Tiểu luận Sự ảnh hưởng của các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe tới số lượt đến gặp bác sĩ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Sự ảnh hưởng của các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe tới số lượt đến gặp bác sĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Sự ảnh hưởng của các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe tới số lượt đến gặp bác sĩ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Lớp KTE218.1 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phí Minh Hồng Sinh viên thực hiện: Hà Nội, 10/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài: Sự ảnh hưởng của các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe tới số lượt đến gặp bác sĩ 2.Vấn đề nghiên cứu Trên cơ sở khoa học và xã hội, chúng ta có thể xét thấy một lượng rất lớn các yếu tố ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ. Đó có thể là thu nhập cá nhân, môi trường sống, tiền sử bệnh lý gia đình, số con...và còn rất nhiều những yếu tố khác nữa. Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ một bài tiểu luận, nhóm em chỉ nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe. Dựa trên số liệu của cô giáo đưa ra, nhóm chúng em đã sử dụng mô hình kinh tế lượng để kiểm định các giả thiết đã lựa chọn cũng như đưa ra nhận xét, kết luận về các con số đã thể hiện trong bài. Dưới đây là bản mô tả số liệu chi tiết cũng như kết quả phân tích hồi quy của đề tài này. 3.Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe có ảnh hướng ít hay nhiều tới số lượt đến gặp bác sĩ? Và ảnh hưởng như thế nào? NỘI DUNG PHẦN I: MÔ TẢ SỐ LIỆU 1.XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY Biến phụ thuộc: Output: Y=docvisit (number of doctor visits) số lượt đến gặp bác sĩ Biến độc lập : - X1: kids(number of children in household) số trẻ em trong hộ gia đình - X2: access ( measure of access to health care) Đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - X3: status ( health status (higher positive score indicates poorer health)) tình trạng sức khỏe(điểm tích cực cao hơn chỉ sức khỏe yếu hơn) Mô hình hồi quy tổng thể (PRM) Output = β0+ β1.kids + β2.access + β3.status +u Mô hình nghiên cứu số lượt đến gặp bác sĩ với các biến số số trẻ em trong hộ gia đình (kids), mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (access), tình trạng sức khỏe (status). X1= kids: số trẻ em trong hộ gia đình. Số trẻ em trong gia đình có ảnh hưởng lớn đến số lượt gặp bác sĩ. Từ giai đoạn mang thai đến khi đứa trẻ trào đời và trưởng thành, các bậc cha mẹ sẽ gặp mặt bác sĩ tương đối thường xuyên để đảm bảo cho con mình khỏe mạnh và phát triển tốt. Trẻ em với sự hiếu động, non nớt và sức đề kháng còn yếu rất dễ bị tấn công bởi các loại bệnh hoặc chấn thương, có thể do virus hoặc do sự chăm sóc thiếu cẩn trọng từ người lớn. Ở độ tuổi còn quá nhỏ, các em chưa thể giải thích rõ ràng với người lớn các vấn đề trong cơ thể mình, vậy nên cần đưa trẻ đến bác sĩ khi có biểu hiện khác thường và thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Vì vậy mà số trẻ em trong hộ gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến số lượt tới gặp bác sĩ. X2= access: Mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Ở những vùng có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ tầng, người dân sẽ dễ dàng trong việc đi lại để đến những điểm thăm khám sức khỏe. Người dân những vùng có nền kinh tế phát triển hoặc được nhà nước đầu tư những trang thiết bị cho việc khám chữa bệnh, tổ chức những chương trình khám sức khỏe sẽ có nhiều cơ hội được tiếp cận với những dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao hơn. Từ đó tạo được sự tiện lợi và chất lượng để người dân đến khám chữa bệnh nhiều hơn. Vậy nên, yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ đến số lượt tới gặp bác sĩ. X3= status: Tình trạng sức khỏe (điểm tích cực cao hơn chỉ sức khỏe yếu hơn). Điều này có thể thấy rất rõ khi một người đang mắc bệnh sẽ đến gặp bác sĩ để khám và kiểm tra, theo dõi nhiều hơn người khỏe mạnh chỉ đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. 2. MÔ TẢ SỐ LIỆU: Sử dụng lệnh trong stata để có kết quả cho mô tả: des Contains data from C:\Users\Dell\Downloads\number of times to visit doctors.dta obs: 487 vars: 4 1 Oct 2013 03:09 size: 4,870 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Storage display value variable name type format label variable label ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Docvisit byte %8.0g number of doctor visits kids byte %8.0g number of children in household access float %9.0g measure of access to health care status float %9.0g health status (higher positive score indicates poorer health) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải thích các biến: Biến phụ thuộc Y=docvisit (number of doctor visits) số lượt đến gặp bác sĩ. Các biến độc lập - X1: kids(number of children in household) - Số trẻ em trong hộ gia đình - X2: access ( measure of access to health care) - Đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - X3: status (health status (higher positive score indicates poorer health)) - Tình trạng sức khỏe(điểm tích cực cao hơn chỉ sức khỏe yếu hơn). Sau đó ta dùng lệnh sum để tiếp tục mô tả các biến trên . sum Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+----------------------------------------------------------------------------------------- docvisit | 487 1.613963 3.340555 0 48 kids | 487 2.258727 1.320463 0 9 access | 487 .3808008 .1858436 0 .92 status | 487 .0029877 1.435093 -1.524 7.217 Dựa theo kết quả trên, ta có bảng tổng hợp sau: Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Docvisit 487 1.613963 3.340555 0 48 Kids 487 2.258727 1.320463 0 9 Access 487 .3808008 .1858436 0 .92 Status 487 .0029877 1.435093 -1.524 7.217 3. Đồ thị Hình 1 Biểu đồ phân tán giữa biến (kids) và (docvisit) Hình 2 Biểu đồ phân tán giữa biến (access) và (docvisit) Hình 3 Biểu đồ phân tán giữa biến (status) và (docvisit) PHẦN II: PHÂN TÍCH HỒI QUY 1. Phương trình hồi quy: a. Phương trình hồi quy tổng thể: (PRF) Y= β0 + β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 b. Phương trình hồi quy mẫu: (SRF) Y= 0 + 1 X1 + 2 X2 + 3 X3 2. Lập bảng tương quan và phân tích Dùng lệnh corr kiểm tra mối quan hệ giữa các biến . corrdocvisit kids access status (obs=487) | docvisit kids access status -------------+---------------------------------------------------------------------------------------------docvisit | 1000 kids | -0.0995 1.0000 access | 0.0665 -0.0150 1.0000 status | 0.2719 -0.0016 -0.0633 1.0000 Bảng: Mối tương quan giữa các biến Docvisit Kids Access Status Docvisit 1000 Kids -0.0995 1.0000 Access 0.0665 -0.0150 1.0000 Status 0.2719 -0.0016 -0.0633 1.0000 Giải thích mối quan hệ giữa các biến trên: Lệnh corr thể hiện độ tương quan giữa các biến với nhau - Hệ số tương quan giữa biến docvisit và kids là -0.0995 Hệ số tương quan giữa biến docvisit và access là 0.0665 Hệ số tương quan giữa biến docvisit và status là 0.2719 Nhận thấy 1 điều là các hệ số đều khá nhỏ, do vậy các biến trên không có mối quan hệ đa cộng tuyến với nhau. 3. Chạy hồi quy và phân tích kết quả a. Chạy hàm hồi quy. Dùng lệnh reg để chạy mô hình hồi quy: Y = docvisit X1 = kids, X2 = access, X3 = status Lệnh: reg docvisit kids access status Từ phần mềm Stata ta được kết quả hồi quy Bảng 1: Kết quả hồi quy Tên biến Hệ số hồi quy Tqs P-value Hệ số tự do 1.60627 3.86 0.000 Kids -0.2475348 -2.25 0.025 Access 1.483399 1.90 0.058 Status 0.644774 6.37 0.000 Hàm hồi quy tuyến tính = 1.60627 + -0.2475384 kids + 1.483399 access + 0.644774 status Giải thích kết quả và các chỉ số: 4. Kiểm định hệ số hồi quy a/ Phương pháp khoảng tin cậy Giả thuyết: t= Ta có: βˆi – βi ~ T (n − k ) se( βˆi ) tα (n − k ) Với hệ số tin cậy 1-α ta tìm được P (−tα (n − k ) ≤ 2 2 thỏa mãn βˆi – βi ≤ tα (n − k )) = 1 − α se( βˆi ) 2 ( βˆi − tα ( n − k ) se( βˆi ); βˆi + tα ( n − k ) se( βˆi )) Khoảng tin cậy (1-α) của βi là: 2 Từ đó ta có khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy như sau: Hệ số β0 β1 β2 β3 Khoảng tin cậy (0.7882775;2.424263) (-0.4632586;-0.0318109) (-.0524504;3.019249) (0.4459047;0.8436434) Kết luận β0*= 0 không nằm trong khoảng tin cậy nên có cơ sở bác bỏ H0 => β0 có ý nghĩa thống kê β1*= 0 không nằm trong khoảng tin cậy nên có cơ sở bác bỏ H0 => β1 có ý nghĩa thống kê β2*= 0 nằm trong khoảng tin cậy nên không có cơ sở bác bỏ H0 => β2 không có ý nghĩa thống kê β3*= 0 không nằm trong khoảng tin cậy nên có cơ sở bác bỏ H0 => β3 có ý nghĩa thống kê b/ Phương pháp giá trị tới hạn - Hệ số chặn β 0: Giả thuyết: tqs = Công thức: Với α = 0.05, thì βˆ0 − 0 1.60627 − 0 = SE (βˆ0) 0.4163052 = 3.86 | tqs |= 3.86 > t0.025 (483), loại bỏ giả thiết H0, hệ số chặn β 0 có ý nghĩa thống kê - Hệ số góc β 1: Giả thuyết: tqs = Công thức: Với α = 0.05, thì βˆ1 − 0 −0.2475384 −0 = SE ( βˆ1 ) 0.1097894 = −2.25 | tqs |= 2.25 > t0.025 (483), loại bỏ giả thiết H0, hệ số chặn β 1 có nghĩa thống kê - Hệ số góc β 2: Giả thuyết: tqs = Công thức: Với α = 0.05 chặn β 2 thì βˆ2 − 0 1.483399 −0 = SE ( βˆ2 ) 0.7816476 = 1.90 | tqs |= 1.90 < t0.025 (483), ta không có cơ sở loại bỏ giả thiết H0, hệ số β 2 không có ý nghĩa thống kê - Hệ số góc β 3: Giả thuyết: tqs = Công thức: Với α = 0.05, thì βˆ3 − 0 0.644774 −0 = SE ( βˆ3 ) 0.1012116 = 6.37 | tqs |= 6.37 > t0.025 (483) loại bỏ giả thiết H0, hệ số chặn β 3 có ý nghĩa thống kê c/ Phương pháp P- Value Mức ý nghĩa α= 0,05 Variable s 0 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ p-value 0.000<α=0.0 Hệ số tự do 14 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận: Số trẻ em trong hộ gia đình có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ kids 0.025<α=0.0 Hệ số tự do 5 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận Số trẻ em trong hộ gia đình có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ access 0.058>α=0.0 Hệ số tự do 2 Kết quả: Không có ý nghĩa thống kê Kết luận: Sự tiếp cận không có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ status 0.000<α=0.0 Hệ số tự do 3 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận: Tình trạng sức khỏe có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ 5. Kiểm định thừa biến Từ kiểm định hệ số hồi quy ở trên ta thấy hệ số β2 không có ý nghĩa thống kê nên ta tiến hành kiểm định giả thuyết để loại bỏ biến: H 0 : β2 = 0 H1 : β 2 ≠ 0 Nhập lệnh test (access) trong Stata, ta được kết quả : ( 1) access = 0 F(1, 483) = 3.60 Prob > F = 0.0583 Có (Prob>F) = 0.0583> α/2 = 0.025 → Không bác bỏ H0 hay loại bỏ biến access PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÔ HÌNH MỚI 1. Hệ số góc và biến Access Từ những kết quả trên, chúng tôi thấy hệ số β2 không có ý nghĩa thống kê nên đã chạy lại mô hình hồi quy với biến access bị loại bỏ, chỉ còn lại các biến là : kids, status Hàm hồi quy mẫu có dạng: (2) = + kids + status . reg docvisit kids status Source | SS df MS -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- Model | 454.2733212 227.13666 Residual | 4969.15173 484 10.2668424 -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- Total | 5423.42505 486 11.1593108 Number of obs = 487 F( 2,484) = 22.12 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.0838 Adj R-squared = 0.0800 Root MSE = 3.2042 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ docvisit | Coef. Std. Err. T P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- kids | -.2506908 .1100714 -2.28 0.023 -.4669677 -.0344139 status | .6326051 .1012793 6.25 0.000 .4336036 .8316065 _cons | 2.178315 .2879144 7.57 0.000 1.612598 2.744032 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bảng 2: Kết quả hồi quy mô hình (2) (Phụ lục 3) Tên biến Hệ số (OLS) t-qs p-value Hệ số tự do 2.178315 7.57 0.000 kids 0.2506908 -2.28 0.023 status 0.6326051 6.25 0.000 Hàm hồi quy mẫu SRF: = - 0.2506908 kids + 0.6326051 status 2. Kiểm định hệ số hồi quy và mức độ phù hợp của mô hình a/ Kiểm định hệ số hồi quy Variable s 0 1 3 p-value 0.000<α=0.0 Hệ số tự do 5 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận: Số trẻ em trong hộ gia đình có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ kids 0.023<α=0.0 Hệ số tự do 5 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận: Mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------status 0.000<α=0.0 Hệ số tự do 5 Kết quả: Có ý nghĩa thống kê Kết luận: Tình trạng sức khỏe có ảnh hưởng đến số lượt đến gặp bác sĩ b/ Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Giả thuyết: 2 H 0 : R = 0 2 H1 : R > 0 Dùng stata ta có kết quả như bảng . test kids status ( 1) ( 2) kids = 0 status = 0 F(2,484) = 22.12 Prob > F =0.0000 Ta có giá trị (Prob > F) < 0.025 nên ta có cơ sở bác bỏ H0 hay các hệ số hồi quy của biến giải thích không đồng thời bằng 0. Mô hình hồi quy phù hợp. 3. Nhận xét về R2 4. Khoảng tin cậy của phương sai 5. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu a. Phân phối chuẩn Kiểm định giả thuyết Phương pháp 1: Sử dụng kiểm định phân phối chuẩn bằng biểu đồ Lệnh: .histogram docvisit, normal Phương pháp 2: Sử dụng kiểm định phân phối chuẩn bằng phương pháp xem xét các giá trị Skewness và Kurtosis Skewness (độ lệch) và kurtosis (độ gù) là hai chỉ số chính chúng ta cần xem xét để quyết định biến định lượng có phân phối chuẩn hay không. Một biến có phân phối chuẩn khi giá trị của skewness và kurtosis tiến gần đến giá trị 0 và 3.Trong kiểm định phân phối chuẩn này.Giả thiết Ho là biến có phân phối chuẩn.Vì vậy dựa vào giá trị p ta có thể xác định được là sẽ bác bỏ hay chấp nhận Ho để biết phân phối có chuẩn hay không. Nhập lệnh predict u, residual Nhập lệnh summarize u, detail Ta có bảng kết quả như sau: Skewness = 6.883998 Kurtosis = 84.61976 Kết luận: ta thấy các giá trị skewness và kurtosis không tiến gần đến 0 và 3 nên hàm hồi quy không phân phối chuẩn. Kiểm định Jarque – Bera Kiểm định giả thuyết τ 2 (κ − 3) 2 JB = n +~ χ 2 (2) 24 6 6.8839982 (84.61976 − 3) 2 JB = 487 + 6 24 Ta có = 139025.2 2 JB > χ 0.05 (2) = 5.991464547 KL: bác bỏ H0, hay u (nhiễu) không có phân phối chuẩn Tuy nhiên, vì mẫu nghiên cứu của chúng em có 487 quan sát, n=487 rất lớn nên giả định biến phân phối chuẩn không được thỏa mãn cũng không quan trọng, mô hình vẫn đưa ra các kết quả đúng và vẫn có thể dùng để suy diễn thống kê. 6. Đa cộng tuyến Kiểm tra tương quan giữa các biến giải thích . corr (obs=487)| docvisit kids status -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- docvisit | 1.0000 kids | -0.0995 1.0000 status | 0.2719 -0.0016 1.0000 Docvisit Kids Status Docvisit 1.0000 Kids -0.0995 1.0000 Status 0.2719 -0.0016 1.0000 Nhận xét:Các giá trị correlation coefficients giữa các biến đều nhỏ ( 0) nên mô hình không có đa cộng tuyến. Kiểm tra nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Ta có: VIF = 1 1− R2 . vif Variable | VIF 1/VIF -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- kids | 1.00 0.999997 status | 1.00 0.999997 -------------+--------------------------------------------------------------------------------------------- Mean VIF | 1.00 Biến VIF 1/VIF Kids 1.00 0.999997 Status 1.00 0.999997 Mean VIF 1.00 Nhận xét: Các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 10 ◊ không có đa cộng tuyến trong mô hình. Kết luận: Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. KẾT LUẬN Qua việc phân tích số liệu, chạy mô hình và tiến hành các kiểm định, khắc phục hiện tượng của mô hình, chúng em có thể kết lại những vấn đề chính sau: Hàm hồi quy mẫu ban đầu: Output = 246.4023 + 76.00316 kids + 3861.079access+ 2306.121status Như vậy, các bước trên đã giúp trả lời được câu hỏi nêu ra ở phần mở đầu: Các yếu tố số trẻ em trong hộ gia đình, mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe có ảnh hưởng ít hay nhiều tới số lượt đến gặp bác sĩ? Và ảnh hưởng như thế nào? Thông qua việc sử dụng các lệnh chạy của stata, nhóm chúng em đã đưa ra số liệu cụ thể cũng như chạy mô hình và tiến hành các phép toán để có thể hồi quy, kiểm định yêu cầu của đề bài. Cuối cùng, rút ra hàm hồi quy sau khi đã khắc phục hiện tượng mô hình. Một số hạn chế khi thực hiện và một số đề xuất của nhóm: Hạn chế: - Mẫu nghiên cứu của nhóm em khá lớn nên không thể tránh khỏi những sai sót trong việc thu thập số liệu. - Trên thực tế, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng số lượt đến gặp bác sĩ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Kinh tế học vĩ mô” – Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 2009 Bài giảng Kinh tế lượng – Nguyễn Quang Dong – Nhà xuất bản Giao thông vận tải – 2007 Giáo trình “ Kinh tế học vi mô” – PGS.TS Cao Thúy Xiêm – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân – Năm 2008 Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS Mai Ngọc Cường – Nhà xuất bản Thống kê – Năm 1996 Nguyên lý kinh tế học (Principles of economics) – N.Gregory Mankiw – Nhà xuất bản Thống kê – Năm 2003
File đính kèm:
- tieu_luan_su_anh_huong_cua_cac_yeu_to_so_tre_em_trong_ho_gia.docx