Tiểu luận Sự ảnh hưởng của vốn ngân sách Nhà nước & vốn vay đối với đầu tư khu vực kinh tế nhà nước
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Sự ảnh hưởng của vốn ngân sách Nhà nước & vốn vay đối với đầu tư khu vực kinh tế nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Sự ảnh hưởng của vốn ngân sách Nhà nước & vốn vay đối với đầu tư khu vực kinh tế nhà nước
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & VỐN VAY ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hoàng Nhóm học viên lớp : QTKD 7.2 Trần Quốc Việt _ MSSV:5150706Q0068 Nguyễn Trí Thắng _MSSV:5150706Q0010 Trịnh Việt Dũng _MSSV:5150706Q0101 Email nhóm: thang.nguyentri@gmail.com TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2016 BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & VỐN VAY ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC GVHD: TS. Nguyễn Xuân Hoàng Nhóm học viên lớp : QTKD 7.2 Trần Quốc Việt _ MSSV:5150706Q0068 Nguyễn Trí Thắng _MSSV:5150706Q0010 Trịnh Việt Dũng _MSSV:5150706Q0101 Email nhóm: thang.nguyentri@gmail.com TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 01 năm 2016 MỤC LỤC ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & VỐN VAY ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC Mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá mức độ phát triển của một khu vực hay một quốc gia, người ta thường căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu như: tốc độ tăng trưởng, mức độ đầu tư.Trong đó việc thực hiện đầu tư của nhà nước là quan trọng hơn cả vì nó đánh giá được mức độ phát triển của một quốc gia đó. Có thể nói việc đầu tư nguồn vốn ngân sách cho khu vực kinh tế nhà nước đã phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của cả nước; làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật; là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế; tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần khác cùng phát triển. Việc đầu tư nguồn vốn ngân sách cho khu vực kinh tế là một yếu tố quan trọng để đánh giá, nhìn nhận sự phát triển của một quốc gia. Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tố tác động đến tiêu chí sự phát triển của một đất nước, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: “Sự ảnh hưởng của vốn ngân sách nhà nước và vốn vay đối với đầu tư khu vực kinh tế nhà nước” Biến phụ thuộc và các Biến độc lập Biến phụ thuộc Y : Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước. Biến độc lập. X2 : Vốn ngân sách nhà nước X3 : Vốn vay + Đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước có mối quan hệ đồng biến với ngân sách nhà nước & vốn vay. Hàm hồi quy tổng thể (PRF) E (Yi/x2i, x3i) = β1 + β2 X2i + β3 X3i Mô hình hồi quy tổng thể (PRM): Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + Ui (sai số) Kỳ vọng: Vốn đầu tư thực hiện theo vốn ngân sách nhà nước lớn hơn vốn vay Thu thập số liệu: Tổng số Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Năm/ Giá thực tế (Tỷ đồng) Y X2 X3 1995 30447.0 13575.0 6064.0 1996 42894.0 19544.0 8280.0 1997 53570.0 23570.0 12700.0 1998 65034.0 26300.0 18400.0 1999 76958.0 31763.0 24693.0 2000 89417.0 39006.0 27774.0 2001 101973.0 45594.0 28723.0 2002 114738.0 50210.0 34937.0 2003 126558.0 56992.0 38988.0 2004 139831.0 69207.0 35634.0 2005 161635.0 87932.0 35975.0 2006 185102.0 100201.0 26837.0 2007 197989.0 107328.0 30504.0 2008 209031.0 129203.0 28124.0 2009 287534.0 184941.0 40418.0 2010 316285.0 141709.0 115864.0 2011 341555.0 177977.0 114085.0 2012 406514.0 205022.0 149516.0 2013 441924.0 207152.0 162486.0 Sơ bộ 2014 486804.0 207703.0 198214.0 Từ phần mềm Eview ta ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính bội Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 01/25/16 Time: 19:50 Sample: 1995 2014 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 14125.02 3435.937 4.110965 0.0007 X2 1.295954 0.053368 24.28321 0.0000 X3 0.965259 0.064973 14.85635 0.0000 R-squared 0.996548 Mean dependent var 193789.6 Adjusted R-squared 0.996142 S.D. dependent var 139926.9 S.E. of regression 8691.610 Akaike info criterion 21.11558 Sum squared resid 1.28E+09 Schwarz criterion 21.26494 Log likelihood -208.1558 F-statistic 2453.712 Durbin-Watson stat 1.261952 Prob(F-statistic) 0.000000 Mô hình hồi quy tuyến tính bội: (SRF) Ŷi = 14125.02 + 1.295954X2i + 0.965259 X3i (SRM) Ŷi = 14125.02 + 1.295954X2i + 0.965259 X3i + ei (phần dư) Giải thích ý nghĩa các hệ số trong hàm hồi quy mẫu Hàm hồi quy mẫu: ≈ 1.295954 Nếu giá trị X2 thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện giá trị X3 không thay đổi thì giá trị trung bình của Y thay đổi cùng chiều xấp xỉ 1.295954 đơn vị ≈ 0.965259 Nếu giá trị X3 thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện giá trị X2 không thay đổi thì giá trị trung bình của Y thay đổi cùng chiều xấp xỉ 0.965259 đơn vị Ý nghĩa của hệ số xác định R2 R2 = 0.996548: cho biết các biến giải thích giải thích được 99.6548% sự biến động của biến phụ thuộc, còn lại do phần sai số ngẫu nhiên giải thích. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định sự phù hợp mô hình: Đặt giả thuyết: H0: R2 = 0 (mô hình không phù hợp) H1: R2 ≠ 0 (mô hình phù hợp) Với mức ý nghĩa 5%, ta có: α = 0,05 P_value (F_Statistic) = 0,00000 So sánh ta thấy: α > P_value: Bác bỏ H0. Kết luận: với mức ý nghĩa 5% mô hình phù hợp. Uớc lượng các hệ sô hồi quy riêng, với độ tin cậy 95% Ta có khoảng ước lượng hệ số hồi quy riêng B2 2 – se(2). < β2 < 2 + se(2). Với độ tin cậy 95%, ta có: 1- α = 0,95 => α = 0,05 + n = 20 + k = 3 => n – k = 20 – 3 = 17 + ≈ 2.110 Chạy phần mềm Eview ta có: (qs) = 24.28321 => 1.295954– 24.28321 x 2.110 < β2 < 1.295954+ 24.28321x 2.110 - 49.9416 < β2 < 52.53353 Ý nghĩa: với độ tin cậy 95%, nếu X2 thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện X3 không đổi thì giá trị trung bình của Y sẽ thay đổi trong khoảng (-49.9416 ; 52.53353) đơn vị. Ta có khoảng ước lượng hệ số hồi quy riêng β3: 3 – se(3).< β3 < 3 + se(3). Chạy phần mềm Eview ta có: (qs) = 14.85635 =>0.965259 – 14.8563 x 2.110 < β3 < 0.965259 + 14.8563 x 2.110 - 30.3815 < β3 < 32.3120 Ý nghĩa: Với độ tin cậy 95%, nếu X3 thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện X2 không đổi, thì giá trị trung bình của Y thay đổi trong khoảng (30.3815 ; 32.3120) đơn vị. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định các hệ số hồi quy của mô hình: Kiểm định hệ số hồi quy X2 của mô hình: Giả thuyết: H0: = 0 (X2 Không tác động lên biến động của Y) H1: 0 (X2 có tác động lên biến động của Y) Chạy phần mềm Eview ta có: Tqs = 24.2832 + α = 0,05 + (n-k) = 17 = = 2.110 Lập miền bác bỏ: W ={│T│ > } = (-∞; -2.110 ) U ( 2.110 ; +∞) Vậy Tqs = 24.2832 thuộc miền bác bỏ Ho (2.110 ; + ∞) => bác bỏ Ho Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, X2 thực sự tác động lên biến động của biến phụ thuộc Y. Kiểm định hệ số hồi quy X3 của mô hình: Giả thuyết: Ho: = 0 (X3 Không tác động lên biến động của Y) H1: 0 (X3 có tác động lên biến động của Y) Chạy phần mềm Eview ta có: Tqs = 14.85635 + α = 0,05 + (n-k) = 17 = = 2.110 Ta có: Tqs = 14.85635 Lập miền bác bỏ: W ={│T│ > } = (-∞; -2.110 ) U ( 2.110 ; +∞) Tqs = 14.85635 thuộc miền bác bỏ Ho (2.110 ; + ∞) => bác bỏ Ho Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, X3 thực sự tác động lên biến động của biến phụ thuộc Y. Kiểm tra một số khuyết tật của mô hình 6.1 Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có đa cộng tuyến không? Dùng Eview chạy Mô hình hồi qui phụ, ta có kết quả: Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Date: 01/25/16 Time: 19:55 Sample: 1995 2014 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 37828.38 12279.17 3.080696 0.0064 X3 1.026485 0.154289 6.652990 0.0000 R-squared 0.710900 Mean dependent var 96246.45 Adjusted R-squared 0.694839 S.D. dependent var 69489.01 S.E. of regression 38386.67 Akaike info criterion 24.04345 Sum squared resid 2.65E+10 Schwarz criterion 24.14302 Log likelihood -238.4345 F-statistic 44.26228 Durbin-Watson stat 0.796533 Prob(F-statistic) 0.000003 Kiểm định mô hình có đa cộng tuyến hay không? Đặt giả thuyết: H0: R2 = 0 (mô hình gốc không có đa cộng tuyến) H1: R2 > 0 (mô hình gốc có đa cộng tuyến) Ta có: α = 0,05 P_value (Prob (F_statistic)) = 0.000003 So sánh α > P Value => bác bỏ Ho Kết luận: Mô hình có đa cộng tuyến 6.2 Với mức ý nghĩa 5% mô hình có phương sai sai số thay đổi không? Dùng phần mềm Eview phân tích phương sai sai số thay đổi, ta có kết quả: White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.393260 Probability 0.283550 Obs*R-squared 5.417809 Probability 0.247049 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 01/25/16 Time: 19:51 Sample: 1995 2014 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -12894282 65303824 -0.197451 0.8461 X2 1489.387 1876.245 0.793813 0.4397 X2^2 -0.003324 0.008721 -0.381164 0.7084 X3 -894.3539 2381.491 -0.375544 0.7125 X3^2 0.004847 0.011616 0.417253 0.6824 R-squared 0.270890 Mean dependent var 64212466 Adjusted R-squared 0.076461 S.D. dependent var 98047673 S.E. of regression 94224721 Akaike info criterion 39.77258 Sum squared resid 1.33E+17 Schwarz criterion 40.02151 Log likelihood -392.7258 F-statistic 1.393260 Durbin-Watson stat 1.883456 Prob(F-statistic) 0.283550 Đặt giả thuyết: H0: mô hình gốc không có phương sai sai số thay đổi H1: mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi Ta có: α = 0,05; P_value = 0,247049 So sánh α với P_value ta có: α < P_value: chưa có cơ sở bác bỏ Ho Kết luận: Mô hình gốc không có phương sai sai số thay đổi 6.3 Với mức ý nghĩa 5% mô hình gốc có tự tương quan bậc 2 hay không? Dùng phần mềm Eview phân tích tự tương quan bậc 2, ta có kết quả: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 3.041658 Probability 0.077829 Obs*R-squared 5.770739 Probability 0.055834 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 01/25/16 Time: 19:53 Presample missing value lagged residuals set to zero. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -1585.067 3270.554 -0.484648 0.6349 X2 0.073435 0.077155 0.951785 0.3563 X3 -0.101890 0.106871 -0.953397 0.3555 RESID(-1) 0.354403 0.269685 1.314136 0.2085 RESID(-2) -0.724544 0.392470 -1.846113 0.0847 R-squared 0.288537 Mean dependent var -1.87E-11 Adjusted R-squared 0.098813 S.D. dependent var 8221.440 S.E. of regression 7804.682 Akaike info criterion 20.97515 Sum squared resid 9.14E+08 Schwarz criterion 21.22409 Log likelihood -204.7515 F-statistic 1.520829 Durbin-Watson stat 2.042700 Prob(F-statistic) 0.246254 Đặt giả thuyết: H0: mô hình gốc không có tự tương quan bậc 2 H1: mô hình gốc có tự tương quan bậc 2 Ta có: α = 0,05; P_value = 0,055834 So sánh: α < P_value : Chưa có cơ sở Bác bỏ Ho Kết luận: mô hình không có tự tương quan chuỗi bậc 2 Kết luận, kiến nghị: Kiến nghị & đề xuất chính sách Có thể nhận thấy rằng, đầu tư kinh tế nhà nước có vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội và xóa đói giảm nghèo nhất là đối với những quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên hiện tại, hiệu quả của đầu tư khu vực kinh tế nhà nước đánh giá trên phương diện số lượng gặp phải hạn chế rất lớn . Hiện Kinh tế Việt Nam phát triển theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng mà chưa tập trung phát triển theo chiều sâu, quản lí đầu tư khu vực kinh tế nhà nước kém hiệu quả, khiến cho việc đầu tư còn hạn chế. Chúng tôi đề xuất một số phương hướng để việc đầu tư kinh tế nhà nước từ nguồn vốn ngân sách & vốn vay được hiệu quả hơn. Cắt giảm đầu tư vào một số ngành mà đầu tư tư nhân có thể hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý, giám sát hiệu quả đầu tư để nâng cao chất lượng sử dụng vốn. Quy chuẩn các quy trình đầu tư, thực hiện công khai và hiệu quả cho các thành phần kinh tế, tăng cường kiểm tra, giám sát, phản biện, nghiêm khắc xử lí sai phạm và có biện pháp xử lí kịp thời. Nhà nước nên hướng quản lý vốn thông qua cấp hợp đồng cho các Doanh nghiệp thông qua hình thức đấu thầu, nhà nước không nhất thiết phải kinh doanh trực tiếp mà các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn vốn chính phủ, giúp việc sử dụng cạnh tranh, hiệu quả. Hết.
File đính kèm:
- tieu_luan_su_anh_huong_cua_von_ngan_sach_nha_nuoc_von_vay_do.docx