Tiểu luận Tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

pdf 18 trang yenvu 11/05/2024 1290
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

Tiểu luận Tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 
 
Tiểu luận môn Thị trường tài chính 
Đề tài 15: 
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI 
NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU 
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 
Lớp : Cao Học K16-Đêm 2 
Nhóm thực hiện : Nhóm 6 
Thành viên của nhóm : 
 1. Cao Như Hồng 
 2. Lê Thị Kim Loan 
 3. Đỗ Thị Kim Luyến 
 4. Trương Thị Ngọc Mai 
 5. Nguyễn Thị Thanh Nga 
 6. Nguyễn Thị Công Uyên 
TP. Hồ Chí Minh 03/2008 
PHẦN I 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU – ACB 
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 
 Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu gọi tắc là ACB, tên giao dịch quốc tế Asia 
Commercial Bank được thành lập vào ngày 19/05/1993 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh 
doanh số 0032/NH – GP do Ngân Hàng Nhà Nước cấp. ACB hoạt động trong các lĩnh vực chủ 
yếu huy động vốn ngắn hạn trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn, khơng kỳ 
hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay từ các tổ chức tín 
dụng khác; cho vay ngắn hạn – trung hạn và dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy 
tờ cĩ giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định; làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng; thực 
hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh tốn quốc tế; huy động các loại vốn từ nước ngồi và 
các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngồi khi được NHNN cho phép; hoạt động 
bao thanh tốn với vốn điều lệ đăng ký hiện nay khoảng 2.530 tỷ đồng. 
 Tính đến ngày 30/09/2007 tổng tài sản của ACB đạt được 87.000 tỷ đồng được xem là 
một trong những ngân hàng TM CP Việt Nam cĩ tổng tài sản lớn nhất hiện nay. 
 Trong những năm gần đây bên cạnh việc tăng vốn kinh doanh ACB cịn tạo ra một sự chú 
ý khá lớn trong dân chúng đĩ là mở rộng kênh phân phối khắp cả nước với tổng số lượng các chi 
nhánh, phịng giao dịch trong cả nước lên đến con số khoảng 120, trong đĩ 
- Tại Tp. HCM: 1 Sở giao dịch, 29 Chi nhánh và 33 phịng giao dịch (PGD), trung tâm thẻ. 
- Khu vực phía Bắc: 2 Sở giao dịch, 7 Chi nhánh và 14 PGD 
- Khu vực miền Trung: 6 Chi nhánh, 3 PGD. 
- Khu vực M iền Tây: 4 Chi nhánh, 2 PGD. 
- Khu vực M iền Đơng: 3 Chi nhánh, 4 PGD. 
 Dự kiến trong năm 2008, ACB tiếp tục mở rộng kênh phân phối với sự ra đời của 90 chi 
nhánh phịng giao dịch mới trãi rộng khắp cả nước. 
 Hiện nay, ACB cĩ đến 5.584 đại lý thanh tốn thẻ, 360 đại lý chi trả chuyển tiền nhanh 
Western Union và Các cơng ty trực thuộc, liên kết, liên doanh khác. 
 Việc mở rộng kênh phân phối của ACB là một trong những chiến lược nhằm thực hiện 
cam kết với khách hàng như đã thể hiện ở câu khẩu hiện của ACB: “Ngân hàng của mọi nhà” 
 Về nhân sự: con người được xem là hạt nhân quan trọng cho sự tồn tại và phát triển ngày 
càng lớn mạnh của ACB do đĩ ACB luơn chú trọng đến chính sách phát triển nhân sự. Cùng với 
sự mở rộng kênh phân phối ACB đã ngày càng tăng cường số lượng và đào tạo nhân sự tham gia 
điều hành, giám sát và thực hiện các nghiệp vụ tại ACB. Tính đến nay, số lượng nhân sự của 
ACB đã đạt đến con số khoảng 4.200 nhân viên trong đĩ cĩ trình độ từ đại học và trên đại học 
chiếm 86,5%. 
 Về quy trình nghiệp vụ: ACB là một trong những ngân hàng TM đầu tiên tại Việt Nam 
thực hiện các nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. ACB chính thức áp dụng tiêu chuẩn Iso 
kể từ năm 2003 và đến nay đang tiếp tục thực hiện khá tốt. 
 Về sản phẩm dịch vụ: ACB là ngân hàng cĩ hệ thống sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng 
nhất tại Việt Nam. Được xem là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, ACB luơn nổ lực để 
ngày càng hồn thiện và mở rộng hệ thống các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm đưa sản phẩm 
dịch vụ của mình tiệm cận với nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nước 
 Với hơn 200 sản phẩm dịch vụ, ACB đã được khách hàng đánh giá là một trong các ngân 
hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú nhất dựa trên nền cơng nghệ thơng tin 
hiện đại. Các sản phẩm dịch vụ bao gồm: 
- Đối với khách hàng cá nhân: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, thẻ thanh tốn, dịch vụ 
chuyển tiền, cho vay cĩ tài sản đảm bảo, cho vay tín chấp, các dịch vụ khác. 
- Đối với khách hàng là các tổ chức: dịch vụ tài khoản, thanh tốn quốc tế, bảo lãnh, bao 
thanh tốn, cho vay, dịch vụ khác... 
- Dịch vụ ngân quỹ: mua bán ngoại hối, mua bán vàng, hốn đổi lãi suất, tư vấn về thị 
trường và các cơng cụ tài chính phái sinh. 
 Từ khi thành lập đến nay ACB đã khơng ngừng phấn đấu và đã đạt được khá nhiều thành 
tựu thơng qua sự bình bầu của các tổ chức trong và ngồi nước và của người tiêu dùng. 
- Tổ chức Fitch đánh giá tiêu chí bản thân năng lực của ACB là D . Tiêu chí hỗ trợ từ bên 
ngồi là 5T. 
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2006. 
- Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam 2006. 
- Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2006. 
- Sản phẩm dịch vụ xuất sắc lĩnh vực tài chính năm 2006. 
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2005 
- Huân chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng năm 2006 
- Bằng khen của Chủ tịch UBND Tp. HCM trao tặng... 
 ACB luơn định hướng để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. ACB, thực 
hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng bán lẻ. Danh mục của ACB đa dạng tập trung vào 
các phân đoạn khách hàng mục tiêu: cá nhân, DN vừa và nhỏ. 
II. NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬC 
 ACB phát triển và được người tiêu dùng biết đến như ngày hơm nay được đánh dấu từ 
những bước đi khá vững chắc trong chiến lược hoạt động của ACB như: 
- Vào năm 1996 ACB trở thành ngân hàng TMCP VN đầu tiên phát hành thẻ tín dụng quốc 
tế ACB - M ASTER CARD. 
- Đến năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB – Visa đồng thời tiếp cận với 
hoạt động ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng 
hiện đại kéo dài trong 2 năm do các giảng viên nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện 
- Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, xây 
dựng hệ thống mạng diện rộng nhằm trực tuyến hĩa và tin học hĩa trong hoạt động giao dịch 
- Năm 2000: ACB tiến hành tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt tồn hệ 
thống, sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng 
phân đoạn khách hàng, quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro. 
- Cuối năm 2001 ACB chính thức vận hành hệ thống cơng nghệ ngân hàng gọi là TCBS 
cho phép tất cả các chi nhánh, phịng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời và dùng 
chung cơ sở dữ liệu tập trung. 
- Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 
và được cơng nhận tiêu chuẩn chất lượng trong hoạt động huy động vốn ngắn hạn, cho vay ngắn 
hạn trung dài hạn, thanh tốn quốc tế, và cung ứng nguồn lực tại Hội sở. 
- Năm 2005: ABC và SCB (Standar Character Bank) đã ký kết hỗ trợ kỹ thuật tồn diện và 
SCB trở thành cổ đơng chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn 2 của chương trình hiện 
đại hĩa cơng nghệ ngân hàng 
- Năm 2006: 
+ Áp dụng thí điểm Chương trình quản lý tín dụng tập trung (CLMS) đối với các khoản vay 
cá nhân tại 1 số chi nhánh. 
+ Chính thức niêm yết cổ phiếu (ACBS) trên sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội 
- Năm 2007: 
+ Chính thức áp dụng chương trình quản lý tín dụng tập trung đối với các khoản vay cá 
nhân trên tồn hệ thống 
+ Mở sàn trung tâm giao dịch vàng và chính thức triển khai vào ngày 24/05/2007 
 Cĩ thể nĩi ACB đã chuẩn bị cho mình đầy đủ về lượng và ACB đã thực hiện được một 
bước nhảy dài và xuyên suốt từ năm 2000 cho đến nay và thời gian tới. 
PHẦN II 
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN & CHO VAY 
I. VỀ HUY ĐỘNG: 
1. Giới thiệu sản phẩm dịch vụ huy động vốn: 
1.1. Tiền gửi tiết kiệm: là hình thức gửi bằng VND hoặc ngoại tệ hoặc bằng vàng dành cho 
khách hàng cá nhân cĩ nguồn tiền nhàn rỗi muốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định 
nhằm mục đích hưởng lãi. ACB đã tung ra khá nhiều loại hình tiết kiệm như: 
- Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn bằng VND/USD: thời hạn từ 1 tháng đến 36 tháng, lãnh lãi 
hàng quý hoặc cuối kỳ. Khách hàng được rút trước hạn đối với loại tiền gửi này. 
- Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn bằng vàng: thời hạn từ 3 tháng đến 36 tháng và khơng được 
rút trước hạn. 
- Tiết kiệm cĩ kỳ hạn dự thưởng: là loại tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn và khách hàng được 
cấp số dự thưởng để tham gia chương trình trúng thưởng do ACB cơng bố. Hình thức trúng 
thưởng khá đá dạng, cĩ thể là thưởng bằng lãi suất cao, thưởng bằng hiện vật là xe, tiền hoặc 
vàng... Thời hạn gửi 3, 6, 9, 12, 24 và 36 tháng, hình thức lành lãi cuối kỳ. Loại tiền huy động là 
VND, ngoại tệ và vàng 
- Tiền gửi tiết kiệm 5 + bằng VNĐ: là loại tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn 60 tháng nhưng 
khách hàng được quyền lựa chọn thời gian rút vốn và lãi trước hạn theo từng kỳ 3 tháng, 6 tháng 
hoặc 12 tháng. Một số tiện ích của sản phẩm: 
+ Khách hàng được hưởng mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thơng thường 0,02%/tháng 
+ Khách hàng được hưởng mức lãi suất bậc thang theo số dư tiền gửi 
+ Khách hàng được tích lũy điểm thưởng 
+ An tồn tiện lợi trong việc gửi rút tại bất kỳ chi nhánh, phịng giao dịch nào trong hệ thống 
ACB trên tồn quốc. 
- Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: là hình thức gửi tiết kiệm bằng VNĐ, ngoại tệ mà khách 
hàng cĩ thể gửi và rút vào bất kỳ thời điểm nào mà khơng bị hạn chế về số lần giao dịch. 
1.2. Tiền gửi thanh tốn: 
- Tiền gửi thanh tốn VND : là loại tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân hoặc tổ chức bằng 
VND nhằm mục đích thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền mặt tại ACB hoặc nhận/chuyển tiền 
thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ...tiền lãi được trả vào ngày 25 hàng tháng và tự động ghi cĩ vào tài 
khoản 
- Tiền gửi thanh tốn bằng ngoại tệ: là loại tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân hoặc tổ chức 
bằng ngoại tệ nhằm mục đích thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền mặt tại ACB hoặc nhận tiền từ 
nước ngồi, chuyển tiền trong và ngồi nước cho các mục đích cá nhân phù hợp với quy định về 
quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước 
- Tiền gửi thanh tốn lãi suất cĩ thưởng: là tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức tại ACB 
nhưng được hưởng lãi theo số dư bình quân duy trì trên tài khoản. Lãi suất được hưởng bằng lãi 
suất tiền gửi khơng kỳ hạn cộng lãi suất thưởng (lãi suất này phụ thuộc vào số dư bình quân duy 
trì trên tài khoản của tổ chức) 
1.3. Tiền gửi cĩ kỳ hạn: là tiền gửi bằng VND hoặc ngoại tệ của cá nhân hoặc tổ chức tại ACB 
trong một khoảng thời gian xác định nhằm mục đích hưởng lãi. Hình thức lãnh lãi cuối kỳ 
- Tiền gửi kỳ hạn tuần: là loại tiền gửi cĩ kỳ hạn bằng VND của tổ chức với kỳ hạn 1 tuần, 
2 tuần và 3 tuần. Lãi suất được hưởng theo bậc số dư. Loại tiền gửi này nhằm đáp ứng nhu cầu 
gửi tiền của các tổ chức trong thời gian ngắn (dưới 1 tháng) để được hưởng một mức lãi suất 
cao. 
- Tiền gửi kỳ hạn lãi suất linh hoạt: là tiền gửi bằng VND cĩ kỳ hạn và lãi suất theo thỏa 
thuận giữa ACB với khách hàng là tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền với kỳ hạn và lãi suất 
linh hoạt của khách hàng 
1.4. Tiền gửi ký quỹ: là loại tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa 
vụ tài chính của tổ chức đĩ đối với ACB hoặc bên thứ ba như ký quỹ để mở L/C, bảo lãnh, thực 
hiện Forward với ACB, hay ký quỹ để được phép họat động theo quy định... 
1.5. Tiền gửi ký quỹ đảm bảo thanh tốn thẻ: là loại tiền gửi bằng VND hoặc USD của cá nhân 
ký quỹ tại ACB trong thời gian xác định (12 tháng) nhằm mục đích đảm bảo cho việc sử dụng 
thẻ tín dụng do ACB phát hành và hưởng lãi. Hình thức lãnh lãi cuối kỳ 
2. Kết quả đạt được: 
 Với hàng loạt các sản phẩm huy động được tung ra trên thị trường trong những năm gần 
đây, ACB đã tạo được một danh mục tiền gửi khá hợp lý và luơn cĩ sự tăng trưởng cao qua các 
năm. Cụ thể như sau: 
 Đơn vị tính: triệu đồng 
Năm 2005 
Chỉ tiêu Bằng tiền đồng Bằng ngoại tệ & vàng Tổng 
TG KKH 2.120.950 487.062 2.608.012 
TG cĩ kỳ hạn 377.117 25.493 402.610 
TGV chuyên dùng 21.918 598 22.516 
TG tiết kiệm 9.832.932 6.527.497 16.360.429 
Tiền ký quỹ 286.129 305.224 591.353 
Tổng 12.639.046 7.345.874 19.984.920 
Năm 2006 Đơn vị tính : triệu đồng 
Chỉ tiêu Bằng tiền đồng Bằng ngoại tệ & vàng Tổng 
TG KKH 3.679.417 604.065 4.283.482 
TG cĩ kỳ hạn 1.829.071 40.892 1.869.963 
TGV chuyên dùng 164.920 1.222 166.142 
TG tiết kiệm 16.609.237 10.039.683 26.648.920 
Tiền ký quỹ 461.377 176.129 637.506 
Tổng 22. 744.022 10.861.991 33.606.013 
Số tiền huy động năm sau cao hơn năm trước ở tất cả các loại tiền và ở tất cả các loại hình 
huy động. 
Trong tổng huy động, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng cao nhất khoảng 79,30%, tiếp theo 
là tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng. 
ACB cũng rất chú trọng đến việc tăng trưởng huy động bằng VND và tiền gửi cĩ kỳ hạn 
trên 1 năm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh khoản về VND cũng như nhu cầu thanh khoản 
chung của ACB. 
II. VỀ CHO VAY 
1. Giới thiệu sản phẩm cho vay: ACB hiện cĩ 1 hệ thống các loại hình cho vay khá phong phú 
và đa dạng, trong đĩ tập trung chủ yếu vào các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình và các doanh 
nghiệp vừa và nhỏ 
- Vay trả gĩp mua nhà ở, nền nhà. 
- Vay trả gĩp xây dựng, sửa chữa nhà. 
- Vay mua nhà căn hộ Phú Mỹ Hưng, biệt thự Riviera, Hùng Vương Plaza 
- Vay trả gĩp sinh hoạt tiêu dùng 
- Cho vay hổ trợ tiêu dùng 
- Vay sản xuất kinh doanh trả gĩp. 
- Cho vay sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ. 
- Vay đầu tư kinh doanh vàng tại ACB. 
- Vay hỗ trợ du học. 
- Cho vay thấu chi. 
- Vay mua xe ơtơ thế chấp bằng chính xe mua. 
- Vay vốn nhanh 
- Vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá. 
- Vay thế chấp cổ phiếu chưa niêm yết, cổ phiếu lưu ký 
- Vay chứng khốn ngày T. 
- Vay phát triển kinh tế nơng nghiệp. 
- Vay qua thẻ tín dụng. 
- Tài trợ thương mại trong nước. 
- Tài trợ xuất nhập trước khi giao hàng. 
- Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu ( L/C, D/A, D/P). 
- Tài trợ nhập khẩu. 
- Cho vay cầm cố hạt nhựa. 
- Cho vay ngắn hạn khác. 
- Cho vay dự án đầu tư 
- Các chương trình phối hợp với các tổ chức tài chính quốc tế Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu 
Âu: 
+ SMEFP: Small & Medium Enterprise Finance Program. 
+ SMELG: Small & Medium Enterprise Loan Guarantee. 
+ SMEDF: Small & Medium Enterprise Development Fund. 
Trong đĩ cho vay tiêu dùng, mua nhà nền nhà, xây dựng sửa chữa nhà, và sản xuất kinh 
doanh đang là những loại hình cho vay mang lại dư nợ nhiều nhất cho ACB 
2. Kết quả đạt được 
*Nếu phân theo loại hình cho vay 
 Đơn vị tính : triệu đồng 
Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Ngắn hạn 4.851.873 9.568.946 13.472.842 
Trung, dài hạn 4.010.283 7.038.212 11.382.680 
CV hợp vốn 458.705 378.856 393.161 
CV từ nguồn tài trợ 60.656 28.405 17.226 
 Tổng 9.381.517 17.014.419 25.265.909 
*Theo loại tiền tệ Đơn vị tính : triệu đồng 
Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Đồng Việt Nam 7.097.841 13.347.436 19.895.582 
Bằng ngoại tệ 2.283.676 3.666.983 5.370.327 
 Tổng 9.381.517 17.014.419 25.265.909 
*Theo khu vực vay Đơn vị tính : triệu đồng 
Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Tp. Hồ Chí Minh 6.960.194 13.559.687 18.386.167 
Miền Bắc 1.375.246 2.312746 3.654.188 
Miền Đơng 0 0 1.494.032 
Miền Trung 371.225 673.612 889.464 
Đồng bằng SCL 674.852 468.374 889.464 
 Tổng 9.381.517 17.014.419 25.265.909 
* Theo thành phần kinh tế Đơn vị tính : triệu đồng 
Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Cty CP & TNHH 3.356.089 6.643.686 9.850.191 
Doanh nghiệp Nhà nước 1.052.334 1.128.017 1.540.771 
Cty 100% vốn NN 104.032 289.643 507.405 
Cty liên doanh 118.113 247.438 396.199 
Hợp tác xã 3.410 2.036 15.901 
Cá nhân, nơng dân 4.747.539 8.703.599 12.955.442 
 Tổng 9.381.517 17.014.419 25.265.909 
Nhìn chung, dư nợ vay của ACB trong thời gian qua đã cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ, năm 
sau luơn cao hơn năm trước. Năm 2007, dư nợ cho vay của ACB đã tăng lên gần 100% so với 
năm 2006 tuy nhiên, dư nợ cho vay chỉ mới chiếm khoảng 40% nguồn vốn sử dụng để cho vay. 
 Thơng qua bảng số liệu, chúng ta cĩ thể nhận định: 
- ACB đã tập trung cho vay đáp ứng cho cả nhu cầu vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và 
chủ yếu là cho vay bằng VND. 
- ACB chủ yếu khai thác nhu cầu vay vốn tại khu vực TP.HCM và bắt đầu phát triển mở 
rộng sang khu vực phía bắc và các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ. 
- ACB tập trung đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của các cá nhân hộ gia đình và các doanh 
nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế tham gia các dự án lớn cĩ thời gian thu hồi vốn chậm và khá rủi ro. 
 Mặc dù dự nợ phát triển mạnh mẽ qua các năm nhưng tỉ lệ nợ xấu vẫn chiếm tỉ trọng thấp 
dưới 2% 
 Cĩ thể nĩi, hoạt động cho vay của ACB trong những năm qua đã tăng trưởng mạnh mẽ 
nhưng tăng trưởng trong sự vững chắc, tăng trưởng trên cơ sở của sự an tồn vốn. 
III. CÁC GIAO DỊCH KHÁC 
1.Giao dịch vàng 
Sàn Giao dịch vàng hoạt động từ 25/5/2007, đến nay đã cĩ 1.610 nhà đầu tư tham gia Sàn 
Giao dịch vàng với 59 điểm nhận lệnh trên tồn quốc. Sàn Giao dịch vàng ra đời đã gĩp phần xây 
dựng, phát triển thị trường vàng lành mạnh, minh bạch, tạo thêm cơ hội kinh doanh cho các nhà 
đầu tư. 
Khi tham gia Sàn Giao dịch, Ngân hàng Á Châu và các Nhà đầu tư cĩ ký Hợp đồng 
nguyên tắc giao dịch vàng, trong đĩ cĩ quy định rõ ràng về cách thức giao dịch, quyền và nghĩa 
vụ của các bên. 
Khi giao dịch, các nhà đầu tư viết phiếu lệnh theo mẫu của Ngân hàng Á Châu. Nhân viên 
ngân hàng Á Châu sẽ nhập lệnh vào hệ thống và thơng báo cho Nhà đầu tư về việc lệnh đã được 
nhập. Việc tiếp nhận lệnh của hệ thống được thực hiện theo thứ tự xác định chung cho tất cả các 
nhà đầu tư ở tất cả các điểm nhận lệnh. Lệnh của nhà đầu tư cĩ hiệu lực sau khi được nhập vào 
hệ thống. 
Sau khi được nhập vào hệ thống, lệnh sẽ được khớp tự động trên hệ thống theo thứ tự và 
tùy thuộc vào mức giá và khối lượng đặt mua, đặt bán của nhà đầu tư. Khơng ai cĩ thể can thiệp 
vào việc khớp lệnh tự động này. Lệnh của nhà đầu tư được thực hiện sau khi được khớp lệnh. 
Việc tiếp nhận lệnh và khớp lệnh được thực hiện trong giờ giao dịch. 
Đến với ACB, nhà đầu tư được tiếp cận một hình thức đầu tư mới- đầu tư vàng với hiệu 
quả sinh lợi nhuận/vốn tự cĩ (ROE) hấp dẫn. Bằng phương thức đặt lệnh mua bán, khớp lệnh tự 
động, liên tục thơng qua hệ thống phần mềm giao dịch, khách hàng nắm bắt được cơ hội đầu tư 
kịp thời và đạt hiệu quả sinh lợi mong muốn. 
Nhà đầu tư cĩ thể tự quyết định giá đặt lệnh mua bán vàng, và cĩ thể đầu tư gấp 14 lần số 
vốn tự cĩ (chỉ cần ký quỹ 7% giá trị giao dịch). Với điều kiện: 
- Tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 7% 
- Tỷ lệ cảnh báo là 5% 
- Tỷ lệ xử lý là 4% 
2. Quyền chọn mua bán vàng (GOLD OPTION ) 
Là một hợp đồng giữa hai bên, theo đó người mua Option có quyền, chứ không phải 
nghĩa vụ, mua hoặc bán một số lượng vàng cụ thể với một mức giá thực hiện đã được ấn định 
trước cho một thời hạn cụ thể trong tương lai, sau khi đã trả một khoản phí (gọi là premium) cho 
người bán Option ngay từ lúc ký hợp đồng. 
Cĩ 2 dạng quyền chọn vàng căn bản: 
Quyền chọn mua: cho phép người mua Option cĩ quyền quyết định mua vàng hay khơng mua 
vàng theo mức giá đã ấn định trước trong hợp đồng. 
Quyền chọn bán: cho phép người mua Option cĩ quyền quyết định bán vàng hay khơng bán 
vàng theo mức giá đã ấn định trước trong hợp đồng. 
 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 
Mua Quyền chọn mua: Khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn vàng (chẳng hạn như mua nhà 
hoặc bất động sản, trả nợ vay bằng vàng v.v) cĩ thể cĩ nhu cầu mua Quyền chọn mua để phịng 
ngừa rủi ro giá vàng tăng lên vào thời điểm thanh tốn vàng trong tương lai. 
Mua Quyền chọn bán: Khách hàng cĩ nguồn thu bằng vàng (chẳng hạn như nhận thanh 
tốn tiền bán nhà hoặc bất động sản, sổ tiết kiệm bằng vàng sắp đáo hạn v.v) cĩ thể cĩ nhu cầu 
mua Quyền chọn bán để phịng ngừa rủi ro giá vàng giảm xuống vào thời điểm nhận thanh tốn 
vàng trong tương lai. 
 3. Giao dịch chứng khĩan 
Cơng ty chứng khốn ACB (ACBS) thành lập từ năm 2000, đến nay vốn điều lệ của ACBS 
là 1.000 tỷ đồng. ACBS được phép thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khốn: Mơi giới, tự 
doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư. 
ACBS còn cung cấp các sản phẩm khác về Tài chính doanh nghiệp: 
- Tư vấn Phát hành chứng khốn 
- Tư vấn Bảo lãnh phát hành chứng khốn 
- Tư vấn Niêm yết chứng khốn 
- Tư vấn Cổ phần hĩa các doanh nghiệp 
- Tư vấn và thực hiện đấu giá bán cổ phần 
- Tư vấn tổ chức Đại hội đồng cổ đơng 
- Tư vấn chuyển đổi hình thức hoạt động doanh nghiệp 
- Tư vấn Tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp 
- Tư vấn mua lại và sáp nhập 
Các lợi thế cạnh tranh của ACBS 
3.1 Năng lực về vốn 
 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu (ACB) là một t rong những ngân hàng hoạt 
động hiệu quả và năng động nhất hiện nay. Vì Ngân Hàng Á Châu là chủ sở hữu duy nhất của 
ACBS nên ACBS có thể tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn của ACB như một cơng cụ hỗ trợ 
hoàn hảo khi thực hiện các hợp đồng bảo lãnh phát hành. 
3.2 Giấy phép bảo lãnh phát hành 
 ACBS là một trong số các cơng ty chứng khoán lớn nhất được Ủy Ban Chứng Khoán 
Nhà Nước cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. 
 Về kinh nghiệm: Kể từ khi thành lập đến nay, ACBS đã thực hiện số lượng lớn các dự 
án và các hợp đồng tư vấn trong lĩnh vực tư vấn cổ phần hĩa, tư vấn phát hành, tư vấn niêm yết 
chứng khốn trên thị trường chứng khốn. Là cơng ty trực thuộc của ACB - Ngân hàng TM CP 
phát triển năng động nhất Việt Nam, ACBS nhận được sự hỗ trợ chặt chẽ của ACB và thừa 
hưởng những kinh nghiệm tốt nhất trong việc xây dựng, quản lý một tổ chức tài chính trung 
gian. Do đĩ, ACBS cĩ thể đem đến cho khách hàng những kinh nghiệm mà ACBS đã thực hiện 
trong thời gian qua. 
 Về nguồn nhân l ực: Nhân viên của ACBS được tuyển chọn, được t hường xuyên bồi 
dưỡng nghiệp vụ, có kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cao. 
 Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, A CBS còn được sự hỗ trợ toàn diện của các chuyên 
gia Ngân Hàng Á Châu, có kinh nghiệm và được đào tạo chuy ên sâu trong lĩnh vực phân tích tài 
chính, tư vấn tài chính và cấu trúc cơng ty cũng như các vấn đề liên quan đến hệ thống pháp luật 
Việt Nam. 
 Về quan hệ: Thơng qua việc thực hiện các hợp đồng cung cấp tín dụng tại nhiều địa 
phương trong cả nước, ACB đã thiết lập được mối quan hệ mật thiết và t hơng hiểu với các cơ 
quan ban ngành và chính quyền địa phương. Đây là tiền đề rất thuận lợi giúp ACBS mở rộng 
mạng lưới hoạt động của mình. 
 Cơ sở khách hàng: Lực lượng khách hàng tổ chức và cá nhân đơng đảo của ACBS và 
ACB sẽ là những nhà đầu tư tiềm năng của các cơng ty do ACBS tư vấn. 
 Chuẩn mực quốc tế: Với sự góp sức của các chuyên gia đến từ Tập đoàn Jardine 
Matheson và Hãng luật Charltons, các cơng việc do ACBS tiến hành sẽ được chuẩn hoá theo 
tiêu chuẩn quốc tế trong khuơn khổ pháp luật hiện hành của Việt Nam. 
 Cùng với mục tiêu luơn vươn tới sự hoàn thiện, ACBS luơn mang tới cho khách 
hàng của mình các sản phẩm, dịch vụ với chất lượng và hiệu quả cao nhất. 
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ & ĐỀ XUẤT 
I. ĐÁNH GIÁ 
1. Bảng kết quả hoạt động 
 đơn vị: triệu đồng 
Chỉ tiêu 2005 2006 30/09/2007 
Tổng tài sản 24.272.864 44.645.039 71.126.236 
Tổng TNKD 687.654 1.283.980 1.827.107 
Thuế & CKPN 102.179 218.720 142.970 
Lợi nhuận trước thuế 391.550 687.219 1.253.006 
Lợi nhuận sau thuế 299.201 505.428 1.133.070 
Bảng thu nhập đơn vị: triệu đồng 
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Thu nhập TD: 514.265 74.79% 820.572 63.91% 946.939 51.82% 
TN phi TD: 173.359 25.21% 463.408 36.09% 880.168 48.18% 
Tổng 687.654 100.00% 1.283.980 100.00% 1.827.107 100.00% 
* Tình hình tài chính đơn vị: triệu đồng 
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 30/09/2007 
Quy mơ vốn 
+ Vốn điều lệ 948.316 1.100.047 2.530.107 
+ Tổng tài sản cĩ 24.272.864 44.645.039 71.126.236 
* Kết quả hoạt động kinh doanh đơn vị: triệu đồng 
Số dư huy động 22.341.236 38.085.772 61.286.423 
Dư nợ cho vay 9.563.198 17.364.863 25.376.421 
Nợ quá hạn 37.494 56.535 96.304 
Nợ khĩ địi 27.939 33.162 44.794 
Tỷ lệ NQH/tổng DN 0.39% 0.33% 0.38% 
1.1 Về huy động 
1.1.1 Những mặt tích cực: 
- Huy động vốn ACB cĩ nhiều sản phẩm cả nội tệ, lẫn ngoại tệ và vàng. 
- Các sản phẩm huy động vốn đa dạng. 
- Tốc độ tăng nguồn vốn huy động tăng nhanh qua từng năm, năm 2006 tăng 56,07%, năm 
9 tháng năm 2007 tăng 54,64% so với năm 2006. 
- Nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2005: 89,45%, Năm 2006: 
96,34%, đến 30/9/2007: 99,17%. 
1.1.2 Những mặt hạn chế: 
- ACB chưa thực sự tiếp cận với nguồn vốn trung dài hạn trên thị trường. Hiện nay, nguồn 
vốn huy động của ACB chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2005 chiếm 79,5%; năm 2006 
chiếm 80,65%; đến 30/09/2007 chiếm 85,22%, đặc biệt ở kỳ hạn 3 – 12 tháng chiếm tỉ trọng 
cao. Trong khi hiện nay, các sản phẩm tín dụng của ACB phần lớn cĩ kỳ hạn kéo dài. 
- Tỉ trọng tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ chiếm tỉ trọng thấp, trong khi hiện nay nhu cầu 
vay bằng vàng và ngoại tệ đang rất cao 
1.2. Về cho vay 
1.2.1 Những mặt tích cực: 
- Các sản phẩm tín dụng ACB cung cấp phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dang của khách 
hàng, nhất là khách hàng cá nhân: cho vay trả gĩp mua nhà, nền nhà, sữa chữa nhà...Tốc độ tăng 
dư nợ hàng năm tăng mạnh, năm sau tăng so với năm trước khoảng 80 – 81%- ACB sử dụng 
chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro. Tổng dư nợ đến 30/9/2007 chiếm 41,4% tổng 
nguồn vốn huy động. 
- Hoạt động tín dụng đạt mức tăng trưởng tốt, chất lượng tín dụng được đảm bảo ( tỷ lệ nợ 
quá hạn/tổng dư nợ; tỷ lệ nợ khĩ địi/tổng dư nợ) ngày càng giảm và cĩ tỷ lệ an tồn, luơn đạt ở 
mức < 1% và tỉ lệ nợ xấu khơng quá 2% 
1.2.2 Những mặt hạn chế: 
- Vẫn chưa khai thác triệt đễ nhu cầu vốn tại các địa bàn khu vực M iền Đơng Nam Bộ (--), 
miền trung và miền tây. Đây là những khu vực cĩ tiềm năng về kinh tế cao và cĩ nhu cầu vốn khá 
lớn 
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ ngày càng cao, tuy nhiên so với các N HM TNN thì dư nợ tại 
ACB vẫn chiếm tỉ trọng khá thấp nguyên nhân chính đĩ là do lợi thế về lãi suất cho vay của các 
NHTMNN 
1.3. So sánh giữa ACB và các ngân hàng khác 
 đơn vị: triệu đồng 
Chỉ tiêu ACB Sacom Exi Đơng Á Kỹ thương Quân đội 
Tổng tài sản: 44.346 24.764 18.323 12.076 17.467 13.861 
Huy động vốn: 33.618 17.532 13.141 9.488 9.64 9.751 
Dư nợ cho vay: 17.115 14.539 10.207 8.140 8.810 6.029 
LN trước thuế : 658 543 358 200 355 241 
1.4. So sánh giữa ACB và các NHTM Nhà nước 
 Đến cuối năm 2006 bốn NHNTMNN lớn của nhà nước chiếm 21,83% vốn huy động và 
71% dư nợ cho vay tồn thị trường so với bốn NHTMNN, tổng tài sản ACB bằng khoảng 6,69%, 
huy động tiền gửi của khách hang khoảng 6.25%, cho vay khoảng 3.69% và lợi nhuận trước thuế 
khoảng 5.66%. 
II. ĐỀ XUẤT 
- Tăng cường nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm huy động cĩ kỳ hạn dài hơn => đây 
mạnh nguồn vốn dài hạn => cĩ thể sử dụng triệt để nguồn vốn trung dài hạn => tăng tỉ lệ cho 
vay/nguồn vốn huy động => đẩy mạnh hơn nữa khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay và huy 
động vốn. 
- Tiếp tục sử dụng và phát triển các sản phẩm truyền thống. 
- Mở rộng các kênh phân phối về khu vực miền đơng nam bộ (khu vực cĩ tốc độ tăng 
trưởng kinh tế cao) để tăng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay. Đồng thời phát triển được 
các sản phẩm dịch vụ khác 
- Kênh phân phối đa dạng trên nền tảng cơng nghệ cao. 
- Mua lại các định chế tài chính khác đã cĩ sẵn thị phần, mạng lưới, cơ sở khách hang. 
- Thành lập các liên minh chiến lược: hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, bán chéo các sản phẩm. 
- Phát triển ACB thành một tập đồn tài chính - đầu tư cung cấp các dịch vụ tài chính đa 
năng theo mơ hình quản trị tiên tiến với hoạt động ngân hàng thương mại là hoạt động tài chính. 
- Tăng vốn điều lệ và lựa chọn các đối tác chiến lược là một trong những yêu cầu cấp thiết 
hiện nay cho một ACB vững mạnh và vươn xa hơn. 
III. VỀ PHÍA ACB 
3.1 Hiện tại: 
- ACB đã tăng cường mở rộng kênh phân phối tại TP.HCM và các tỉnh, đặc biệt là các tỉnh 
miền đơng nam bộ. 
- Mở rộng mạng lưới thanh tốn thẻ ATM 2+ 
- Tăng cường, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin tạo điều kiện cho quá trình giao dịch 
được thực hiện liên tục. 
- Đẩy mạnh các giao dịch ngồi giờ. 
- ACB đã thành lập trung tâm giao dịch vàng. Sự ra đời của trung tâm này sẽ gĩp phần tăng 
huy động và dư nợ cho vay bằng vàng. 
- ACB cũng đã ban hành quy chế phát hành trái phiếu trung dài hạn theo QĐ 467/NVQĐ-
KNQ.07 của ACB ngày 20/08/2007 => là một trong những chiến lược để ACB thu hút hơn nữa 
nguồn vốn trung dài hạn trong thời gian sắp tới 
- Tăng cường mở rộng hoạt động tiếp thị vay vốn thơng qua một đội ngũ nhân viên tiếp thị 
(gọi là PFC) rất am hiểu về các sản phẩm tín dụng và rất nhiệt tìnhNhiều chương trình khuyến 
mãi liên tục được triển khai như: cho vay trúng lớn, chương trình tín dụng đặc biệt 5.000 tỉ (cho 
cá nhân và tổ chức) 
- Đổi mới nhiều sản phẩm cho vay như tăng thời hạn và số tiền cho vay cũng như các điều 
kiện ưu đãi khác đối với các sản phẩm cho vay trả gĩp sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nhà, cho 
vay UIL 
- Quan tâm đặc biệt đến chất lượng dịch vụ của nhân viên và đơn vị thơng qua một chương 
trình kiểm tra thường xuyên của Ban chất lượng tại Hội sở => khuyến khích nhân viên và đơn vị 
chú trọng hơn nữa về chất lượng dịch vụ. 
- Nhân viên luơn được đào tạo nghiệp vụ thường xuyên tại trung tâm đào tạo của ACB để 
cĩ thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất trên cơ sở của sự hiểu biết, tạo niềm tin cho khách 
hàng vào ACB luơn khuyến khích nhân viên tự đào tạo và tạo mơi trường thuận tiện để thăng 
tiến trong quá trình làm việc tại ACB => mỗi nhân viên luơn nổ lực hồn thành tốt cơng việc một 
cách tự giác 
3.2 Kế hoạch: 
- Trong năm 2008, ACB sẽ tiếp tục tiến hành mở rộng kênh phân phối, mở thêm 93 chi 
nhánh, phịng giao dịch trên cả nước 
- ACB đang tiến hành triển khai chương trình quản lý tín dụng tập trung dành cho các sản 
phẩm tín dụng doanh nghiệp => sẽ quản lý được tất cả các khách hàng doanh nghiệp đang vay 
vốn tại ACB và giảm thiểu thời gian phê duyệt hồ sơ vay 
Trên đây là một số cơng việc mà A CB đã, đang và sẽ thực hiện nhằm đạt được những kết 
quả tốt nhất trong hoạt động huy động vốn và cho vay nĩi riêng, trong hoạt động kinh doanh của 
ACB nĩi chung. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_tinh_hinh_huy_dong_von_va_cho_vay_tai_ngan_hang_th.pdf