoặc trách nhiệm tài chính. Định g iá có thể được thực hiện trên tài sản (ví dụ, đầu tư trên các chứng khoán thị trường như cổ phiếu, quyền chọn, DN kinh doanh, hoặc tài sản vô hình - bằng sáng chế và thương hiệu) hoặc t rách nhiệm pháp lý (v í dụ trái phiếu được phát hành bởi một DN). Xác định giá trị là cần th iết v ì nhiều lý do như phân tích đầu tư, lập ngân sách vốn, sáp nhập và mua lại giao dịch, báo cáo tài ch ính, ...để xác định đúng trách nhiệm thuế, và t rong tranh chấp... Định giá được xem như là vấn đề trung tâm trong tài chính . Trong tài chính doanh nghiệp, chúng ta xem xét cách tốt nhất để làm tăng giá trị DN bằng các quyết định đầu tư, tài t rợ và phân phối thông qua định giá. Trong quản lý danh mục, chúng ta thông qua định giá để tìm kiếm lợi nhuận từ các DN, các chứng khoán mà thị trường định sai g iá trị nội tại của chúng. Hiểu rõ cái gì quyết định giá trị của DN và cách ước tính giá trị đó sẽ là điều kiện t iên quyết cho một quyết định tài chính thông minh. Từ trước tới nay, có rất nhiều phương pháp định giá từ đơn giản tới phức tạp đã được thực hiện để phục vụ cho những mục tiêu khác nhau của những nhà phân tích. Các phương pháp này có những giả đ ịnh khác nhau về nền tảng tạo ra giá trị, tuy nhiên chúng có chung một vài đặc đ iểm để có thể nhóm thành những nhóm tiêu biểu để dễ dàng hơn trong việc theo dõi cũng như để có thể hiểu rõ hơn những mô hình đơn lẻ trong mỗi nhóm hài hòa với nhóm như thế nào? Tại sao mỗi mô hình lại cho những kết quả khác nhau ? Và khi nào th ì những mô hình này có những sai lầm về nền tảng tạo ra g iá trị? Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ ch ia các phương pháp định giá theo bốn cách tiếp cận chính như sau : Định giá dựa trên dòng tiền chiết khấu - DCF : cách tiếp cận này liên hệ g iá trị của một tài sản với giá trị hiện tại của những dòng tiền mong đợi t rong tương lai do những tài sản này mang lại. Định giá tương đối - relative valuation : ước tính giá t rị một tài sản thông qua g iá những tài sản tương đương có thể so sánh khác có liên quan đến một vài biến số cơ bản như thu nhập, dòng tiền , g iá trị sổ sách hay doanh số. Định giá dựa vào tài sản ròng – asset based model : cách t iếp cận này định giá dựa vào những tài sản h iện hữu của DN, với những ước tính kế toán về giá trị hay giá trị sổ sách. Định giá theo khả năng lựa chọn trên thực tế - real option : được sử dụng nhiều trong hoạch định ngân sách vốn để đưa ra quyết định dưới các điều kiện không chắc chắn, nó sử dụng kĩ thuật định giá tương tự như định giá một option tài chính nhưng là sử dụng vào t rong các quyết đ ịnh thực tế. 2. Các phương pháp định giá 2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền ( DCF) 2.1.1 . Nguyên lý chung Phương pháp định g iá theo mô hình dòng tiền chiết khấu DCF được xây dựng dựa trên một nguyên lý cơ bản, đó là giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng cách hiện tại hoá các dòng thu nhập (dòng tiền) chiết khấu các dòng tiền đó theo một mức lãi suất chiết khấu phù hợp có tính đến rủi ro của doanh nghiệp. Theo đó, đối với phương pháp DCF thì ha i yếu tố quan t rọng nhất và không thể th iếu được là dòng t iền thu nhập hàng năm và lãi suất chiết khấu dòng tiền đó.Với mỗi dòng t iền khác nhau th ì lãi suất chiết khấu sử dụng là khác nhau. 2.1.2 . Các mô hình cơ bản 2.1.2 .1. Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM) Đây là mô hình chiết khấu dòng t iền ra đời sớm nhất , là một phần của ph ương pháp chiết khấu dòng tiền đối với vốn cổ phần, nó tạo ra những nguyên tắc cơ bản cho những mô hình chiết khấu dòng t iền khác về sau này. a) Cơ sở của mô hình Khi một nhà đầu tư (NĐT) mua cổ phiếu (CP) của công ty niêm yết, họ kì vọng thu được 2 loại dòng tiền: cổ tức trong suốt thời gian nắm giữ CP và giá CP kì tại cuối thời điểm nắm giữ. Bởi v ì giá cuối thời điểm nắm giữ lại được quyết định bởi cổ tức tương lai, do đó giá trị của CP đối với người nắm giữ nó ch ính là hiện g iá của các dòng cổ tức vĩnh viễn này. Ta có công thức tổng quát : 1 0 )1(t t t r D P (1) Trong đó, P0 : giá trị cổ phiếu Dt : là cổ tức trên mỗi cổ phiếu năm t r : Lãi suất chiết khấu hay chi phí vốn cổ phần. Nền tảng cho công thức này bắt nguồn từ qui tắc hiện giá – g iá t rị của một tài sản là hiện giá của tất cả các dòng tiền kì vọng trong tương lai do tài sản mang lại được chiết khấu tạ i mức lãi suất tương ứng với rủi ro của dòng t iền b) Các yếu tố đầu vào Xác định mức chi trả cổ tức (D) *t t tD p EPS Dt : mức chi trả cổ tức Pt : tỉ lệ chi trả cổ tức EPS: thu nhập t rên một cổ phiếu. Tỷ lệ chi t rả cổ tức được xác định dựa t rên chính sách phân chia lợi nhuận của công ty trong tương lai. Nếu công ty không đặt ra chính sách phân chia lợi nhuận cụ thể thì có thể dựa trên tỷ lệ chia cổ tức b ình quân của một số năm trước làm cơ sở tính toán. Suất chiết khấu r : Chi phí sử dụng Vốn cổ phần (re ) Chi phí sử dụng VCP là TSSL mà NĐT đòi hỏi khi đầu tư vào DN. Và dĩ nhiên TSSL này sẽ tương ứng với rủ i ro mà NĐT chấp nhận. Để xác định re người ta sử dụng mô hình rủi ro và TSSL với 3 hình thức : CAPM ; APT; Mô hình nhân tố đạ i diện. Ta có so sánh sơ lược các mô hình : Mô hình TSSL mong đợi (RR) Yếu tố đầu vào CAPM )( fmfe rrrr rf Beta thị trường Rủi ro th ị trường APT k j fjjfe rr 1 )(*rr rf Beta nhân tố ( có k nhân tố) Rủi ro nhân tố MH đại diện n j jje Yba 1 *r Các biến đại diện Các hệ số hồi qu i Mô hình CAPM CAPM cho rằng chi phí của vốn cổ phần bằng với lãi suất phi rủ i ro cộng với phần bù rủi ro nhân với hệ số rủi ro của cổ ph iếu doanh nghiệp đang ph ân tích. re = rf + ( rm – rf) re : TSSL kỳ vọng của chứng khoán (rm – rf) : phần bù rủi ro β : độ nhạy cảm của CK đối với biến động của thị trường Hạn chế của mô hình CAPM : - Có những giả định không thực tế. - Cách xác định và ước tính rủi ro của danh mục th ị t rường rất khó. - Thực tế cho thấy mối quan hệ yếu giữa beta th ị t rường và re. - Chỉ sử dụng nhân tố thị trường trong khi có những nhân tố khác tác động lên TSSL. Mô hình chênh lệch gi á APT cho rằng chi ph í vốn cổ phần theo mô hình APT lại được dựa trên nhiều yếu tố ảnh hưởng và được xác định nh ư sau: re = rf + [ r (F1) – rf ] β1 + [ r(F2) – rf ] β2 + + [ r(Fk) – rf ] βk Với r(Fk) : TSSL của một danh mục đầu tư phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố k và độc lập so với tất cả các nhân tố khác. : độ nhạy cảm của re đối với nhân tố k Thay vì chỉ có một thước đo xác định rủi ro hệ thống (một hệ số beta ), mô hình APT bao gồm rất nhiều thước đo khác nhau (nhiều hệ số beta ). Mỗi hệ số beta đo mức độ nhạy cảm của re đối với từng nhân tố liên quan trong nền kinh tế. Xác định tốc độ tăng trưởng Nhìn vào quá khứ: g lịch sử của EPS luôn là điểm xuất phát tốt cho việc ước tính g. Có thể được ước tính theo nhiều cách: trung bình số học và trung bình hình học; mô hình giản đơn và mô h ình hồi qu i. g quá khứ nhạy cảm với thời kì ước tính và t rong khi sử dụng g quá khứ, phải chú ý đến : - Cách giải quyết cho trường hợp thu nhập âm : sử dụng số tuyệt đối hay dùng mô hình hồi qui để ước lượng thu nhập trung bình và sau đó sử dụng con số này thay thế. Tuy nhiên khi thu nhập âm th ì g không có ý nghĩa và dù có ước t ính được thì nó cũng không nói lên được gì nhiều về tương lai. - Những ảnh hưởng của việc thay đổi qui mô Những vấn đề với g quá khứ : - Không thể sử dụng đối với những DN mới thành lập do không đủ dữ liệu theo yêu cầu của thống kê. - Số liệu quá khứ không phản ánh những thay đổi lớn về chiến lược, nhân sự, quản trị ảnh hưởng đến tăng trưởng của công ty. - Phương pháp này chỉ áp dụng được khi qui mô hay ngành nghề kinh doanh của DN cố định trong thời g ian dài. Nhìn vào những nhân tố cơ bản : một cách cơ bản, g của EPS có nguồn gốc từ 2 nhân tố căn bản đó là DN đang đầu tư bao nhiêu vào những dự án mới và cái mà DN sẽ nhận là được từ các dự án này. Khi một công ty giữ lại lợi nhuận và tiến hành đầu tư thêm vào tài sản , công ty kì vọng lượng tài sản tăng thêm này tạo ra TSSL dương và bổ sung thêm vào dòng thu nhập của DN. Thu nhập tăng nh anh đến mức nào phụ thuộc vào : - Tỷ lệ thu nhập giữ lại (b) = thu nhập giữ lại / thu nhập ròng - TSSL trên vốn đầu tư = ROE = thu nhập ròng/ vốn cổ phần - Trong trường hợp ROE được kì vọng không thay đổi t rong tương lai : g= ROE * b c) Các mô hình chính Mô hình cổ tức không đổi (g = 0) (1) trở thành : r D P 00 (2) Mô hình cổ tức tăng trưởng đều ( Mô hình Gordon) (1) trở thành : gr D P 10 (3) r: chi phí vốn cổ phần. g : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức v ĩnh viễn Các giả định - Vì dòng cổ tức được kì vọng là tăng trưởng đ ều và vĩnh viễn, g không được vượt quá tốc độ tăng t rưởng của toàn bộ nền kinh tế (GNP) [= lạm phát + GNP thực với tỷ lệ lạm phát phải tương ứng v ới dòng t iền cổ tức – tức là hoặc danh nghĩa hoặc là thực] nơi DN đang hoạt động một mức khoảng 1-2%. DN phải có chính sách chi trả cổ tức ở tương lai rõ ràng và đáng tin cậy, cổ tức ch i trả của công ty phải bao gồm những giả định về sự ổn định, v ì nếu công ty hoạt động ổn định sẽ trả cổ tức. - Các thước đo thành quả khác của DN (bao gồm thu nhập) cũng được kì vọng tăng trưởng với cùng tốc độ của dòng cổ tức. Tại sao có giả định này, lấy một v í dụ minh họa : nếu giả sử tốc độ tăng trưởng của thu nhập là 3% và của cổ tức là 4% đều và kéo dài vĩnh viễn , qua thời g ian, giá t rị của dòng cổ tức chắc chắn sẽ vượt dòng thu nhập -> không thực tế; còn nếu tốc độ tăng trưởng của dòng thu nhập nhanh hơn dòng cổ tức thì qua thời gian dà i tỷ lệ chi trả sẽ có xu hướng hội tụ về 0 và do đó sẽ không còn dòng cổ tức đều nữa. Do đó nếu DN thực sự có dòng cổ tức đều , ta có thể thay thế g bằng tốc độ tăng trưởng dòng thu nhập và cho ra cùng kết quả. Mô hình này rất nhạy cảm với số liệu về t ỉ lệ tăng t rưởng. Nếu sử dụng không đúng, mô hình có thể dẫn đến kết quả không hợp lý, chẳng hạn nếu sử dụng t ỉ lệ tăng tưởng cao hơn mức chi phí vốn th ì giá trị cổ phiếu sẽ nh ư thế nào? Mô hình áp dụng cho công ty: - Tăng t rưởng ổn định - Chi trả cổ tức cao và xấp xỉ FCFE - Đòn bẩy ổn định - Đại diện của những công ty này là : DN chịu sự can thiệp của Chính phủ như công ty công ích bởi v ì g bị hạn chế bởi đ iều kiện địa lý, dân số và g của chúng gần v ới g của nền kinh tế; chúng chi t rả cổ tức cao và đòn bẩy ổn định (thường là cao); Công ty dịch vụ tài chính lớn vì qui mô lớn khiến chúng khó có khả năng tạo ra một g bất thường; FCFE khó tính toán; chi trả cổ tức lớn; ít linh động trong việc thay đổi đòn bẩy; DN đầu tư bất động sản v ì chúng chi t rả 95% thu nhập và miễn cưỡng trong đầu tư nên không thể có g cao. Mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn Trên thực tế tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của một công ty không thể chỉ là một chỉ tiêu cố định trong một thời gian mà phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như lợi nhuận, kế hoạch đầu tư, mở rộng sản xuất, chủ trương của ban lãnh đạo, do đó sẽ khác nhau trong từng thời kỳ nhất định của một công ty. Quan sát thực tế cho thấy hầu hết chu kỳ tăng trưởng của công ty sẽ có 2 giai đoạn chủ yếu : Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn tăng trưởng không ổn định trong một khoảng thời gian. Trong g iai đoạn này ta cần căn cứ vào ước tính về thu nhập và chính sách trả cổ tức của công ty để xác định mức cổ tức hàng năm. Giai đoạn thứ hai là g iai đoạn phát t riển lâu dài được giả định là xu thế phát triển không đổi của công ty với g không đổi. Dựa vào sự phân chia này, mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn ra đời từ sự phát triển của MH tăng trưởng đều được áp dụng. Khi đó công thức (1) trở thành : Trong đó : Dt+1 = EPSn * (1+gn) * tỷ lệ ch i trả cổ tức năm n n : số năm trong g iai đoạn đầu gt: tốc độ tăng trưởng CT năm t trong giai đoạn đầu ( n năm) g: tốc độ tăng trưởng lâu dài của DN, kể từ năm n+1 trở đ i. D : mức ch i t rả cổ tức. r : lãi suất chiết khấu. MH áp dụng cho công ty : P0 = n t t t to r gD 1 )1( )1( + n n r p )1( với Pn = gr Dt 1 - Tăng t rưởng dù chưa ổn định nhưng đang dần đi vào chừng mực. - Chi trả cổ tức cao và xấp xỉ FCFE hoặc FCFE không được ước t ính dễ dàng Vấn đề khi sử dụng mô hình : - Việc xác định độ dài của g iai đoạn tăng trưởng mạnh đầu tiên . Vì tỉ lệ tăng t rưởng được mong đợi là sẽ giảm xuống mức ổn định sau giai đoạn này , g iá trị của khoản mục đầu tư sẽ tăng lên khi g iai đoạn này kéo dài. - Mô hình giả định về tỉ lệ tăng t rưởng cao trong giai đoạn đầu t iên và sau đó đột ngột giảm xuống tỉ lệ tăng trưởng thấp hơn nhưng ổn định vào ngay cuối giai đoạn đầu tiên. Sự thay đổi tính toán đột ngột này rõ ràng trong thực tế khó xảy ra, vì thực tế quá trình chuyển từ tăng trưởng nhanh sang tăng trưởng ổn định diễn ra từ từ. Sự tập trung vào cổ tức quá mức trong mô h ình này có thể dẫn đến sự sai lệch t rong t ính toán giá trị của những công ty không t rả cổ tức. Đặc biệt mô hình này có thể dẫn đến đánh giá dưới giá trị những công ty có tích luỹ t iến và trả cổ tức rất ít. Mô hình này sẽ chỉ th ích hợp với các công ty có chính sách trả cổ tức rõ ràng, có mức tăng t rưởng t rong giai đoạn đầu không quá cao và sau đó mới có khả năng giảm xuống dưới mức tăng t rưởng ổn định chấp nhận được Mô hình cổ tức tăng trưởng 3 giai đoạ n Để khắc phục cho vấn đề giảm đột ngột g tại thời đ iểm chuyển giao hai giai đoạn của mô hình, chúng ta có mô hình tăng t rưởng 3 g iai đoạn với dòng cổ tức được ch ia thành : Giai đoạn đầu DN có sự tăng trưởng dòng thu nhập cao và ổn định là ga, tương ứng với đó là một tỷ lệ chi trả thấp và không đổi. Giai đoạn tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giảm dần theo một hàm tuyến tính, tương ứng với đó là tỷ lệ chi trả cũng tăng lên tuyến t ính . Giai đoạn cuối cùng là khi DN đạt được tốc độ tăng t rưởng gn thấp và ổn định và tương ứng với nó là một tỷ lệ chi trả cổ tức cố định và cao. Giả định là DN có đòn bẩy tài chính ổn định. Ta có công thức tổng quát : n n nnn nt nt t t nt t t a t a rgr agE r D r agE P )1)(( *)1(* )1()1( *)1(* 2 2 11 1 1 0 0 Trong đó : ga : tốc độ tăng trưởng trong thời kì đầu ( n1 năm) gn : tốc độ tăng t rưởng t rong thời kì cuối aa : tỷ lệ ch ia cổ tức thời kì đầu an : tỷ lệ chia cổ tức thời kì cuối d) Đánh giá mô hình DDM Ưu điểm: MH đơn giản và trực quan, nó thích hợp với NĐT bảo thủ, nhìn vào giá t rị hữu hình là dòng cổ tức của DN hơn là dòng tiền tự do – cái mà họ có thể không thể lấy được tiền thực. Không yêu cầu nhiều dữ liệu đầu vào : dữ liệu đầu vào chủ yếu là cổ tức và chi phí vốn cổ phần của công ty cổ phần. Nhà quản lý có thể thiết lập một mức cổ tức mà họ có thể duy trì dù có bất ổn trong thu nhập. Do đó D được duy trì ổn định qua thời gian nên việc định giá dựa vào D ít biến động hơn các phương pháp khác. Nhược điểm Có nhiều tranh luận cho rằng cách tiếp cận định giá VCP từ định giá dòng cổ tức là quá hẹp, nó chưa phản ánh chưa đúng giá trị dành cho cổ đông của công ty trong các trường hợp sau: Với DN không chi trả : FCFE vượt dòng cổ tức, bản cân đối kế toán có lượng tiền mặt lớn và dẫn đến DN bị định dưới giá. Với DN ch i t rả quá nhiều : vay nợ và phát hành mới cho chi trả cổ tức sẽ dẫn đến việc định giá bằng dòng cổ tức cho kết quả quá lạc quan vì nó không phản ánh được hết tất cả rủi ro từ vay thêm và phát hành mới ( MH giả định rằng DN có thể tiếp tục vay nợ để tài trợ cho DN) e) Ứng dụng của mô hình DDM DDM tạo ra một giá t rị chuẩn hay giá trị sàn cho DN có dòng tiền tự do đối với VCP lớn hơn dòng cổ tức, với những DN này DDM mang lại một ước tính thận t rọng hơn với g iả đ ịnh tiền mặt không được chi cổ tức sẽ có thể bị lãng ph í vào những hoạt động đầu tư kém hay những hoạt động mua lại không hiệu quả . DDM mang lại ước tính thực cho DN s ử dụng dòng tiền tự do cho VCP để chi cổ tức, ít nhất là ở mức t rung bình. Đó là trường hợp những DN trưởng thành, thu nhập ổn định như DN công ích, năng lượng ở Mỹ. Trong một vài ngành, FCFE khó có thể ước t ính như ngành dịch vụ tài chính. Do đó cổ tức là ước tính duy nhất để xác đ ịnh giá trị VCP. Do đó DDM có nhiều ứng dụng, thậm chí đối với nhược điểm là khi DN có tốc độ tăng trưởng cao và không chi trả cổ tức th ì vẫn có thể định giá được bằng DDM khi kỳ vọng trả cổ tức lúc tốc độ tăng t rưởng này bắt đầu giảm dần. f) Các biến thể của mô hình DDM Trong mô hình chiết khấu dòng cổ tức, có một giả đ ịnh đơn giản là hầu hết thu nhập có được DN đều sử dụng chi cổ tức. Tuy nhiên thực tế không như vậy. Một vài DN tích lũy dòng tiền cho việc đầu tư trong tương lai; một số khác lại chi t iền từ thu nhập cho cổ đông bằng cách mua lại cổ phần như một hình thức chi trả cổ tức g ián tiếp (người ta gọi những dòng t iền này là potent ial div idends – dòng cổ tức tiềm năng). Thực tế quan sát người ta thấy rằng DN có xu hướng chi t rả cổ tức giảm dần theo thời gian (theo nghiên cứu của Fama và French năm 2001), dẫn đến một sự chênh lệch ngày càng tăng giữa cổ tức thực trả và cổ tức tiềm năng, và làm cho mô hình chiết khấu cổ tức truyền thống (chiết khấu theo cổ tức thực) không còn phản ánh đúng giá trị mà CĐ có thể được hưởng. Do đó, từ mô hình chiết khấu dòng tiền truyền thống đã phát triển ra những mô hình khác nhằm định giá giá trị VCP thông qua những dòng tiền không được chi trả thành cổ tức thực (potential d ividends) trên. Vấn đề ước t ính potent ial như thế nào và thay thế giá trị này vào mô hình nào để định giá được thể hiện qua : Mô hình có bao gồm cả việc mua lại VCP như là potential dividend Mô hình DDM truyền thống thất bại trong thời gian gần đây một phần là do các DN ngày càng thích hình thức trả cổ tức cho CĐ dưới dạng mua lại VCP, do đó để cải thiện DDM truyền thống người ta hiệu chỉnh lại phần tử số của công thức DDM truyền thống thành tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh như sau : Tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh = ( Cổ tức thực + mua lại VCP)/ Thu nhập ròng Có một chú ý là cổ tức có thể chi trả từng năm nhưng DN thường không mua lại một cách thường xuyên, do đó công thức này người ta sẽ ước tính giá t rị trung bình cho một thời kì 4 hoặc 5 năm. Có trường hợp mua lại không phải chỉ cho mục đích chi cổ tức mà còn giúp DN gia tăng khả năng vay nợ, cải th iện đòn bẩy tài chính. Do đó nếu muốn phản ánh yếu tố này vào giá t rị VCP, ta có công th ức hiệu chỉnh sau : Tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh = ( Cổ tức thực + mua lại VCP - phát hành nợ mới)/ Thu nhập ròng 2.1.2.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu (FCFE) a) Nền tảng của mô hình Mô hình chi t kh u dòng ti n FCFE không khác bi t nhi u so v i mô hình chi u kh u c t c truy n th ng. Khi thay th c t c b ng FCFE đ đ nh giá v n ch s h u, chúng ta ng m gi đ nh r ng FCFE s đ c chi tr cho các c đông. Đi u này d n đ n 2 h qu : Sẽ không có t iền mặt tương lai t ích lũy trong doanh nghiệp, v ì lượng t iền mặt còn lại sau khi thanh toán nợ vay và đáp ứng nhu cầu tái đầu tư đã được chi trả cho các cổ đông mỗi kỳ. Tăng trưởng kỳ vọng của FCFE sẽ bao gồm tăng t rưởng thu nhập từ tài sản hoạt động và không bao gồm tăng trưởng thu nhập từ sự gia tăng chứng khoán ngắn hạn. Mô hình FCFE xem cổ đông trong một công ty cổ phần đại chúng tương đương với chủ sở hữu của một doanh nghiệp tư nhân, có quyền đối với toàn bộ dòng tiền còn lại trong doanh nghiệp sau khi đóng thuế, trả nợ và đáp ứng các nhu cầu đầu tư. Do đó, chúng ta giả định rằng các cổ đông có quyền hưởng dòng tiền tự do ngay cả khi g iám đốc công ty quyết định không chi trả hết dòng tiền tự do này. b) Các yếu tố đầu vào Dòng ti n t do c a v n ch s h u (FCFE) Ngu n: www.schweser.com L ng ti n còn l i sau khi công ty đã đáp ng đ c đ y đ các nghĩa v đ i v i các nhà đ u t đ c g i là dòng ti n t do v n ch s h u (FCFE) theo nh l u đ trên. Có 3 cách ti p c n FCFE: Tính toán FCFE dựa trên dòng tiền tự do đối với công ty (FCFF) FCFE = FCFF – lãi vay *( 1 – thu su t) + vay n ròng Trong đó: Vay nợ ròng = nợ (ngắn hạn và dài hạn) mới phát sinh – nợ (ngắn hạn và dài hạn) đã trả. Việc bắt đầu với dòng tiền tự do đối với công ty FCFF đòi hỏi phả i đ iều chỉnh 2 dòng tiền đối với trái chủ là: chi phí lãi vay sau thuế và biến động lãi vay t rong năm. Lưu ý rằng lãi vay phải được tính sau thuế là bởi vì việc trả chi phí lãi vay sẽ làm giảm thuế của doanh nghiệp và do đó, giảm dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu = lãi vay – thuế tiết kiệm được (tấm chắn thuế). o Tính toán FCFE dựa trên lợi nhuận ròng FCFE = L i nhu n ròng + Kh u hao – Chi tiêu v n – Tăng (gi m) v n l u đ ng đ u t + vay n ròng Trong đó: Lợi nhuận ròng (Net income): được lấy từ lợi nhuận ròng sau thuế trong bảng báo cáo thu nhập. Khấu hao (Noncash charges) : Các khoản phân bổ không phả i bằng tiền mặt được cộng ngược lại vào lợi nhuận ròng vì nó thể hiện các khoản chi ph í làm giảm lợi nhuận ròng nhưng thực tế không làm phát sinh dòng tiền ra. Khoản phân bổ không phải bằng tiền mặt lớn nhất thường là khấu hao . Chi tiêu vốn (Fixed cap ita l investment): Đầu tư vào vốn cố định không được thể hiện trên báo cáo thu nhập, nh ưng nó lại b iểu hiện dòng t iền ra của doanh nghiệp . Do đó phải trừ ra khỏ i lợi nhuận ròng khi xác định FCFE. Chi tiêu v n có 2 tr ng h p: + N u không có tài s n dài h n nào thanh lý trong năm, chi tiêu v n đ n gi n là s thay đ i trong nguyên giá TSCĐ: Chi tiêu v n = Nguyên giá cu i kỳ TSCĐ – Nguyên giá đ u kỳ TSCĐ + N u có tài s n dài h n đ c bán trong năm: Chi tiêu v n = Nguyên giá cu i kỳ TSCĐ – Nguyên giá đ u kỳ TSCĐ – giá bán tài s n c đ nh Thay đ i v n l u đ ng đ u t (Working capital investment): Đ u t trong v n l u đ ng ròng b ng s thay đ i trong v n luân chuy n tr cho ti n m t, t ng đ ng ti n, n đ n h n tr . L u ý r ng đây, n đ n h n tr (bao g m vay ng n h n và vay dài h n đ n h n tr ) b tr ra kh i v n l u đ ng và đ c c ng l i trong vay n ròng đ b o đ m tính th ng nh t c a 3 cách ti p c n FCFE. o Tính toán FCFE dựa trên dòng tiền hoạt động FCFE = Dòng ti n ho t đ ng – Chi t iêu v n + vay n ròng Trong đó: Dòng ti n ho t đ ng (Cash flow from operating) = l i nhu n ròng + các kho n phân b không b ng ti n m t (kh u hao) – thay đ i v n l u đ ng đ u t Su t chi t kh u: chi phí s d ng v n c ph n (re) T c đ tăng tr ng v n ch s h u: gi ng nh tính g c) Các mô hình chính o Mô hình FCFE tăng trưởng ổn định: Mô hình tăng trưởng không đổi FCFE là mô hình ước tính giá t rị vốn chủ sở hữu của các công ty có tỷ lệ tăng trưởng ổn định. Theo mô hình tăng trưởng không đổi, giá trị vốn chủ sở hữu của công ty là một hàm số của FCFE dự kiến trong giai đoạn tới với tỷ lệ tăng t rưởng ổn định và tỷ suất lợi nhuận mong đợi. Trong đó: Vo = Giá trị vốn chủ sở hữu công ty thời đ iểm hiện tại FCFE1 = Dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến trong năm tới r ( ke ) = Ch i phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty g = Tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi Ví dụ: FCFE của công ty X dự kiến trong năm tới là 1,3 tỷ đồng, chi phí vốn chủ sở hữu của công ty 10% , tỷ lệ tăng trưởng ổn định 5%/năm 26 %5%10 3,1 oV tỷ đồng Điều kiện áp dụng: Giống mô hình tăng trưởng Gordon, mô hình này phù hợp nhất đối với các công ty có tỷ lệ tăng trưởng bằng hay thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế danh nghĩa. o Mô hình FCFE nhiều giai đoạn: Mô hình FCFE nhiều giai đoạn là mô hình ước tính giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được dự kiến tăng trưởng nhanh trong g iai đoạn đầu và đạt mức tăng trưởng ổn định ở giai đoạn kế tiếp (2 giai đoạn); hoặc giảm dần xuống mức tăng trưởng ổn định (3 g iai đoạn). Công thức tính: Trong đó: Vo = Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty thời đ iểm hiện tại V0 = gr FCFE 1 V0 = n t n n t t r V r FCFE 1 11 Với: Vn = n n gr FCFE 1 FCFEt = Dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm t r ( ke) = Ch i phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty Vn = Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm n gn = Tỷ lệ tăng trưởng (mãi mãi) sau năm n Ví dụ: FCFE của Công ty X dư ̣kiến trong năm thứ 1 là 1,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng năm th ứ 2 va ̀thứ 3 là g1 = 5% , năm thứ 4 và năm thứ 5 là g2 = 3% , năm thứ 6 t rở đi ổn định là g3 = 2%, chi phí vốn chủ sở hữu là 10% FCFE1 = 1,3 tỷ đ FCFE2 = 1,3 tỷ đ x (1,05) = 1,365 tỷ đ FCFE3 = 1,365 tỷ đ x (1,05) = 1,433tỷ đ FCFE4 = 1,433 tỷ đ x (1,03) = 1,476 tỷ đ FCFE5 = 1,476 tỷ đ x (1,03) = 1,520tỷ đ FCFE6 = 1,520 tỷ đ x (1,02) = 1,551 tỷ đ 387,19 %2%10 55,1 5 V tỷ đ 5 55 4 4 3 3 2 21 0 )1,1()1,1()1,1()1,1(1,1 VFCFEFCFEFCFEFCFEFCFE V = 1,182 tỷđ + 1,128 tỷđ + 1,076 tỷđ + 1,008 tỷđ + 12,976 tỷđ = 17,37 tỷ đồng Điều kiện áp dụng: Mô hình này có cùng các giả thiết về sự tăng trưởng như mô hình chiết khấu cổ tức nhiều g iai đoạn nên cũng được áp dụng đối với các công ty có lãi trong vài năm tới và dự kiến có mức tăng trưởng đặc biệt t rong suốt thời g ian đó và sau đó công ty dự kiến sẽ quay về mức tăng t rưởng ổn định. 2.1.2.3. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) a) Cở sở mô hình Trong phương pháp FCFF, chúng ta bắt đầu bằng cách định giá doanh nghiệp, thay vì vốn chủ sở hữu. Bằng cách loạ i bỏ g iá t rị thị t rường của những quyền lợi không thuộc vốn chủ sở hữu (non-equity claims) trong ước tính này, ta thu được giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Ngân lưu được chiết khấu là nh ững ngân lưu đi vào doanh nghiệp, được tính như thể doanh nghiệp không có nợ và không được hưởng lợi ích thuế từ chi phí lãi vay. Trong phương pháp định giá này , ta thu được giá trị của doanh nghiệp bằng cách chiết khấu ngân lưu tự do của doanh nghiệp (FCFF) theo chi phí vốn b ình quân có t rọng số (WACC). Ẩn trong giá trị này là lợi ích thuế nhờ có nợ vay (nhờ đưa chi ph í nợ sau thuế vào chi phí vốn) và rủ i ro dự kiến tăng thêm kèm theo nợ (dưới dạng chi phí vốn chủ sở hữu và nợ cao hơn, với tỷ lệ nợ lớn hơn). Mặc dù có định kiến cho rằng phương pháp này đòi hỏi phải giả định tỷ lệ nợ không đổi, nhưng cách tiếp cận này đủ linh hoạt để cho phép các tỷ lệ nợ thay đổi theo thời gian. Thực tế, một trong những sức mạnh lớn nhất của mô hình này là nó cho phép dễ dàng lồng những thay đổi t rong cơ cấu vốn vào công tác đ ịnh giá thông qua suất chiết khấu thay vì thông qua ngân lưu Ý tưởng mang tính cách mạng và trực quan nhất đằng sau việc định giá doanh nghiệp là quan niệm cho rằng chủ sở hữu và tổ chức cho vay đối với doanh nghiệp dù gì vẫn là các đối tác cung cấp vốn cho doanh nghiệp và chia sẻ sự thành công của doanh nghiệp. Sự khác biệt chủ yếu giữa chủ sở hữu và chủ nợ trong các mô hình định giá doanh nghiệp nằm ở bản chất quyền lợi được xác lập của họ đối với ngân lưu - chủ nợ được giải quyết quyền lợi bằng một khoản ngân lưu cố định và chủ sở hữu nhận quyền lợi dựa trên phần ngân lưu còn lại. b) Các yếu tố đầu vào o Dòng tiền tự do doanh nghiệp (FCFF) Ngân lưu tự do của doanh nghiệp là ngân lưu tạo ra cho toàn bộ những người có quyền được hưởng ngân lưu trong doanh nghiệp và là ng ân lưu t rước nợ. Ngân lưu tự do của doanh nghiệp (Free Cashflow to Firm - FCFF) = + Thu nhập hoạt động (1 – thuế suất) – (Chi đầu tư – Khấu hao) – Thay đổi vốn lưu động ngoài t iền mặt FCFF = EBIT (1 - thuế suất) – (Chi đầu tư – khấu hao) – Thay đổi vốn lưu động không phải tiền mặt o Chi phí sử dụng vốn ( ra) ra được sử dụng để chiết khấu cho dòng t iền của doanh nghiệp chính là chi phí sử dụng vốn bình qu ân của doanh nghiệp (WACC) Công thức : WACC = D/(D+E)*rD*(1-T) + E/(D+E)*rE Trong đó chi phí nợ = lãi suất mà DN phải trả cho những khoản vay của nó, nó không đơn giản chỉ là lãi suất danh nghĩa mà còn phải tính đến khả năng vay nợ đi kèm rủi ro gia tăng, và phải điều ch ỉnh cho thuế TNDN. o Tốc độ tăng trưởng FCFF :( giố ng như tính g) c) Các mô hình chính o Định giá tài sản hoạt động ki nh doanh: Giá trị của doanh nghiệp, trong trường hợp khái quát nhất , có thể được viết thành hiện giá của ngân lưu tự do kỳ vọng của doanh nghiệp đó. FCFFt = Ngân lưu tự do của doanh nghiệp trong năm t WACC = Chi phí vốn bình quân có t rọng số Theo đó, h iện giá của ngân lưu thu được bằng cách chiết khấu ngân lưu theo chi phí vốn sẽ đo lường giá trị của riêng tài sản hoạt động kinh doanh của công ty (đóng góp vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh). Bất kỳ tài sản nào có thu nhập không phải là thu nhập từ hoạt động kinh doanh th ì vẫn chưa được định giá. o Giá trị tài sản hoạt động kinh doanh và giá trị vốn chủ sỡ hữu Để đi từ g iá t rị tài sản hoạt động kinh doanh đến giá trị vốn chủ sở hữu, ta phải lồng vào đó giá trị của những tài sản không thuộc hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp sở hữu, sau đó xem xét tất cả những nghĩa vụ nợ còn tồn đọng, không phải vốn chủ sở hữu, mà doanh nghiệp phải trả. Đưa vào những tài sản không thuộc hoạt động kinh doanh: Bao gồm tất cả những tài sản có thu nhập không được t ính vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Phổ biến nhất là t iền mặt và chứng khoán có thể giao dịch, với doanh ngh iệp lớn, có thể lên đến hàng tỷ và giá t rị của những tài sản này phải được cộng vào giá trị của tài sản hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, thu nhập từ hoạt động kinh doanh từ những tài sản nhỏ do các công ty khác nắm giữ th ì không được đưa vào thu nhập hoạt động kinh doanh và FCFF; do đó ta cần phả i định giá những tài sản này và cộng chúng vào giá trị của tài sản hoạt động kinh doanh. Cuối cùng , doanh nghiệp có thể sở hữu những t ài sản nằm không, không được sử dụng nên không tạo ra thu nhập hay ngân lưu. Những tài sản này vẫn có thể có g iá t rị và phải được cộng vào giá trị của tài sản hoạt động kinh do anh. Cân nhắc những nghĩa vụ không phải vốn chủ sở hữu của công ty đối với bên ngoài: Phổ biến nhất là nợ chịu lãi, cần phải được t rừ vào giá trị của doanh nghiệp để có được giá t rị vốn chủ sở hữu. Chúng ta có thể xử lý những cam kết thuê mua như là nợ để tính toán chi phí vốn và để rút ra được giá trị vốn chủ sở hữu. Có thêm ba điều chỉnh nữa cần phải thực hiện để rút ra được giá t rị vốn chủ sở hữu. Điều chỉnh thứ nhất liên quan đến phần hùn th iểu số ở các chi nhánh, nh ìn chung được xác định vào khoảng 50% hay hơn, đòi hỏi phả i tổng hợp toàn bộ tài sản các ch i nhánh với thu nhập trong công ty mẹ. Nếu thu nhập hoạt động kinh doanh được tổng hợp và ngân lưu được sử dụng để định g iá công ty mẹ, thì phải t rừ đ i g iá t rị ước tính của những quyền lợi thiểu số trong các chi nhánh để đi đến giá trị của công ty mẹ. Trong phần sau của cuốn sách, chúng ta sẽ quay lại xem xét ch i t iết hơn việc đ ịnh giá tiền mặt và các tà i sản sở hữu chéo. Điều chỉnh thứ hai liên quan đến những nghĩa vụ tiềm năng khác mà công ty phải thực hiện bao gồm các kế hoạch hưu t rí không được cấp vốn và những ràng buộc về chăm sóc y tế. Mặc dù chúng không đáp ứng được phần kiểm tra nợ để thực hiện các t ính toán về chi phí vốn, chúng phải được trừ đi để rút ra được giá trị vốn chủ sở hữu. Cuối cùng, nếu doanh nghiệp bị kiện tụng dẫn đến kết quả phải chi ra nhiều tiền, chúng ta sẽ tính nghĩa vụ nợ dự kiến từ những vụ kiện pháp lý này và t rừ chúng khỏi giá trị vốn chủ sở hữu ước tính. Tóm lại, những tính toán để đi từ giá t rị tài sản hoạt động kinh doanh đến giá trị vốn chủ sở hữu được t rình bày t rong bảng sau đây. o Mô hình FCFF với doanh nghiệp tăng trưởng ổn định Với mô hình này, một doanh ngh iệp tăng trưởng ở tốc độ có thể duy trì mãi mãi – hay tốc độ tăng trưởng ổn định – có thể được định giá bằng phương thức tăng trưởng ổn định có phương trình như sau: Giá trị của doanh nghiệp = Trong đó : FCFF1 = FCFF kỳ vọng năm sau WACC = Chi ph í vốn bình quân có trọng số g = Tốc độ tăng trưởng trong FCFF (mãi mãi) Có hai điều kiện cần được thỏa khi sử dụng mô hình này: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng trong mô hình phải thấp hơn hoặc bằng tốc độ tăng trưởng trong nền kinh tế - tăng trưởng sẽ là danh nghĩa nếu chi phí vốn t ính theo giá trị danh nghĩa, hoặc là tăng t rưởng thực nếu chi phí vốn tính theo giá trị thực. Thứ hai, các đặc tính của doanh ngh iệp phải nhất quán với những g iả đ ịnh về tăng trưởng ổn định. Cụ thể như một số giá trị như : + T l tái đ u t đ c dùng đ c tính ngân l u t do c a doanh nghi p ph i nh t quán v i t c đ tăng tr ng n đ nh. Cách t t nh t đ đ m b o s nh t quán này là l y t l tái đ u t t t c đ tăng tr ng n đ nh và su t sinh l i trên v n (return on capital) mà doanh nghi p có th duy trì mãi mãi. Tỷ lệ tái đầu tư khi tăng trưởng ổn định = + Chi phí v n cũ ng ph i ph n á nh đ c DN tăng tr ng b n v ng thông qua h s beta, theo đó h s beta ph i n m gi a kho ng giá tr t 0.8 đ n 1.2. Giống tất cả những mô hình tăng trưởng ổn định, mô hình này cũng nhạy cảm trước những g iả định về tốc độ tăng trưởng kỳ vọng. Tuy nhiên, điều này bị khuếch đại bởi thực tế rằng suất ch iết khấu sử dụng trong đ ịnh giá là WACC, thấp hơn rất nhiều so với chi phí vốn chủ sở hữu của hầu hết các doanh nghiệp . Hơn nữa, mô hình này cũng nhạy cảm với các giả đ ịnh về các khoản chi đầu tư liên quan đến khấu hao. Nếu các yếu tố đầu vào để tái đầu tư không phụ thuộc vào tăng trưởng kỳ vọng, thì ngân lưu tự do của doanh nghiệp có thể bị nâng lên (hay hạ xuống) bằng cách giảm (hay tăng) các khoản chi đầu tư liên qu an đến khấu hao. Nếu tỷ lệ tái đầu tư được ước tính từ suất sinh lợi t rên vốn, thì những thay đổi suất sinh lợi t rên vốn có thể có tác động mạnh lên giá t rị của doanh nghiệp. o Mô hình FCFF với doanh nghiệp tăng trưởng nhiều giai đoạn Trong mô hình này, giả định rằng doanh nghiệp sẽ tăng trưởng mạnh trong n năm (có thể trải qua qua một số giai đoạn với tốc độ tăng trưởng khác nhau) và sau đó tăng trưởng ổn định sau đó vĩnh viễn. Nếu doanh nghiệp đạt đến trạng thái dừng sau n năm và bắt đầu tăng t rưởng ở tốc độ ổn định gn sau đó, thì giá trị của doanh nghiệp có thể được viết thành: o So sánh FCFE và FCFF Hình 2: Cách ti p c n FCFE và FCFF d a trên b ng dòng ti n Nhìn chung, có 2 cách phổ biến nhất để đánh giá là FCFF và FCFE. FCFF FCFE Dòng tiền Hoạt động, đầu tư Hoạt động, đầu tư, tà i trợ Tỷ suất chiết khấu WACC Chi phí sử dụng vốn Giá trị liên tục Theo cách t iếp cận dòng tiền CV(FCFFn)= FCFFn(1+g)/(RA –g) CV(FCFFn)= FCFFn(1+g)/(RE –g) Theo cách tiếp cận giá trị sổ sách CV(FCFFn)= FAn + NCAn= En + Dn CV(FCFFn)= FAn + NCAn - Dn = En Với NAC : tài sản ngắn hạn ròng 2.2. Phương pháp định giá tương đối ( Relative valuation) 2.2.1. Nền tảng chung Nếu như phương pháp DCF ước tính giá trị nội tại dựa vào khả năng tạo ra dòng tiền trong tương lai thì phương pháp định giá tương đối (RV) này phán đoán tài sản trị g iá bao nhiêu dựa vào v iệc th ị trường trả bao nhiêu cho tài sản tương đương với nó. Nếu thị trường định giá đúng, 2 phương pháp này sẽ hội tụ và cho cùng kết quả, nếu thị trường định trên hoặc dưới giá một nhóm tài sản hoặc toàn ngành thì sẽ có sự khác biệt giữa kết quả 2 phương pháp này. Như vậy RV đã từ bỏ việc ước tính mà đặt niềm tin vào thị trường. Dù chưa biết RV có thực sự ch ính xác trong thực tế định giá hơn DCF hay không nhưng theo thống kê của Damodaran, ở Mỹ có khoảng 90% việc định giá cổ phần và 50% định giá cho M&A sử dụng RV. Có 2 kĩ thuật chính trong RV phương pháp so sánh và sàn lọc dựa trên các hệ số : Có ba bước cơ bản: Bước 1: Tìm kiếm những tài sản tương đương có thể so sánh và thu thập giá trị thị trường của chúng (P) Bước 2: Chuyển đổi những giá trị th ị trường này thành những giá trị chuẩn hóa bởi vì không có DN nào giống nhau tuyệt đố i, sự khác biệt thể hiện t rong qui mô, đơn vị tính...nên giá t ruyệt đối không thể đem ra so sánh được. Quá t rình này tạo nên những bội số giá. Giá có thể được tiêu chuẩn hóa bằng việc sử dụng một biến phổ biến như thu nhập (E), dòng tiền (CF), giá trị sổ sách (BV) hay doanh thu (S). Bước 3: So sánh giá trị chuẩn hóa hay bội số của tài sản cần phân t ích với những tài sản so sánh, điều ch ỉnh bất kì sự khác biệt nào giữa những DN mà có thể gây ảnh hưởng lên bội số này ( VD : DN tăng trưởng sẽ khác DN giá t rị....), để xem xét liệu là tài sản phân tích có bị định dưới giá hay trên giá hay không . Những bội số giá được tạo ra từ bước 2 bao gồm : Bội số thu nhập Price/Earnings Ratio (PE) và các biến thể khác (PEG and Relative PE) Value/EBIT Value/EBITDA Value/Cash Flow Bội số giá trị sổ sách Price/Book Value(of Equity) (PBV) Value/ Boo k Value of Assets Value/Replacement Cost (Tob in’s Q) Doanh thu Price/Sales pe r Share (PS) Value/Sales Industry Specific Variable (Price/kwh, Price per ton of steel ....) Trong bài này , chúng ta sẽ tập trung vào 4 bội số hay được sử dụng đó là P/E, P/B, P/CF và P/S. 2.2.2 . Các phương pháp chính 2.2.2.1. Giá/Thu nhập (Price/Earning Ratio – P/E) Đây là ph ng pháp cũng đ c áp d ng ph bi n các th tr ng ch ng khoán đã phát tri n. H s P/E là h s gi a giá CP (th giá) và thu nh p hàng năm c a m t CP đem l i cho ng i n m gi . P/E cho bi t nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhi êu l n trên m i đ ng l i nhu n. Tóm lại đây là cách định giá cổ phiếu thường nhanh nhất và đơn giản nhất, áp dụng theo công thức sau: Giá cổ phiếu = Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) x P/E Có 2 loại: Trailing P/E = (giá thị t rường của một cổ phiếu)/ EPS của 12 tháng trước) Lead ing P/E = (giá t rị thường một cổ ph iếu / (EPS dự báo của 12 tháng tới) Trong đó: Đ t ính P/E ta có th áp d ng các cách sau: 1. Lấy chỉ số P/E bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trưởng tương tự như cổ phiếu mà chúng ta cần định giá. 2. Xác định hệ số P/E hợp lý hay P/E nội tại của chính công ty đó TH: công ty không th d đoán đ c thu nh p trong t ng lai TH: Tr ng h p thu nh p trong t ng lai thay đ i rõ r t và d đoán đ c Tại các thị trường đã phát triển, theo số liệu thống kê về chỉ số P/E, hệ số này từ 8- 15 là b ình thường, nếu hệ số này lớn hơn 20 th ì công ty đang được đánh giá rất tốt và người đầu tư trông đợi trong tương lai, mức thu nhập trên một CP củ a công ty sẽ tăng nhanh. Trường hợp công ty có hệ số P/E thấp có thể là do th ị trường không đánh giá cao công ty đó hoặc chưa hiểu biết nhiều về công ty. Khi tất cả các CP t rên th ị trường đều có giá quá cao so với g iá t rị thực của của nó th ì phần bong bóng sẽ vượt quá phần thực và nhất định có ngày vỡ, gây khủng hoảng th ị trường nh ư đã từng thấy ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, định giá CP áp dụng phương pháp P/E là phương pháp thông dụng và phổ biến nhất , phù hợp với tất cả nhà đầu tư, đặc biệt rất hiệu quả đối với các nhà đầu tư cá nhân vì phương pháp này có ưu điểm là dễ tính và dễ hiểu. Tất nhiên, xem xét CP có ý định đầu tư đắt hay rẻ không chỉ đơn thuần dựa vào hệ số P/E mà cần phải kết hợp nhiều yếu tố và phương pháp khác để có kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất đ ịnh, vẫn có thể sử dụng hệ số P/E như một phương pháp tham khảo để đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý. u đi m: - Đ n gi n và d tính toá n. - EPS, Kh năng t o ra thu nh p chính là đ ng c chính c a b t kỳ m t kho n đ u t nà, do đó thu hút s quan tâm đ i v i c ng đ ng phân tích c phi u. Nh c đi m c a P/E: - EPS có th âm và P/E không có m t ý nghĩa kinh t nào khi có m u s âm. - Thu nh p có th r t bi n đ ng, khi n cho vi c so sánh P/E qua các năm khác nhau hay gi a các công ty v i nhau r t khó khăn và không có nhi u ý nghĩa. - EPS có th b bóp méo b i các công tác k toán, khi n cho kh năng so sánh gi a các P/E b tác đ ng. - P/E th ng không áp d ng cho nh ng công ty m i ho c nh ng công ty đang trong giai đo n kh i s - Không chia c t c có nghĩa là P/E = 0, d n đ n P = P/E x EPS = 0 (vô lý) 2.2.2.2. Giá/Dòng tiền (Price/Cash flow ratio – P/CF) P/CF: nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhi êu l n trên m i đ ng t dòng ti n có đ c. Công th c tính P/CF: C phi u có P/CF cao cho th y công ty đang giao d ch m t m c giá cao nh ng không t o ra đ l u chuy n ti n t đ h tr công ty nhi u . T giá nh h n th ng đ c a thích, vì chúng có th ti t l m t công ty t o ra dòng ti n m t d i dào => công ty còn nhi u ti n đ chi tr c t c => thu nh p c a c đông tăng (P/CF nh ch a h n là t t, vì lúc đó doanh nghi p b xem là d tr quá nhi u ti n m t mà không đ u t thích đáng đ phá t tri n kinh doanh) u đi m: - Dòng ti n ít có kh năng b bóp méo b i các quy t đ nh c a ban lãnh đ o. - Dòng ti n n đ nh qua các năm h n EPS, do đó P/CF th ng n đ nh h n P/E. - Dùng ch s P/CF có th gi i quy t đ c v n đ khác bi t trong ch t l ng EPS gi a các công ty.(EPS b bóp méo b i công tác k toán) Nh c đi m c a P/CF: - Chúng ta c ng EPS v i các chi phí không b ng ti n (noncash charges) đ xác đ nh CFO trong quá trình tính P/CF. Chúng ta đã b qua các y u t khác nh h ng t i CFO, ch ng h n nh thay đ i v n l u đ ng và các kho n đi u ch nh thu nh p khác. 2.2.2.3 Giá/Giá trị sổ sách (Price/Book val ue ratio – P/BV) P/BV: nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhiêu l n trên m i đ ng giá tr s sách c a v n ch s h u Công th c tính: (V n ch s h u) – (Giá tr ph n v n c ph n u đãi) = V n c đông ph thông. V n c đông ph thông / S c phi u ph thông đang l u hành = Giá tr s sách/CP • H s P/BV th p có nghĩa là c phi u này đ c đ nh giá th p và thích h p đ mua và n m gi nó n u doanh nghi p có tri n v ng t t trong t ng lai. • Tuy nhiên, h s th p cũng có th là do doanh nghi p đang g p nhi u v n đ trong ho t đ ng s n xu t kinh doanh và có th là không h p lý n u đ u t vào c phi u c a doanh nghi p này. • H s P/BV cao cho th y doanh nghi p có giá th tr ng c a c phi u cao h n giá tr ghi s thì đây th ng là d u hi u cho th y công ty làm ăn khá t t, thu nh p trên tài s n cao. Các tr ng h p s d ng P/BV - Vì BV là giá tr tích lũy trên b ng cân đ i k toán, cho nên BV th ng l n h n 0 ngay c khi EPS âm. Thông th ng chúng ta dùng P/BV khi EPS âm. - Vì BV th ng n đ nh h n EPS, P/BV s là m t ch s t t khi EPS quá bi n đ ng. - Đ c xác đ nh nh giá tr tài s n ròng/c phi u, BV/c phi u r t phù h p trong vi c đ nh giá nh ng công ty có ph n l n tài s n có tính thanh kho n cao, nh ngân hàng, công ty tài chính, b o hi m và các công ty đ u t . - BV th ng đ c dùng đ đ nh giá các công ty đ c cho là không còn ti p t c ho t đ ng. u đi m - Có th đ c s d ng khi EPS nh h n 0 - Giá tr k toán là n đ nh h n - Giá tr k toán là h p lý đ i v i các công ty n m gi các tài s n có tính thanh kho n cao (Công ty b o hi m, ngân hàng, th ch tài chính trung gian) Những nghiên cứu kinh nghiệm cho thấy rằng, tỷ số P/B là một nhân tố giải thích sự khác biệt về suất sinh lời dài hạn. Nh c đi m - Không phù h p đ đ nh giá c phi u c a các công ty d c h v , n i mà tài s n vô hình (tài s n con ng i) còn quan tr ng h n b t kỳ tài s n h u hình nà o. - S khác bi t trong các mô hình và chi n l c kinh doanh gi a các doanh nghi p trong cùng m t ngành có th d n đ n s khác bi t trong các giá tr BV, do v y P/BV s không ph i là m t ch s t t đ so sánh các doanh nghi p trong cùng ngành. - S linh ho t trong vi c l a ch n các nguyên t c k toán (expensing v.s capitalizing) d n đ n s khác bi t v giá tr tài s n, th m chí ch t l ng tài s n, đ c ghi nh n trong b ng cân đ i k toán. Đi u này khi n cho vi c so sánh gi a các công ty v i nhau s d ng P/BV có th gây nh m l n. 2.2.2.4 Giá/Doanh số (Price/Sales ratio – P/S) P/S: nhà đ u t s n lòng tr g p bao nhiêu l n trên m i đ ng doanh thu Công th c tính: Ch s giá trên doanh thu th p (d i 1) th ng đ c xem là kho n đ u t t t khi mà nhà đ u t tr ít h n cho m i đ n v doanh thu. Tuy nhiên, doanh thu không th hi n b c tranh th c c a doanh nghi p n u nh doanh nghi p ho t đ ng không có lãi và l i nhu n v n đ c xem là th c đo hi u qu ho t đ ng t t h n => ch s giá trên doanh thu ch đ c s d ng khi các doanh nghi p ho t đ ng l và không tính đ c ch s P/E Ch s Giá/Doanh s (Price/Sales ra tio – P/S) đ c các chuyên viên phân tích s d ng vì hai lý do. Th nh t, h tin r ng tăng tr ng doanh thu m nh và n đ nh là yêu c u đ i v i m t công ty tăng tr ng. Th hai, so v i t t c các s li u trên các báo cáo tài chính, thông tin v doanh s ít b tác đ ng c a các mánh khóe gian l n. P/S r t khác bi t gi a các công ty ho t đ ng trong các ngành v i nhau, do v y, P/S ch nên đ c s d ng gi a các công ty trong cùng m t ngành. Trong tr ng h p doanh s th ng ít b bóp méo h n EPS hay BV, doanh s là m t s d ng ngay c khi EPS âm ho c doanh s th ng n đ nh h n EPS ta có th s d ng P/S cho vi c đ nh giá c phi u và P/S s là m t ch s t t khi EPS quá bi n đ ng. u đi m: - Doanh s th ng ít b bóp méo h n. - Giúp so sánh giá tr hi n t i và quá kh c a doanh nghi p, ho c các doanh nghi p cùng ngà nh. Nh c đi m : M t công ty có th t o ra doanh thu và có t c đ tăng tr ng doanh thu cao nh ng không có đ c l i nhu n, hay có th có dòng ti n t ho t đ ng kinh doanh âm. Đ t n t i lâu, công ty r t cu c ph i t o ra đ c l i nhu n và ti n. Các t p quán ghi nh n doanh thu có th gây khác bi t l n đ i v i ch s doanh thu/c phi u. 2.3. Định giá dựa vào tài sản ròng Quan điểm chung của phương pháp này cho rằng, một công ty có giá trị không kém hơn tổng các giá t rị của từng loại tài sản riêng của nó trừ đi các khoản nợ của nó. Tài sản riêng ở đây được hiểu bao gồm cả những giá trị lợi thế của công ty . Giá cổ phiếu của công ty có thể được tính th eo phương pháp tổng quát sau: Giá cổ phiếu = (Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế)/Tổng số cổ phiếu. Xác định giá trị tài sản ròng theo 2 cách: + Cách 1: căn cứ vào giá t rị th ị trường Giá trị tài sản ròng (NAV) n i iANAV 1 Với Ai: giá thị trường hiện hành của tài sản i n: tổng số các loạ i tài sản + Cách 2: căn cứ vào giá trị sổ sách (trường hợp không xác định được giá t rị thị trường) Giá trị tài sản ròng = Tổng giá trị tài sản có- các khỏan nợ Xác định giá trị lợi thế Giá trị lợi thế là các yếu tố phi vật chất được cấu thành từ tài sản vô hình của doanh nghiệp, được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhờ có nó mà doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao hơn mức bình thường so với các doanh nghiệp cùng ngành không có lợi thế này. Giá trị lợi thế có được do những nguyên nhân chủ yếu sau: uy tín của doanh nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi, bí quyết công nghệ như bằng phát minh sáng chế, độc quyền sản xuất, đặc quyền kha i thác, nhãn hiệu thương mại, tác quyền. Giá t rị lợi thế của doanh nghiệp được t ính căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch bình quân của n năm liền kề ( n thường được lấy bằng 5) với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo công thức sau: Tỷ suất lợi nhuận bình quân = Tổng số lợi nhuận thực hiện của n năm liền kề Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp n năm liền kề Tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch = Tỷ suất lợi nhuận bình quân n năm của DN – Tỷ suất lợi nhuận bình quân chung n năm của DN cùng ngành Giá trị lợi thế = Vốn SXKD của công ty theo sổ kế toán bình quân của n năm liền kề * tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán giá tham chiếu và kiểm tra chéo các phương pháp khác. Nếu có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả định g iá cổ phiếu theo phương pháp tài sản ròng và các phương pháp khác thì lý do của sự khác biệt đó phải được điều tra và phải đối chiếu so sánh các yếu tố gây ra đó. Phương pháp này có thể coi như là một phương pháp định giá cơ bản t rong một số tình huống đặc biệt . Để tính giá trị tài sản ròng trước hết phải t ính giá trị tài sản có thực (đã loại bỏ các khoản nợ khó đòi) theo giá thị trường sau đó t rừ đi tổng nợ của công ty, phần còn lại chính là g iá trị tài sản ròng hay giá trị vốn chủ sở hữu. Ở Việt Nam, phương pháp này được áp dụng phổ biến cho các DNNN thực hiện cổ phần hoá. Tuy nhiên , g iá t rị tài sản ròng của công ty dù được định giá chính xác đến đâu cũng chỉ thể h iện giá trị thanh lý của công ty. Trong khi đó, đối với người đầu tư mua cổ phiếu thì tương lai của công ty mới là điều đáng quan tâm hơn cả. Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam, có nhiều loạ i tài sản mà chúng ta không xác định được giá do không có thị t rường cho các loại tài sản này. Nhưng có một loại tài sản mà ai cũng thấy rõ là đang góp phần khiến cho các DNNN cổ phần hoá được định giá thấp là giá trị quyền sử dụng đất. Quan sát cho thấy, việc quyền sử dụng đất trong các DNNN cổ phần hoá được định giá thấp hơn giá cả trên thị trường nhà đất từ 4 đến 5 lần không phải là hiện tượng cá biệt. Hơn thế, trong nhiều DN, quyền sử dụng đất là một tài sản có giá t rị cao nhất, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của công ty. Vì thế, dựa trên một số số liệu về cổ phần hoá, chúng ta có thể tính những thiếu hụt trong quá trình định giá của các DNNN cổ phần hoá bằng cách nhân tổng giá trị tài sản ròng của công ty lên 2 lần . Tuy nhiên, theo những tính toán nêu trên thì giá cổ phiếu vẫn c
File đính kèm:
- tieu_luan_cac_phuong_phap_dinh_gia.pdf