Tiểu luận Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia

pdf 24 trang yenvu 30/04/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia

Tiểu luận Nghiên cứu chi tiêu công của quốc gia Lafrasia
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 
KHOA SAU ĐẠI HỌC 
MÔN TÀI CHÍNH CÔNG 
 Case study: 
NGHIÊN CỨU CHI TIÊU CƠNG 
CỦA QUỐC GIA LAFRASIA 
 GVHD: TS. NGUYỄN HỒNG THẮNG 
 HVTH: NHĨM 1 
 Lớp: K16 – Ngân hàng Đêm 2 
TPHCM, tháng 1 năm 2008 
PHẦN I: GIỚI THIỆU 
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 
Quốc gia Lafrasia là một nước thuộc địa trước đây, đã dành được độc lập sau Chiến 
tranh thế giới II. Suốt thời kỳ thuộc địa, nước này cĩ một bộ máy chính quyền tốt, 
cơ sở hạ tầng tương xứng, và hệ thống giáo dục cơng phát triển tốt. Tuy nhiên, suốt 
30 năm chế độ độc tài quân sự, những thành tưu này đã bị phá huỹ. Hệ thống đã bị 
sụp đỗ: Bộ máy nhà nước thì cồng kềnh và khơng cĩ hiệu quả, cơ sở hạ tầng thì 
xuống cấp do thiếu bảo trì, hệ thống giáo dục cơng ngày càng tệ hại tồn tại nhiều 
vấn đề. Một chính quyền dân chủ đã bị thay thế suốt thập kỷ qua và đang nỗ lực tái 
thiết cơ sở hạ tầng và tập trung lại những ưu thế của nhà nước Lafrasia. 
Lafrasia là một nước nhiệt đới. Khoảng 25 phần trăm đất nước là đồi núi, phần cịn 
lại là rừng rậm và đồng bằng. Cây dừa được trồng ở cũng đồi núi. Lafrasia cĩ 
khoảng 300 dặm bờ biển và một cảng nước sâu tốt. Các hịn đảo ngồi khơi gần 
thành phố ven biển của Bahia Linda thu hút một lượng đáng kể khách du lịch. Thủy 
điện là nguồn năng lượng chính trong nước, cùng với nhiên liệu gỗ; tồn bộ dầu và 
khí gas đều nhập khẩu. 
DÂN SỐ 
Dân số Lafrasia là 40 triệu. 7 triệu người sống ở Thủ đơ của Lafrasia, là thành phố 
lớn nhất trong năm tỉnh, với gần 40% dân số. 8 triệu người khác sống trong 10 
thành phố nhỏ hơn. Phần cịn lại sống ở nơng thơn với mật độ dân số từ vài trăm 
đến vài ngàn người. Tỉnh miền núi cĩ mật độ dân số thưa nhất, chỉ với 250.000 
người phân bố trên 7000 dặm vuơng. Khoảng 23 phần trăm dân số Lafrasia sống 
dưới mức nghèo khổ. Nhiều người vẫn sống ở vùng nơng thơn, nhưng số người di 
cư lên các khu vực thành thị ngày càng tăng lên, họ sống trong nhưng căn nhà lụp 
xụp và thiếu ăn, lao động chân tay khơng cĩ kỹ năng, thường tập trung trong những 
khu dân lao động tự do. 
CHỈ SỐ XÃ HỘI 
Lafrasia nằm trong những nước cĩ thu nhập bình quân đầu người thấp dưới mức 
trung bình, nhưng một số chỉ số xã hội cho thấy khơng đáp ứng các nhu cầu cơ bản 
về y tế, giáo dục và các dịch vu khác. Bảng 1- 1 liệt kê các chỉ số xã hội của 
Lafrasia và một nhĩm các quốc gia tương tự, những nước ở cùng khu vực và cĩ 
cũng mức thu nhập. 
AN NINH TRẬT TỰ 
Chính quyền trước sử dung quân đội để kiểm sốt tình hình trong nước và kẻ thù 
ngồi nước. Ít nhất là một trong những nước láng giềng của Lafrasia, Andaria, cĩ 
bản phác hoạ lãnh thỗ về phía tỉnh miền nam của Lafrasia bởi cĩ một lượng lớn 
người dân tộc thiểu số người Andaria sống ớ đĩ. Tơn giáo và tình hình dân tộc là 
nguồn quan tâm gần đây. 
Dù nhà nước dân chủ, với hệ thống nhiều đảng phái, một số đảng phái nhỏ sẽ khơng 
thích chống đối. Chính phủ vẫn thích duy trì một lực lượng quân đội mạnh như là 
một hàng rào phịng thủ chống lại cả Andaria và các thế lực đe doạ trong nước. 
ĐIỀU KIỆN VĨ MƠ 
Đồng tiền của Lafrasia là đồng peso, đã được tái hình thành năm 1985; giá trị của 
đồng peso mới (bằng 100 peso cũ) đã được ấn định 3 peso 1 đơ la. Tỷ giá hối đối 
rớt xuống nhanh chĩng là kết quả của lạm phát kéo dài, năm 1989 tỷ giá hối đối là 
7.5 peso 1 USD. Thu nhập bình quân đầu người 1989 là khoảng 750 USD, tương 
đương 5,625 peso. GDP thực tăng trung bình từ 3 đến 4 % 1 năm trong gần suốt 
thập niên 80, nhưng tỷ lệ sinh cao, đặc biệt là các vùng nơng thơn. Do đĩ, thu nhập 
bình quân đầu người thực tăng ở tỷ lệ chỉ 1 phần trăm gần suốt thập niên 80. Lạm 
phát ước tính chính thức khoảng 22% vào năm 1988, xuống từ mức 41% năm 1985. 
Số liệu các khoản thu nhập quốc gia từ năm 1985 đến 1989 được cho ở bảng 1-2. 
Hầu hết các cơng chức nhận lương tăng chỉ khoảng 4%/1 năm từ 1985 đến 1989, vì 
vậy sức mua giảm do lương thấp. Thất nghiệp ước tính khoảng 20 phần trăm ở 
thành thị, mặc dù ước tính khơng đáng tin cậy. Thất nghiệp trá hình và nữa thất 
nghiêp ở nơng thơn, được ghi nhận bởi tình trạng di cư lên thành thị. Trong khi nỗ 
lực để giải quyết vấn đề này, chính phủ đã thuê nhiều cơng nhân khơng cĩ kỹ năng 
làm những việc khơng địi hỏi kỹ năng, dù cĩ ít việc cho họ làm. 
Bảng 1- 1. Các chỉ số x ã hội của La frasia và các nước tương đồng. 
1988 – 89
Chỉ số Lafrasia Mức trung bình, các nước tương đồng
GDP bình quân đầu người US$ 750 US$ 825
Tỷ lệ tử vong ở trẻ em 8.00% 4.50%
Tỷ lệ tử vong ở người mẹ 3/1000 1.2/1000
Tỷ lệ trẻ từ 1- 3 tuổi đươc 5 tiêm chủng ngừa 58.00% 87.00%
Tỷ lệ nhiểm HIV 10.00% 11.00%
Tuổi tho trung bình 55.00% 59.00%
Tỷ lệ trẻ đến trường tiểu học 92.00% 93.00%
Tỷ lệ tốt nghiệp t iểu học 40.00% 72.00%
Tỷ lệ biết chữ ở người lớ n 27.00% 22.00%
Tỷ lệ hộ cĩ điện 35.00% 25.00%
Tỷ lệ hộ cĩ điện thoại 6.40% 9.20%
Bảng 1-2 Tài khoản thu nhập quốc gia, 1985 – 89 
(million peso) 
Danh m ục 1985 1986 1987 1988 1989 1989 (US$)
GDP 71,204 99,762 133,982 177,373 225,132 30,018
Consumption 3,012 83,095 106,473 136,758 164,997 22,000
Chi tiêu chính phủ 14,695 21,307 30,257 41,755 57,621 7,683
Chi tiêu vãng lai 10,906 15,814 22,457 30,990 42,767 5,702
Chi tiêu xây dựng cơ bản 3,788 5,493 7,800 10,764 14,854 1,980
Chi khu vực tư 2,422 3,817 5,649 6,597 9,903 1,320
Xuất khẩu 9,991 15,186 21,868 30,396 39,516 5,269
Nhập khẩu -18,916 -23,645 -30,266 -38,135 -46,906 -6,254
GDP bình quân đầu người 1,959 2,691 3,509 4,545 5,625 750
Dân số (triệu) 36.3 37.1 38.2 39 40 n.a
Tỷ lệ lạm phát (%) 41 36 30 28 22 n.a
Tốc độ tăng GDP bq đầu người thực 0.5 1 0.3 1.2 1.5 n.a
PHẦN II: KHU VỰC CƠNG 
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠ NG 
Chính quyền trung ương bao gồm quốc hội, với 1 thủ tướng và 1 nội các, và 1 tổng 
thống đã được bầu để kết hợp vừa quản lý chung vừa làm những nhiệm vụ quan 
trọng khác. Chính quyền TW chịu trách nhiệm về mặt giáo dục ở tất cả các cấp 
(ngoại trừ xây dựng hệ thống trường tiểu học); Quốc phịng; Các bệnh viện và 
những trung tâm y tế; Các trường y; cơ sở hạ tầng; cơng an và hệ thống luật pháp; 
quan hệ quốc tế; những cơng viên cơng cộng và nhà bảo tàng; Ngân hàng TW; Hệ 
thống bảo hiểm xã hội; Sự giám sát của hệ thống ngân hàng và hệ thống kinh 
doanh; Nghiên cứu và mở rộng ngành nơng nghiệp; và những quy định về nơng 
nghiệp, cơng nghiệp và hệ thống tài chính. 
5 trường ĐH cơng cộng, mỗi cái ở 1 tỉnh, được tài trợ bởi chính phủ. Ngồi ra cũng 
cĩ những học viện kỹ thuật ở 1 số trung tâm của các tỉnh. Tất cả các trường trung 
học thì được tài trợ riêng. Chính quyền TW quản lý 1 số doanh nghiệp nhà nước 
(SOEs), kể cả sân bay và phương tiện vận chuyển hàng khơng, thành phố cảng, hệ 
thống năng lượng điện, hệ thống phân phối và xử lý nước, bưu điện, hệ thống xe 
bus, và vài nhà máy xi-măng. Trong vai trị đánh thuế chính, chính quyền TW giám 
sát việc thi hành thuế ở các chính quyền địa phương. 
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠN G 
Các tỉnh khơng được quyền độc lập riêng; họ hoạt động như phân khu hành chính 
của chính quyền TW, chính quyền địa phương trong thành phố và làng xã chịu trách 
nhiệm trong việc phân phối nguồn nước, xử lý hệ thống nước thải và cống, rãnh, rác 
thải, dọn dẹp đường phố, thực thi luật pháp, chợ trời, xây dựng và duy trì hệ thống 
giáo dục.Khi mà nguồn quỹ được cung cấp cho các trung tâm sức khỏe địa phương 
khơng đồng đều, chính quyền địa phương thường phải bù đắp vào các lỗ hổng hay 
là hỗ trợ cho các dịch vụ cơ bản khác. Hội đồng địa phương nhận được phần lớn 
quỹ hỗ trợ từ chính phủ (khoảng 80%), con số này được bổ sung bởi các khoản thuế 
ít ỏi của địa phương cùng với 1 vài khoản phí và lệ phí (khoảng 15%). Những thành 
phố lớn hơn cung cấp hệ thống giao thơng cơng cộng chủ yếu là xe bus và sửa sang 
các cơng viên thành phố. 
CHI PHÍ ĐIỀU HÀNH 
Các chi phí quản lý hỗn hợp của chính quyền TW và địa phương chiếm khoảng 
19% GDP, chính quyền TW sử dụng 42,8 tỷ pesos một năm. Bao gồm cả những 
khoản chuyển giao cho chính quyền địa phương. Mặc dù những số liệu về tổng thu 
nhập và chi tiêu cịn sơ xài, nhưng cĩ những ước tính cho rằng tỉ lệ chi tiêu tại địa 
phương hàng năm khoảng 77 triệu pesos. Mức độ chi tiêu tổng hợp này cịn khá 
thấp so với tiêu chuẩn trong khu vực là gần 20% GDP. Ước lượng sự phân bổ ngân 
qũy của chính phủ được liệt kê chi tiết trong từng khoản mục tại bảng 2-1. 
Bảng 2-1: Phân bổ ngân sách của Chính phủ năm 1988-1989 
Chỉ tiêu Pesos (triệu) Tỷ trọng % 
Dịch vụ cơng tổng quát 9,759 22.4 
Quốc phịng 8,725 20.4 
Xã hội 12,702 29.7 
 + Giáo dục 6,843 16.0 
 + Y tế 3,207 7.5 
 + Văn hĩa 513 1.2 
Các dịch vụ XH khác 2,138 5.0 
Kinh tế 11,761 27.5 
 + Nơng nghiệp và các ngành 
liên quan 
769 1.8 
 + Cấp nước 609 6.1 
 + Điện 6,116 14.3 
Vận tải và truyền thơng 2,267 5.3 
 + Vận tải hàng khơng 642 1.5 
 + Chủ quyền cảng 427 1.0 
 + Đường sắt và xe buýt 385 0.9 
 + Truyền thơng 470 1.1 
 + Bảo trì đường xá 342 0.8 
Tổng cộng 42,767 100.0 
CHI ĐẦU TƯ 
Những khoản đầu tư cơng cộng tại Lafrasia, bao gồm các dự án viện trợ tài chính là 
khoảng 7% GDP và chiếm 60% tổng vốn đầu tư của cả khu vực cơng lẫn khu vực tư 
nhân. M ặc dù con số này nghe cĩ vẻ hợp lý, nhưng đã cĩ những cuộc tranh luận 
đáng kể về nguồn quỹ hỗ trợ hiện tại giữa các khu vực và sự cân bằng thích hợp 
giữa đầu tư cơng cộng và đầu tư cá nhân. Việc khơi phục thành phố bị xao lãng, đặc 
biệt là trong các cơng trình cơng cộng như đường xá, trường học, tưới tiêu, thủy 
điện nhận được phần lớn sự đầu tư gần 43%, bởi vì thủ tướng đã cam kết sẽ mang 
điện tới từng hộ gia đình ở Lafrasian. Ở những lĩnh vực khác cĩ sự ùn tắc về nhu 
cầu đầu tư. Khơng cĩ báo cáo nào về sự đầu tư của chính quyền địa phương, nhưng 
cĩ thể tin tưởng rằng hầu hết các quỹ hỗ trợ địa phương đều được đầu tư trực tiếp 
vào việc phục hồi hơn là đầu tư xây dựng mới. Việc ưu tiên cấp bách cho đầu tư lúc 
này là hỗ trợ cho chính quyền địa phương để xây dựng trường học, trung tâm sức 
khỏe,phục hồi đường xá, trồng cây cà phê, xây dựng đường xe lửa, phát triển hệ 
thống điện nước để phục vụ cho nhiều người hơn. Phục hồi các cơng trình cơng 
cộng và phát triển sân bay, cầu cảng. Nhiều dự án hiện nay được tài trợ bởi các 
nguồn quỹ bên ngồi. Vì thế cơ cấu của quỹ đầu tư cơng cộng được sắp xếp tài trợ. 
Bảng 2-2 cho thấy đánh giá việc sử dụng vốn trong khu vực cơng cộng trong năm 
1988-1989, bao gồm những dự án tài trợ. 
Bảng 2-2: Chi đầu tư khu vực cơng, 1988-1989 
Chỉ tiêu Pesos (triệu) Tỷ trọng % 
Dịch vụ cơng tổng quát 609 4.1 
Quốc phịng 1,807 12.5 
Xã hội 2,629 17.7 
 + Giáo dục 1,129 7.6 
 + Y tế 921 6.2 
 + Văn hĩa 82 1.9 
Các dịch vụ XH khác 297 2.0 
Kinh tế 9,760 65.7 
 + Nơng nghiệp 59 0.4 
 + Cấp nước 1,322 8.9 
 + Điện 6,299 42.4 
Vận tải và truyền thơng 2,080 14.0 
 + Vận tải hàng khơng 520 3.5 
 + Cảng biển 327 2.2 
 + Đường sắt và xe buýt 297 2.0 
 + Bảo trì đường xá 787 5.3 
 + Truyền thơng 149 1.1 
Tổng cộng 14,854 100.0 
CHI PHÍ VẬN HÀNH CÁC DỰ ÁN 
Khi những dự án mới như đường xá, các dự án năng lượng điện, trung tâm chăm 
sĩc sức khỏe ở nơng thơn, hệ thống cung cấp nước, đi đến giới hạn, Lafrasia phải 
chấp nhận gánh nặng trong chi phí quản lý và điều hành, bao gồm chi phí nhân lực, 
trang thiết bị. Bộ Tài Chính (dựa trên những nghiên cứu của tổ chức Phi Chính Phủ) 
đánh giá rằng cứ 100pesos của quỹ tài trợ đầu tư vào 1 dự án sẽ dẫn đến việc quay 
vịng chi phí ngân sách khoảng 25pesos mỗi năm cho việc điều hành và quản lý. Sự 
cảnh báo cho những gánh năng tài chính trong tương lai này đã dẫn đến sự miễn 
cưỡng phải nhận thêm những dự án tài chính trong nước. 
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 
Việc quản lý các nguồn lực cơng là một quy trình kỹ thuật cao địi hỏi cấu trúc thể 
chế cĩ khả năng tốt và sự kết hợp nhiều kỹ năng của người thực hiện. Trọng tâm 
của quy trình này là hệ thống hoạch định và dự tốn ngân sách, với sự kết hợp chặt 
chẽ của 3 yếu tố chính: 
Lập kế hoạch thực hiện và dự tốn ngân sách phải phân chia các nguồn lực cĩ giới 
hạn trong số các chương trình mang tính cạnh tranh theo cách phù hợp với các mục 
tiêu chung và chính sách vĩ mơ 
Các khoản chi tiêu do các nhà hoạch định chính sách đưa ra phải nằm trong dự tốn 
ngân sách và phải được trang trải cho các chương trình định sẵn. 
Các khoản tiền chi tiêu phải được ghi chép lại để giúp cho việc sử dụng các nguồn 
lực cơng được báo cáo đúng thời gian và thể hiện tính rõ ràng minh bạch. 
Ở Lafrasia, cơ chế lập kế hoạch ngân sách khơng theo cách thức như vậy. Nước này 
đang cố gắng kết hợp lập ngân sách 3 năm một, liên quan đến chương trình đầu tư 
cơng, nhưng những tranh cãi chủ yếu lại xảy ra giữa Ủy ban đầu tư, chịu trách 
nhiệm chuẩn bị chương trình chi đầu tư hàng năm và Bộ tài chính, chịu trách nhiệm 
tiến hành kế hoạch ngân sách định kỳ. Khơng cĩ những chi phí khơng được cơng 
khai định kỳ trong trung hạn hoặc dài hạn của các chương trình đầu tư cơng được 
đưa vào sổ sách kế tốn khi những dự án mới được bắt đầu chẳng hạn như theo tính 
tốn cứ mỗi 100 pesos của một dự án thì cĩ 25 pesos được sử dụng cho quá trình 
hoạt động và trợ cấp một năm. 
Việc thực thi ngân sách vài năm gần đây là quá trình tranh cãi giữa bộ tài chính và 
những nhà tài trợ để xác định các lĩnh vực chi tiêu. Mối liên hệ giữa hệ thống chính 
sách và dự tốn ngân sách rất kém là do sự quan tâm của Bộ tài chính chủ yếu nhằm 
vào việc cắt giảm chi tiêu trong khi những nỗ lực của những nhà tài trợ là gia tăng 
sự kiểm sốt của họ trong hoạt động đầu tư của ngân sách. Ngân sách hàng năm 
được lập theo nguyên tắc ngày càng tăng lên, và thơng thường vào giữa năm, việc 
cắt giảm thơng qua bộ được tiến hành nếu các khoản thu nhập từ thuế khơng thực 
hiện đủ theo kế hoạch. Kết quả là việc thực hiện chi tiêu cho các kế hoạch đã định 
(chẳng hạn như thực hiện dự án) thường bị chậm trễ. Hơn nữa, các dự án đầu tư 
cơng thường phải trải qua rất nhiều khĩ khăn trong quá trình thực hiện do sự hạn 
chế về kỹ thuật và kỹ năng quản lý. 
CƠ S Ở HẠ TẦNG ĐƠ THỊ 
Ở Lafrasia sự di trú ra các thành phố là rất mạnh mẽ, đặt biệt là ra thủ đơ. Phương 
tiện giao thơng cơng cộng thì lại khơng tương thích và rất ọp ẹp. chỉ khoảng 60% 
dân số ở thành thị (và một tỷ lệ thấp hơn ở nơng thơn) cĩ cơ hội được cung cấp 
nước sạch, và hệ thống cung cấp nước đang rất tồi tệ và cần được sửa chữa. Việc 
khan hiếm nhà ở diễn ra thường xuyên trên cả nước và các khu nhà ổ chuột đang 
mọc lên xung quanh các thành phố lớn. M ột hậu quả của việc tập trung đơng người, 
sự khan hiếm nước sạch là sự gia tăng hơn thường lệ các bệnh truyền nhiễm, là do 
sự thiếu vắng của các phương tiện chăm sĩc sức khỏe cơng cộng ở thành thị. Các 
cơng trình cơng cộng, nhà bảo tàng, thư viện cũng cần được duy trì và khơi phục lại. 
ĐƯỜN G XÁ 
Quốc gia này cĩ 2.600 dặm đường quốc lộ, 8600 dặm đường thứ cấp và khoảng 
11000 miles đường phụ trợ, thường khơng được trải đá. Ngân sách thủ đơ cĩ các 
quỹ riêng dành cho việc xây dựng mới và phục hồi các tuyến đường chủ yếu nhưng 
để duy trì và phục hồi các tuyến đường phụ (khoảng 11.200 miles đường xấu và 
11.000 miles đường phụ trợ) địi hỏi một khoản ngân quỹ thực hiện là 342 triệu 
pesos, theo tỷ giá hiện tại là khoảng 45,6 triệu USD.Những quỹ này được sử dụng 
để trả lương cho người lao động, nhập khẩu nguyên vật liệu, phương tiện vận tải và 
máy mĩc thiết bị. Do cĩ sự ùn tắc trong việc thực hiện các dự án, với mức độ chi 
tiêu này nghĩa là các con đường trung bình sẽ được sửa chữa 10 năm một lần, đối 
với đường quốc lộ là 5 năm một lần; các con đường phụ trợ và đường thứ cấp 
khoảng từ 6 đến 8 năm một lần. 
Những con đường phụ trợ thường khơng được rải đá nhưng nĩ cĩ thể vẫn qua lại 
được nếu như những chiếc xe tải nặng nhất khơng thường xuyên đi qua. Tuy nhiên, 
việc bỏ mặc các con đường này suốt các mùa trong năm làm cho khoảng ba phần tư 
những con đường này khơng một loại phương tiện nào cĩ thể qua lại được cho bất 
cứ loại phương tiện nào, trừ xe đạp. Các con đường chính cũng trong tình trạng tồi 
tệ cần được sửa lại mặt đường hoặc cần được phục hồi nhiều hơn nữa. Hai con 
đường chính, một nối liền thủ đơ tới thành phố cảng Bahia Linda và một dẫn đến 
khu trang trại trồng mía và dừa đều cĩ những đoạn đường vịng và đều trong tình 
trạng tồi tệ. Một số cây cầu phải giới hạn trọng tải qua cầu và cần được xây dựng lại 
hay ít nhất cần được gia cố lớn để cĩ thể cho phép các xe tải lưu thơng. Theo tính 
tốn của Bộ Tài chính, chi phí cho việc phục hồi tất cả các con đường sẽ gấp 
khoảng 10 lần chi phí cho việc cung cấp sách giáo khoa cho tất cả học sinh ở tám 
cấp học trong hơn 10 năm tới. Mùa mưa đến tương đối trễ đã làm phức tạp thêm 
cho việc xây dựng các con đường bởi nĩ làm gián đoạn thời gian để bảo trì và sửa 
chữa đường xá. 
QUẢN LÝ TÀI SẢN 
M ột vấn đề chủ yếu trong lĩnh vực quản lý đường xá là sự thiếu vắng của việc kiểm 
kê nhưng khơng chỉ lĩnh vực này mà các lĩnh vực khác cũng tương tự. Việc thiếu 
hụt các cơ quan quản lý tài sản đặc biệt là điều kiện quản lý và quy trình quản lý 
xảy ra ở tất cả các lĩnh vực. Ngoại trừ các tịa nhà của chính phủ và các bệnh viện ở 
trung ương được quản lý kê khai tốt cịn hầu hết các tài sản cơng đều khơng được 
giám sát và lên kế hoạch tài trợ. 
VẤN ĐỀ CHI TIÊU NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG 
Tiếp tục trì hỗn các khoản chi sẽ dẫn đến kết quả là sự hư hỏng đáng kể của tồn 
bộ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường xá, hệ thống tưới tiêu và các tịa nhà của chính 
phủ. việc chi tiêu khơng đúng tiến độ sẽ dẫn đến sự ùn tắc các cơng trình, theo tính 
tốn thiệt hại khoảng 2,5%GDP hay khoảng 9% tổng chi tiêu hàng năm của chính 
phủ. Việc thực hiện các dự án đã tụt lại khá xa so với kế hoạch, địi hỏi phải cĩ sự 
khơi phục mạnh mẽ hơn nữa. Vấn đề để bắt kịp tiến độ đối với việc ùn tắc các dự án 
khơng chỉ là cấp phát ngân sách mà cịn cần quan tâm đến vấn đề quản lý. Kỹ thuật 
và nhân lực quản lý được đào tạo khơng thỏa đáng và các quy trình xây dựng ngân 
sách khơng nhận được bất cứ nhập liệu nào từ dự án hay các nhà quản lý doanh 
nghiệp nhà nước liệu cĩ thể ước lượng đúng nhu cầu ngân quỹ cho hoạt động 
thường xuyên và đầu tư. Các xung đột thường nảy sinh trong quá trình giám sát các 
khoản chi vì phần lớn quỹ ngân sách đều tập trung từ chính quyền trung ương 
nhưng chịu trách nhiệm tiến hành các khoản chi lại được thực hiện ở cấp tỉnh và các 
cấp địa phương. 
SO S ÁNH CÁC MƠ HÌNH CHI TIÊU 
So với các nước khác trong khu vực, việc kết hợp chi tiêu của Lafrasia giữa ngân 
sách địa phương và trung ương cho sức khỏe và giáo dục phổ thơng là khá thấp. 
M ặc dù sau 10 năm thực hiện quy chế dân chủ và duy trì mối quan hệ hữu nghị với 
các nước láng giềng nhưng chi tiêu cho quốc phịng vẫn cịn duy trì ở mức cao. Việc 
trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước và người lao động làm việc trong khu vực 
cơng làm kiệt quệ thêm ngân sách. Số liệu so sánh chi tiêu, sử dụng những cơng cụ 
so sánh tại các quốc gia láng giềng tương tự được đưa ra trong bảng 1-1 và bảng 2-
3. 
THU NGÂN SÁCH 
Các khoản thu nội địa đã tăng khoảng 10% trong vài năm gần đây là do kết quả của 
các chính sách cải cách thuế. Cùng với các khoản viện trợ và các khoản vay nước 
ngồi được sử dụng cho các dự án trung ương, thâm hụt ngân sách đã giảm trong 
vịng năm năm từ 40% xuống cịn khoảng 16% tổng chi tiêu (khoảng 3,7% GDP). 
Con số này cho thấy sự cải thiện hơn nhiều so với số liệu cách đây 5 năm, khi nền 
dân chủ vẫn cịn phải khắc phục nhưng hậu quả của các chính sách sai lầm trong 30 
năm qua, hướng đến sự hợp tác đa phương. Các lời khuyên của chuyên gia nước 
ngồi cũng như sự hỗ trợ về kỹ thuật, tài trợ ngân sách làm cho quá trình phân phối 
các nguồn lực hiệu quả hơn và làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, vẫn cịn 
nhiều vấn đề cần phải làm ở cả hai lĩnh vực thuế và chi tiêu cơng. Bảng 2-4 cung 
cấp tổng thể quy mơ thu ngân sách năm 1989. 
CHI HOẠT ĐỘN G VÀ TRỢ CẤP 
M ột vấn đề phụ nhưng đĩng vai trị quan trọng trong việc phân phối liên quan đến 
nhiều khu vực khác nhau là chi cho việc duy trì hoạt động, đặc biệt là đường xá, các 
hoạt động xã hội và các DNNN. Các khoản phải trả cho các dịch vụ trong một số 
DNNN là khá thấp nhưng vẫn cịn là gánh nặng cho những người nghèo. Các khoản 
phải trả cho dịch vụ chăm sĩc sức khỏe vẫn cịn khá thấp và thường khơng phải trả 
(đặc biệt là dịch vụ chữa bệnh cho cơng chức chính phủ thường khơng phải trả phí). 
Bộ Giáo dục đang xem xét kỹ lưỡng việc phân bổ chi phí cho giáo dục cho tất cả 
các cấp từ chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các nhà cung cấp dịch 
vụ giáo dục tư nhân cho đến sinh viên và gia đình họ, tuy nhiên Bộ vẫn chưa cĩ bất 
cứ đề xuất nào. Thuế xăng dầu và phí đăng ký mơ tơ xe máy là các khoản chủ yếu 
được sử dụng cho việc duy tu bảo dưỡng đường xá nhưng các khoản thu này chỉ 
chiếm khoảng 60% các khoản chi duy tu bảo dưỡng, khơng đủ để duy trì cho các 
con đường này khỏi xuống cấp. Các khoản trợ cấp cho cây mía và chuyển giao cơng 
là những vấn để được đưa ra trong bảng. M ột số khoản trợ cấp cho các D NNN dẫn 
đến sự dư thừa lao động, những cơ quan này trở thành nơi tập trung của những 
người thất nghiệp với các kỹ năng hạn chế. 
Bảng 2-3 So sánh các khoản chi tính theo đầu người ở một số khu vực, Năm 1989 
 Đơn vị: USD 
Khoản mục Lafrasia Các quốc gia 
tương đồng 
Lĩnh vực đường xá 3.76 7.5 
Chi duy trì hoạt động 1.14 3.15 
Chi phục hồi/xây dựng mới 2.62 4.35 
Lĩnh vực giáo dục 26.6 32.67 
 Chi xây dựng 3.76 10.25 
 Chi hoạt động 22.81 21.92 
Lĩnh vực chăm sĩc sức khỏe 13.76 15.79 
Bảng 2-4 Các khoản thu Ngân sách nhà nước 1988 -1989 
Khoản mục Triệu pesos Tỷ lệ % 
Thu từ thuế 27,305 55.3 
Thuế xuất khẩu 9,370 19.0 
Thuế nhập khẩu 6,625 13.4 
 Thuế thu nhập 5,687 11.5 
 Các khoản thuế khác 5,623 11.4 
Phí và lệ phí 8,904 18.0 
 Lĩnh vực giao thơng 672 1.4 
 Lĩnh vực điện lực 1,042 2.1 
 Lĩnh vực thơng tin liên lạc 1,946 3.9 
 Lĩnh vực nước 1,762 3.6 
 Lĩnh vực giáo dục 322 0.7 
 Lĩnh vực sức khỏe 389 0.8 
 Các lĩnh vực khác 2,771 5.6 
Các khoản viện trợ và vay nợ 12,150 24.6 
Các khoản thu khác 1,023 2.1 
Tổng thu ngân sách 49,383 100.00 
Tổng chi ngân sách 57,622 116.7 
Thâm hụt ngân sách -8,239 
TIỀN LƯƠ NG VÀ LAO ĐỘN G Ở KHU VỰC CƠNG 
Thật khĩ xác định chính xác số lượng người lao động ở khu vực cơng ở Lafrasia bởi 
vì cĩ một số lượng lớn người lao động tạm thời và khơng cĩ cơ quan đăng ký kiểm 
sốt việc trả cơng cho người lao động. Tuy nhiên, theo các tính tốn sơ bộ cho thấy 
con số này xấp xỉ 1 triệu người, trừ những người làm việc trong quân đội, giáo dục 
và các DNNN. Số lượng người này chiếm khoảng 2,5% dân số và 6% số người 
trong độ tuổi lao động. Nếu tính cả số người làm việc trong quân đội, giáo dục và 
DNNN thì con số này tăng lên khoảng 1,8 triệu người, khoảng 11% dân số trong độ 
tuổi lao động, cao hơn 3% so với các quốc gia tương đồng. Sự gia tăng lực lượng 
lao động ở khu vực cơng xảy ra vào thời kỳ vào năm 1978 khi đĩ chính phủ muốn 
tiến ngay đến chế độ dân chủ và nỗ lực xây dựng sức mạnh tổng hợp để tiến đến chế 
độ mới. Với đất nước nghèo nàn, chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp và nơng thơn, 
số lượng người lao động ở khu vực cơng như vậy là rất cao. Việc dư thừa lao động 
làm cho mức sống của người dân ngày càng thấp hơn. Cĩ rất nhiều người lao động 
ở khu vực cơng phục vụ như một phần của hệ thống dịch vụ dân sự để được nhận 
lương ví dụ như các tài xế và những người phục vụ trong các gia đình quan chức. 
CÁC ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH 
Các định chế tài chính đa phương và các nước tài trợ đang gây áp lực buộc phải 
giảm tiền lương để làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, nhưng các khoản cắt 
giảm phải tập trung vào tiền lương chứ khơng phải cắt giảm số người lao động. Với 
tỷ lệ là 10%, việc cắt giảm nhân viên trên mọi lĩnh vực đã bị trì hỗn nhưng các ý 
kiến phản đối cho rằng điều này sẽ dẫn đến việc một số lĩnh vực thiết yếu như giáo 
dục phổ thơng, trung tâm chăm sĩc sức khỏe và khuyến nơng sẽ bị thiếu nhân viên, 
trong khi một số lĩnh vực khác vẫn cịn tình trạng dư thừa lao động. Việc cắt giảm 
nhân viên địi hỏi một sự nỗ lực hơn nữa của các cơng chức chứ khơng phải là giải 
pháp mang tính tạm thời. 
CÁC KỸ NĂNG VÀ ĐÀO TẠO 
Cĩ rất nhiều người lao động tạm thời khơng cĩ kỹ năng làm việc được thuê để làm 
giảm tình trạng thất nghiệp, nhưng hầu hết trong số họ cĩ năng suất lao động thấp. 
Họ coi những khoản tiền lương thấp mà chính phủ trả cho họ như là khoản trợ cấp 
và phải làm thêm giờ vào ban đêm đơng thời thường xuyên nghỉ việc. Khơng cĩ sự 
giám sát khiến cho những người lao động dễ dàng làm việc thêm một cơng việc 
nữa. Ở đây cĩ sự khan hiếm về nhân sự trong lĩnh vực quản lý (như các kế tốn 
viên, nhà kinh tế và các nhà quản lý hành chính) và lĩnh vực kỹ thuật (như các kỹ 
sư, người lao động trong lĩnh vực chăm sĩc sức khỏe, thư ký và các giáo viên giỏi) 
kết hợp với sự thiếu hụt các phương tiện và chương trình đào tạo trong nước để phát 
triển các kỹ năng này. Rất nhiều người được đào tạo bài bản đã rời khỏi đất nước 
trong suốt thời kỳ chế độ độc tài quân sự và các điều kiện hiện tại chưa đủ hấp dẫn 
để thu hút họ quay về. Thêm vào đĩ, việc thiếu các khoản trợ cấp và máy mĩc thiết 
bị (như máy vi tính, máy đánh chữ, máy xử lý văn bản, thiết bị thơng tin liên lạc và 
máy photo) làm hạn chế hiệu quả lao động của những người được đào tạo tốt. 
TIỀN CƠN G 
Những vấn đề về dịch vụ cơng càng trầm trọng hơn là do quy mơ tiền lương đã 
khơng được xem xét đúng mức kể từ khi đất nước giành được độc lập.Tiền lương 
thực tế bị giảm xuống do tiền lương danh nghĩa phải chịu tác động của lạm phát. 
Đồng thời sự gia tăng đối với việc hưởng các bổng lộc (như nhà ở, xe hơi cĩ tài xế 
riêng, du lịch nước ngồi) như là sự thay thế cho việc thanh tốn các khoản lương 
đối với các quan chức cấp cao. Ngay cả khi được hưởng bổng lộc nhưng những 
người được giáo dục và đào tạo bài bản vẫn muốn tìm kiếm những cơ hội ở lĩnh vực 
tư nhân với sức hấp dẫn hơn về thu nhập và mơi trường làm việc thoải mái. M ức 
lương trung bình hàng năm của một quan chức cấp cao chỉ khoảng 18,000 pesos 
(khoảng 200 USD/tháng). Cộng thêm các bổng lộc như nhà ở, xe hơi cĩ tài xế riêng 
làm giảm đi phần nào nhưng tiền lương vẫn cịn ở mức quá thấp để giữ những 
người thơng minh, cĩ năng lực, được đào tạo tốt làm việc trong các cơ quan nhà 
nước lâu dài. Với người lao động cĩ trình độ thấp, tiền lương trung bình chỉ khoảng 
3,000 -9,000 pesos một năm (khoảng 33$ - 100$ một tháng), cịn những người lao 
động cĩ trình độ cao được hưởng rất ít các khoản phúc lợi. Rất nhiều cơng chức cĩ 
trình độ thấp phải kiếm thêm thu nhập bằng những cơng việc khác để cĩ thể nuơi 
sống gia đình. Trong hồn cảnh như vậy, thật dễ hiểu khi cĩ rất nhiều cơng chức coi 
cơng việc chính của mình như là một việc làm thêm. 
CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ 
Những người lao động làm việc trong khu vực cơng thường xuyên tiếp xúc với cơng 
chúng và bị mang tiếng là khơng nhiệt tình, khơng quan tâm tâm đến cơng việc 
nhưng đĩ chỉ là cách nhìn nhận đơn giản nhất của tồn thể cơng dân. Ngoại trừ một 
lĩnh vực đĩ là hệ thống bưu điện. Một người phụ nữ được đào tạo ở nước ngồi đã 
đưa ra sáng kiến nhằm khuyến khích và thưởng cho người lao động theo cách cĩ hệ 
thống. Thành cơng của bà ấy mặc dù bị hạn chế bởi quỹ lương cĩ giới hạn nhưng 
những nỗ lực trong việc bán các con tem kỷ niệm và các dịch vụ đặc biệt đã giúp bà 
ta tạo được những khoản ngân sách thêm được sử dụng để thưởng cho những người 
lao động cĩ năng suất cao và tận tâm với cơng việc. Kết quả là số người vắng mặt 
khơng cĩ lý do giảm đáng kể và doanh thu cũng tăng lên cao hơn so với các đại lý 
của nhà nước mặc dù hoạt động bà ấy bị thiếu hụt các phương tiện và nguồn lực cho 
đào tạo. Nĩi chung, thật khĩ cĩ thể kiểm sốt các dịch vụ cơng một cách hiệu quả vì 
khơng cĩ một cơ quan trung ương nào cĩ thể liệt kê chi tiết từng cơng việc và xác 
định rõ từng mức lương, và khơng cĩ một dây chuyền hoạt động nào đủ rành mạch 
để cho phép việc giám sát được thực hiện đầy đủ, cũng như khơng cĩ một hệ thống 
đánh giá nào cĩ thể kiểm sốt việc gia tăng hiệu suất làm việc. Chính phủ đang cố 
gắng đưa ra một danh sách người lao động và trách nhiệm của họ, cùng lúc đĩ chính 
phủ đã cắt giảm lực lượng lao động ở khu vực cơng xuống cịn 3% trong hai năm 
vừa qua. Rõ ràng là cần phải làm nhiều việc hơn nữa để đem lại hệ thống khu vực 
cơng hiệu quả ở Lafrasia. 
PHẦN III: CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ: NƠN G NGHIỆP & CƠN G NGHIỆP 
Ở Lafrasia, 46% GDP là bắt nguồn từ nơng nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá. 26% 
là cơng nghiệp (bao gồm cơng nghiệp mỏ); và 18% là hệ thống dịch vụ. Những sản 
phẩm xuất khẩu tài nguyên cơ bản chủ yếu là cây dừa, cây mía, & gỗ cứng vùng 
nhiệt đới. Tồn bộ cơ cấu xuất khẩu & nhập khẩu được trình bày chi tiết trong bảng 
3-1. 
Xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ năm 1988 và 1989 
Triệu peso 
Danh mục 1988 1989 
- Xuất khẩu 
+ Hàng hĩa 
. Dừa 
. Đường 
. Dược phẩm 
. Gỗ cứng vùng nhiệt đới 
. Loại khác 
+ Những ngành dịch vụ 
- Nhập khẩu 
+ Hàng hĩa 
. Lương thực 
. Hàng tiêu dùng 
. Hàng hĩa tư bản (Tư liệu SX) 
. Loại khác 
+ Những ngành dịch vụ 
- Cán cân vãng lai 
- Cán cân vãng lai theo tỷ lệ % của GDP 
30,397 
28,386 
13,533 
4,040 
4,792 
2,859 
3,163 
2,010 
38,135 
31,395 
9,295 
9,649 
10,216 
2,235 
6,740 
-7,738 
4.4 
39,516 
37,429 
18,796 
4,589 
5,860 
3,386 
4,798 
2,087 
46,906 
38,441 
10,380 
13,084 
12,195 
2,782 
8,465 
-7,390 
3.3 
NƠN G NGHIỆP 
Nền kinh tế của Lafrasia chủ yếu vẫn dựa vào nơng nghiệp. Nơng nghiệp, lâm 
nghiệp, & đánh bắt cá ước tính khoảng 46% GDP và khoảng 60% tổng số cơng ăn 
việc làm. 
CÂY DỪA 
Cây dừa cung cấp khoảng 48% tổng thu nhập xuất khẩu, và thuế xuất khẩu dựa trên 
cây dừa là khoảng 30% thu nhập thuế của Chính phủ. Những chi phí sản xuất của 
cây dừa ở Lafrasian nằm trong số thấp nhất thế giới. Một cây trồng xuất khẩu ưu tú 
với mức doanh lợi cao tương đối, tuy nhiên cây dừa cĩ thể khơng được bảo vệ với 
tình huống thị trường & điều kiện thời tiết khơng thuận lợi. Cây dừa cũng là một 
trong số ít cây trồng mà cĩ thể được tăng trưởng vơ số đáng kể ở vùng cao nguyên, 
và cĩ lượng mưa với nước ngầm đầy đủ để phục vụ cây trồng, bởi vì nĩ khơng cần 
đến một địa hình bằng phẳng. So với nhiều cây trồng nơng nghiệp khác, sản lượng 
dừa xuất khẩu khơng cần đến một số lượng đầu tư đáng kể vào cơng nghệ nơng 
nghiệp, thủy lợi, hay là điện khí hĩa. Tuy nhiên, những tuyến đường thứ cấp và 
những tuyến đường sắt thì trong điều kiện tồi tệ, vì thế nhu cầu cần phải cĩ một hệ 
thống vận chuyển tốt hơn để đem cây dừa tiêu thụ và những phương tiện bảo quản 
lưu trữ phải được cải thiện và tốt hơn hết là đặt gần cảng. Cũng cần trồng nhiều cây 
hơn và cung cấp những dịch vụ mở rộng tốt hơn, nhưng vì ngân sách của Bộ Nơng 
nghiệp cĩ giới hạn, điều này cĩ thể khơng tài trợ đầu tư mà cũng khơng cung cấp 
những dịch vụ hỗ trợ cho người trồng trọt dừa. 
CÂY MÍA. 
Cây mía là cây trồng cĩ ưu thế hơn trong những vùng đồng bằng M iền Trung, 
nhưng nhu cầu của sản phẩm này đã giảm đi, vì cĩ sự quan tâm dành cho loại cây 
trồng khác cĩ nhiều lợi nhuận hơn. Năm ngối, đường đã tinh chế chiếm khoảng 
12% trong tổng thu nhập xuất khẩu. Việc phát triển ngành đường mía cho thị trường 
thế giới đã địi hỏi một khoản đầu tư cơng thỏa đáng cho các cơng trình thủy lợi, 
thiết bị cơ giới hĩa, những phương tiện tồn trữ và sự vận chuyển đến Thành Phố 
cảng để thuận tiện cho xuất khẩu. Những năm gần đây, chính quyền trung ương đầu 
tư mạnh vào việc khai thác hệ thống thủy lợi cho cây mía, phần lớn hiện nay là rất 
cần sự tu chỉnh. Với sự dồi dào thị trường đường thế giới, Lafrasia đã bị ép buộc 
khơng chỉ miễn thuế xuất khẩu cho đường mà cịn trợ cấp việc xuất khẩu đường để 
chuyển nhượng thặng dư. 
NHỮNG SẢN PHẨM KHÁC 
Đĩng gĩp nhỏ nhưng đáng kể là ngành cơng nghiệp gỗ cứng vùng nhiệt đới đĩng 
gĩp khoảng 9% thu nhập xuất khẩu. Ngànnh cơng nghiệp này cần sử dụng nhiều 
năng lượng điện, nước và vận chuyển, và xe tải nặng thường xuyên chạy trên các 
con đường khơng được lát đá từ trong các khu rừng đến các quốc lộ chính dẫn đến 
Thành phố cảng cũng đã làm xấu thêm các con đường này. 
Quốc gia hiện nay đang nhập khẩu một số lượng thực phẩm đáng kể, bao gồm ngơ, 
gạo, dầu, và những loại thực phẩm chế biến. Bộ Nơng nghiệp khuyến khích người 
dân thay đổi từ cây mía sang việc chế tạo ngũ cốc, đặc biệt là nhiều loại sản lượng 
cĩ lợi suất cao, nhưng thiếu sự mở rộng tài nguyên và hệ thống phân loại tín dụng 
nơng nghiệp cần phải tạo điều kiện thuận lợi như là một sự luân phiên. Sự thiếu 
nhân viên kỹ thuật và chi phí đi lại đối với việc mở rộng những dịch vụ tạo nên rất 
khĩ khăn để phục vụ cho những người dân mà họ quan tâm thực nghiệm bằng 
những tính chất và phương pháp mới. 
NHỮNG ƯU THẾ TRONG NƠNG NGHIỆP 
Cùng với việc gia tăng ngành sản xuất ngũ cốc, Bộ Nơng nghiệp xem xét khả năng 
rất cao trong việc quay trở lại đầu tư những ngành cơng nghiệp hướng vào xuất 
khẩu hiện nay. Ngành cơng nghiệp dừa cĩ tiềm năng phát triển những ngành gia 
cơng và chế biến thành phẩm cuối cùng, để tạo ra những cơng việc cĩ thu nhập cao 
hơn và thu nhập xuất khẩu nhiều hơn. Tuy nhiên, sự phát triển như vậy địi hỏi tăng 
thêm chi tiêu cơng cho bảo trì và sự khơi phục của những con đường và những 
tuyến đường sắt, cũng như tăng thêm chi phí điều hành cho việc hỗ trợ kỹ thuật. 
Ngành cơng nghiệp trồng dừa trước mắt cũng cần đến một chương trình trồng cây 
mới để giữ vững được mức thu nhập trong tương lai. 
Hiện tại, tất cả chương trình nơng nghiệp, chính phủ phân phối chỉ 828 triệu peso, 
hoặc khoảng 2% từ ngân sách, mặc dù vai trị chính của nơng nghiệp trong GDP là 
xuất khẩu và việc làm. Chi phí chủ yếu trong lĩnh vực này là những khoản tiền trợ 
cấp cho cây mía, mở rộng hệ thống thủy lợi, nghiên cứu và phát triển ngành nơng 
nghiệp, chương trình trồng mới cây dừa, và những phương tiện bảo quản lưu trữ. 
Trong quá trình hoạt động và duy tu bảo dưỡng, những người làm cơng tác nghiên 
cứu và phát triển nơng nghiệp hầu như khơng nhận được tiền trợ cấp hoặc chi phí đi 
lại, và tình trạng tồi tệ của những tuyến đường thứ cấp càng làm khĩ khăn cho việc 
đưa sản phẩm cây trồng thị trường tiêu thụ. 
CƠN G NGHIỆP 
Hai cơng ty đa quốc gia đã thành lập những xưởng lắp ráp điện tử ở Lafrasia trong 5 
năm qua. Những ngành cơng nghiệp cĩ quy mơ lớn khác bao gồm dệt may, lắp ráp 
tự động, hĩa chất, giấy, thức uống đĩng chai và xi măng. Ngành xi măng đang bị 
thua lỗ; giá trợ cấp chính phủ khoảng 150 triệu peso một năm. Với tiền trợ cấp so 
với thị trường bảo hộ một phần, giá xi măng sản xuất trong nước cao hơn giá thế 
giới, bảo đảm sự tồn tại của ngành cơng nghiệp. Cĩ một ngành cơng nghiệp chế tạo 
xe đạp được bảo hộ vừa và nhỏ, điều này chủ yếu là phục vụ những nhu cầu trong 
nước. Gần đây, một nhà chế tạo nước ngồi thiết lập xưởng lắp ráp điện tử trong 
một khu vực mậu dịch tự do mới tạo nên. M ột vài những cơng ty nhỏ, hầu hết là 
những cơng ty cĩ vốn sở hữu nước ngồi và những cơng ty liên doanh chế biến (gia 
cơng) gỗ cứng vùng nhiệt đới để bán tại những nước cơng nghiệp thay cho việc sử 
dụng ngành xây dựng giá cao. Ngành cơng nghiệp xuất khẩu chính yếu là dệt may, 
bộ phận xe hơi, hĩa chất và cơng nghiệp điện tử (lắp ráp địa phương từ những linh 
kiện nhập khẩu). 
PHẦN IV: KHU VỰC XÃ HỘI : GIÁO DỤC VÀ Y TẾ 
GIÁO DỤC 
Giáo dục cơng nhận được khoảng 16% ngân sách điều hành của Chính phủ và một 
khoảng phụ thêm từ địa phương. Hầu hết chi tiêu của địa phương là dành cho việc 
xây dựng trường tiểu học hoặc bổ sung cho quỹ tiền trợ cấp khơng thỏa đáng của 
Chính phủ. Khu vực tư nhân đĩng một vai trị đáng kể trong giáo dục ở mọi cấp 
học. Bảng số liệu 4-1 cho thấy sự phân bố số lượng học sinh ở các cấp giữa trường 
học cơng lập và dân lập. Mức chi tiêu cho một học sinh trong nhĩm các quốc gia 
ngang hàng là 2.218USD cho giáo dục bậc cao từ TH trở lên, 327USD cho trung 
học và 243USD cho tiểu học. tỷ lệ học sinh theo học ở trường tư cũng tăng lên, đặc 
biệt là khối tiểu học và trung học. Mười năm qua, khối trường tư đạt 17% số học 
sinh tiểu học và 25% học sinh trung học. Bộ giáo dục nhận thấy sự thay đổi con số 
ở các trường tư là phản hồi từ sự thiếu hụt giáo viên về số và chất lượng cũng như 
sự thiếu thỏa đáng về sách và các trợ cấp ở các trường cơng lập. 
Bảng 4-1: Phân bổ học sinh trong ngành Giáo dục, năm 1988 
Chỉ tiêu Số học sinh (1.000) Tỷ lệ tuyển 
Trên trung học 115 2.0 
 - Trường cơng 77 67 
 - Trường tư 38 33 
Trung học 687 14 
 - Trường cơng 458 57 
 - Trường tư 229 43 
Tiểu học 4,800 81.8 
 - Trường cơng 2,894 73 
 - Trường tư 1,106 27 
GD người lớn 126 2.2 
Các cấp 5,728 100 
 - Trường cơng 3,426 71 
 - Trường tư 1,376 29 
CHI TIÊU GIÁO DỤC 
Tổng chi tiêu cho Giáo dục ở Lafrasia là rất thấp nếu so với các quốc gia khác. 
Bảng 4-2 cung cấp số liệu cơ bản về chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục theo từng 
cấp. 
Bảng 4-2: Phân bổ chi tiêu cho mỗi học sinh , năm 1988 
Chỉ tiêu Chi tiêu cho mỗi học 
sinh (USD) 
Tỷ lệ 
Trên trung học 3,287 27.7 
Trung học 525 26.3 
Tiểu học 143 45.1 
Người lớn 43 0.06 
Giáo dục trên trung học 
Chỉ cĩ 1/6 học sinh tốt nghiệp trung học sẽ theo học tiếp ở trường trung học, mặc dù 
theo học cao hơn sẽ nhận được một phần kinh phí từ ngân sách. Sẽ phải làm một bài 
kiểm tra đầu vào, và chỉ cĩ học sinh của trường dân lập và các trường cơng tốt hơn 
được chấp nhận. Học phí rất thấp (75 pesos mỗi khố) và học sinh nhận được trợ 
cấp tiền ăn từ một phần lớn ngân sách nhà nước. Nhu cầu về y tá, giáo viên và 
những người quản lý cĩ tay nghề ở cả khu vực tư và cơng là rất lớn, nhưng chỗ ở 
trong trường đại học thì quá hạn chế khơng thể đáp ứng đủ cho nhu cầu của SV. Bậc 
giáo dục này vẫn cịn thiếu trang thiết bị giảng dạy, đặc biệt là các chương trình 
khoa học kỹ thuật. 
ở bậc giáo dục dạy nghề, tình hình cịn xấu hơn. Ở mỗi tỉnh cĩ một trường dạy nghề 
của chính phủ . Tuy nhiên, tất cả trường này đều thiếu nhân viên, thiếu tiền tài trợ , 
quá tải và sử dụng những thiết bị khơng đồng bộ và lỗi thời. Hầu hết các trường kỹ 
thuật và dạy nghề là trường tư và rất đắt. Bởi vì hầu hết sinh viên học các trường đại 
học cơng lập thì theo đuổi các ngành khoa học xã hội hơn là các ngành Khoa học kỹ 
thuật hoặc các mơn Khoa học định hướng quản lý, các trường tư này chiếm ưu thế 
troong việc cung cấp các kỹ năng đặc biệt sẽ được áp dụng ở cả khu vực tư lẫn 
cơng. Trong 5 trường đại học cơng, lương cho giáo sư đang bị giảm dần, và số 
lượng các nhà quản lý đang tăng lên đã làm hạn chế số tiền kinh phí rĩt cho bảo trì, 
trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm. 
Giáo Dục trung học 
Các trường trung học chỉ tập trung ở những thành phố và thị trấn lớn. Học sinh 
được miễn học phí và cịn được trợ cấp tiến ăn giống như trên đại học và tương tự, 
cũng khơng cĩ đủ chỗ ở cho học sinh. Đầu vào cũng phải cạnh tranh, nhưng học 
sinh từ những gia đình giàu cĩ vẫn cĩ cách để được vào học. Cĩ 1 số trường trung 
học được điều hành bởi tổ chức tơn giáo và những tổ chức phi chính phủ khác, các 
trường này cung cấp cơ hội cho học sinh từ các tỉnh lẻ khơng cĩ điều kiện được vào 
trường cơng lập. Hội phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội phải đĩng gĩp, trợ 
cấp để trang bị dụng cụ học tập cho học sinh. Học sinh con nhà nghèo khơng thể 
theo học lên trung học vì cha mẹ khơng cĩ khả năng đĩng gĩp tiền chi phí học tập 
cho nhà trường. 
Giáo dục tiểu học 
Tiểu học được miễn phí và trường tiểu học cĩ mặt khắp mọi nơi trừ những làng xã 
nhỏ nhất. Hầu như tất cả trẻ em tới truờng khi lên 6 nhưng chỉ cĩ 40% theo học hết 
chương trình của 8 năm tiểu học. Rất nhiều học sinh lưu ban hoặc cĩ kết quả yếu 
kém. Cĩ quá nhiều giáo viên trình độ thấp cũng như thiếu hụt về sách và đồ dùng 
giảng dạy làm cho một phần học sinh tiểu học cĩ 1 sự hiểu biết hạn chế. Người ta 
cần giáo viên được đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị và những khố học mở 
rộng trước khi đến trường cho học sinh. Trường tiểu học thường xuyên bị quá tải, 
vẫn được xây dựng kiên cố và duy trì bởi chính quyền địa phương với sự hỗ trợ của 
hội phụ huynh học sinh và các tổ chức cộng đồng xã hội. Các trường tiểu học 
thường xuyên bi thiếu nguồn trợ cấp. Trong khi các tổ chức phi chính phủ và hội 
phụ huynh học sinh đang nỗ lực xĩa bỏ các khoảng cách, các lỗ hổng trong cộng 
đồng, thì áp lực phải cung cấp sự hỗ trợ cho nhà trường đè lên vai phụ huynh học 
sinh, con của những gia đình nghèo sẽ khơng bỏ học. Với việc phải cạnh tranh khốc 
liệt để được vào học trung học, học sinh cần phải cĩ sự nỗ lực hơn nữa để chuẩn bị 
cho các bài thi đầu vào các cấp, và chuẩn bị cho đầu ra chỉ một số ít các học sinh cĩ 
khả năng mới ra trường được. Các trường học do tơn giáo mở ra dường như đã làm 
tốt cơng việc chuẩn bị cho học sinh bao gồm cả những học sinh bị rớt ở những kỳ 
thi hết cấp tiểu học và những học sinh sắp thi vào trung học, đại học, bởi vì các 
trường này nhận được hỗ trợ mạnh mẽ từ bên ngồi. 
Giáo dục cho người lớn 
Cũng cần cĩ chương trình giáo dục cho người lớn để dạy họ về văn hĩa, chăm sĩc 
sức khỏe và kỹ thuật trồng trọt. 27% dân số trong độ tuổi trưởng thành bị mù chữ. 
Giáo dục các kiến thức căn bản cho người lớn là trách nhiệm của Chính phủ, nhưng 
nguồn kinh phí cho các chương trình này hiện nay đang thiếu hụt trầm trọng. Các tổ 
chức phi chính phủ đang lấp lỗ hổng này ở một số khu vực nhưng vẫn cĩ tình trạng 
các chương trình phổ cập văn hĩa khơng đến được với một phần khá đơng dân số 
trưởng thành bị thất học. 
CHĂM SĨ C SỨC KHỎE 
Ở lĩnh vực chăm sĩc sức khỏe, các vấn đề quan trọng gồm cung cấp dịch vụ y tế 
cho hầu hết các làng xã xa xơi và việc phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa chăm sĩc 
cơ bản (như là về dinh dưỡng, miễn dịch, chăm sĩc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, và 
các dạng tương tự) và các dịch vụ đặc biệt khác, bao gồm bệnh viện và chăm sĩc 
dài hạn. Một vấn đề nữa đĩ là làm thế nào để quản lý chi phí khi cung cấp dịch vụ y 
tế cho người nghèo. Tiền trợ cấp hiện tại dường như cĩ lợi cho tầng lớp dân cư 
trung và thượng lưu từ việc lấy chi phí cung cấp dịch vụ chăm sĩc cơ bản cho người 
nghèo. Bệnh viện ở các thành phố lớn được trang bị tốt và hiện đại; bệnh viện được 
trợ cấp nhưng các giường nằm được phân theo thứ hạng. Cĩ một số phịng khám 
cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khỏe cơ bản như chăm sĩc sức khỏe sản phụ và trẻ 
em ở nơng thơn và các khu ngoại vi nghèo, nhưng hầu hết đều bị thiếu hụt (thiếu 
thuốc, vắc-xin và thiếu các thiết bị y tế khẩn cấp thường ngày) và luơn thiếu nhân 
sự. 
Cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khỏe 
Cũng giống như giáo dục, lĩnh vực y tế cũng cĩ hệ thống 2 khu vực cơng và tư cùng 
tồn tại song song với nhau. Khu vực tư bao gồm hai dạng riêng biệt: dạng khám 
chữa bệnh dịch vụ với các chuyên gia và đội ngũ thực hiện cĩ chất lượng cao hướng 
đến khách hàng là các bệnh nhân tiềm năng; và một dạng chương trình được tài trợ 
bởi các tổ chức phi chính phủ và các nguồn tài trợ từ bên ngồi thì tập trung vào 
thực hiện các dịch vụ cơ bản (dinh dưỡng, chăm sĩc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, sinh 
sản và miễn dịch) dành cho bệnh nhân ở nơng thơn. Cịn khu vực cơng cung cấp 
dịch vụ ở hầu hết các bệnh viện và trung tâm y tế. (Cĩ hai bệnh viện tư, một ở thủ 
đơ và một ở Bahia Linda). Rất nhiều cơng dân ở nơng thơn sống quá xa các trung 
tâm y tế thì họ phải dựa vào các phương pháp chữa trị truyền thống hoặc sẽ phải 
chịu di chuyển một khoảng cách rất xa mới tiếp cận được với dịch vụ y tế. Như vậy, 
họ nhận được rất ít sự chăm sĩc sức khỏe và chỉ trong các trường hợp khẩn cấp 
mới nhìn thấy họ xuất hiện ở bệnh viện. 
Các vấn đề về sức khỏe 
Khơng khĩ để tìm thấy bằng chứng của các vấn đề về sức khỏe đựơc chỉ ra ở bàng 
1-1. Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị chết là 8%, cao hơn nhiều so với các quốc gia cĩ cùng thu 
nhập với Lafrasia. Cĩ 3/1000 bà mẹ chết ngay khi sinh con. Khoảng 10% dân số 
người trưởng thành mang vi rút HIV. Các căn bệnh khác cĩ thể khống chế được 
(như là bệnh tiêu chảy, sốt rét, bại liệt) vẫn tồn tại ở địa phương do thiếu các 
phương tiện phịng ngừa, điều kiện vệ sinh, nước sạch và tiếp cận nguồn thuốc. 
Dưới 60% trẻ em được tiêm ngừa hồn tồn. Suy dinh dưỡng đặc biệt là ở bé gái, 
phụ nữ mang thai và người già là chuyện thường thấy ở các khu ổ chuột và các 
vùng nơng thơn nghèo. 
Chi phí 
Bảng 4-4 : Phân bổ chi tiêu chăm sĩc sức khỏe 
Chỉ tiêu Lafrasia Các QG tương 
đồng 
Chi tiêu đầu người (đơn vị USD) 
Chi tiêu tiền 3.07 1.88 
Nhân sự 7.88 14.54 
 1.69 3.62 
Khác 1.12 1.15 
Đơn vị % 
Chi cho bệnh viện 54 33 
Ngừa bệnh 37 59 
Khác 9 8 
Bảng 4-4 là số liệu so sánh sự phân bổ chi phí chăm sĩc sức khỏe. Chi phí trả tiền 
bệnh viện, chủ yếu là chi cho dịch vụ khám chữa bệnh chiếm gần 55% ngân sách 
chi cho sức khỏe cộng đồng. Các khoản cĩ lợi nhuận như là miễn dịch, chăm sĩc 
sức khỏe sản phụ và phịng ngừa bệnh thường xuyên khơng cĩ tiền tài trợ. Cho dù 
cĩ sự gĩp mặt của một mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế tư nhân tồn tại song song, 
nhưng chuyện như thế vẫn cịn y nguyên và cịn phát triển như là sự phản ứng trước 
tình trạng suy giảm chất lượng dịch vụ y tế cơng cộng. Như vậy, một hệ thống mà 
ban đầu chuyển đổi các nguồn lực từ dịch vụ chăm sĩc phịng ngừa bệnh và nhu cầu 
của người cĩ thu nhập thấp sang dịch vụ chữa bệnh cho người cĩ thu nhập cao thì 
hiện nay chất lượng phục vụ đều khơng cĩ hiệu quả đối với cả người giàu lẫn người 
nghèo. Ở lĩnh vực chi tiêu, y tế và giáo dục bậc cao đều phải chịu áp lực phải tạo 
dựng các phương tiện mới thay vì duy trì và cải tạo các phương tiện đang cĩ. 
PHẦN V : DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 
Cĩ một số các doanh nghiệp nhà nước ở Lafraisia. Cĩ 3 trong số đĩ nhận được trợ 
cấp lớn nhất của Chính phủ là: điện, nước, và xi măng ( dữ liệu thu thập được từ 
thơng tin SOEs bảng 2-4) 
ĐIỆN 
Các Cơng ty điện lực nhận trợ cấp từ Ngân sách nhà nước, chủ yếu là để chi đầu tư 
xây dựng cơ bản. Các cơng ty điện lực đã bị thâm hụt gia tăng liên tiếp trong 3 năm 
qua vì sự điều chỉnh thuế của Chính phủ vẫn tụt lại sau chỉ số lạm phát.Trong khi cĩ 
sự mâu thuẫn giữa giá cả điện tăng cao với sự quan tâm ngày càng nhiều (trừ người 
nghèo) của người muốn sử dụng điện, các nhà quản lý của các Cơng ty điện lực vẫn 
tin rằng giá điện cao hơn là cần thiết để làm chậm lại sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ 
điện và tránh việc tạo ra năng suất mới với chi phí cao .Gần 35% của hộ gia đình, 
hầu hết sống ở những trung tâm thành phố, cĩ khả năng sử dụng năng lượng điện. 
Giá điện tăng cao sẽ làm trì hỗn sự phân phối điện đến một phần lớn hơn các hộ 
gia đình, đĩ là mục tiêu chính của thủ tương chính phủ hiện thời. 
NƯỚC 
Tổng Cơng Ty Cấp Nước Lafrasia (LWC) chịu trách nhiệm quản lý và xây dựng 
tổng thể hệ thống xử lý, phân phối nước cũng như xây dựng và quản lý việc dự trữ 
một trữ lượng nước lớn. Nguồn nước tưới cho ngành mía đường và một vài loại cây 
trồng khác ở hai tỉnh là do LWC cung cấp. Những thành phố và các làng quê lớn 
mua nước đã qua xử lý từ LWC dùng để phân phối đến các dân cư, duy trì hệ thống 
phân phối và thu tiền từ người sử dụng. Giếng nước và suối cung cấp nước cho hầu 
hết các ngơi làng nhỏ ; hệ thống các ống nước nối với nước sạch đã qua xử lý chỉ 
được sử dụng ở những thị trấn lớn và những vùng lân cận nghèo nàn trong các 
thành phố.Chính phủ chỉ trợ cấp ở một mức độ vừa phải việc kinh doanh bán sỉ, trừ 
những khoản khơng thoả đáng dành cho bảo trì sửa chữa, số hao hụt lớn hơn là do 
LWC bán lẻ trực tiếp đến một số lượng lớn người tiêu dùng (nơng nghiệp và cơng 
nghiêp). Nước bị hao hụt chiếm khoảng 30% tổng khối lượng nước đã xử lý. Hao 
hụt nước cịn do nguyên nhân chính quyền địa phương khơng thể thu tiền từ các 
giếng nước và các cột lấy nước cơng cộng. Dịch vụ nước hộ gia đình với chi phí xử 
lý nước trung bình là 12 peso/tháng cho các hộ gia đình ở thành phố. Hệ thống nước 
ở đơ thị quá cũ kỹ, vì vậy sự rị rĩ nước tăng lên, và áp lực nước thì thấp ở một số bọ 
phận của hệ thống. Hệ thống tưới nước cũng bị thiệt hại từ việc thiếu sự bảo trì. 
CƠN G NGHIỆP XI MĂNG 
Chính phủ tiếp quản ngành cơng nghiệp xi măng từ nhiếu Cơng ty tư nhân nhỏ và 
yếu cách đâu 10 năm. Xi măng là một nguyên liệu chủ yếu trong sự phát triển cơ sở 
hạ tầng các dạng, vì vậy chính phủ đảm nhận cung cấp xi măng cho các doanh 
nghiệp nhà nước và các cơng ty tư nhân với giá trợ cấp. Khơng như điện và nước, 
ngành cơng nghiệp này khơng phải là sự hữu ích cơng mà yêu cầu sự trợ giúp chính 
phủ để cung cấp quyền sử dụng cho người với mức giá thấp và thích đáng. Nhu cầu 
cơng nhân làm trong ngành Xi măng khoảng 8000 người hoặc ít hơn trong các trung 
tâm thành phố, tất cả các cơng nhân được chính phủ xem xét đến. Ngành cơng 
nghiệp này chịu sự giám sát tổng thể của Bộ thương mại, nơi mà quyết định các 
chính sách giá cả và các nguồn trợ cấp từ ngân sách chính phủ. Tuy nhiên ngành 
cơng nghiệp xi măng hiện tại đang mất 30 triệu pesos một năm. Các báo cáo tài 
chính khám phá ra rằng cĩ sự hao hụt thất thốt bắt nguồn từ nguyên nhân là sự 
quản lý khơng hiệu quả và giá bán thấp của xi măng kém chất lượng, điều này cho 
phép mộp tỷ lệ khá cao cơng nhân rời bỏ cơng ty nhà nước để đến làm việc cho các 
cơng ty sản xuất xi măng tư nhân ở các nước láng giềng. Các doanh nghiệp nhà 
nước khác, các nhà thầu cá nhân và các chính quyền địa phương bị phản đối mạnh 
mẽ việc cắt giảm giá trợ cấp cho xi măng. 
VẬN TẢI NGOẠI THƯƠN G 
Các sân bay cơng cộng đang hoạt động tốt, trơi chảy, nhưng cán cân của nĩ thì 
khơng thặng dư. “Lợi nhuận” đang đươc tái đầu tư vào mở rộng và cải tiến tại các 
sân bay quốc tế tại thủ đơ của Lafrasia và một sân bay nội địa tại Bahia Linda. Sân 
bay ở thủ đơ tương đối mới, khách du lịch và các thương nhân cũng tạo thành một 
luồng khách hàng cho các cơng ty thương mại và các cơng ty này đĩng gĩp một tỷ 
lệ % từ tiền thu được cho cơ quan quản lý sân bay. Lệ phí hạ cánh, phí chỗ (dành 
cho máy bay của các hã

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_nghien_cuu_chi_tieu_cong_cua_quoc_gia_lafrasia.pdf